Điều tra tỷ lệ hiện tượngchổi rồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện (eriophyes dimocarpi kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan đến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại hưng yên (Trang 44)

- điều tra theo phương pháp ựiều tra cơ bản của Viện BVTV năm 1997 - đối tượng diều tra:

+ Giống nhãn: Hương chi, Hà Tây, Khoái châu, lồng + Tuổi cây: vườn ươm, 5-10, 11-15 và trên 15 năm tuổi

- Phương pháp ựiều tra: 5 vườn/giống hoặc 5 vườn/tuổi cây, mỗi vườn chọn ngẫu nhiên 5 ựiểm (mỗi ựiểm 1 cây) ựiều tra bệnh trên toàn bộ cây

- điều tra ựịnh kỳ 30 ngày/lần

- Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ bệnh (%) = số cây nhiễm bệnh/tổng số cây ựièu tra

2.4.3.Nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, sinh học cơ bản của nhện E. dimocarpi K.

Theo phương pháp nuôi sinh học cá thể trong ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ ổn ựịnh, thức ăn và không gian không hạn chế (Birch, 1948): Nuôi trên ô có ựường kắnh 1,0cm với thức ăn là lá nhãn bánh tẻ ựược cách ly bằng giấy ẩm hoặc lồng kẹp.

- Nguồn nhện ban ựầu: thu nhện (với số lượng ựủ lớn) mang về thả trên cây nhãn con có 2 lá thật trong lồng kắnh, theo dõi khi nhện ựẻ thì tiến hành tách trứng ựể tiến hành nuôi sinh học

- Tiến hành thay thức ăn: 2 ngày/lần - Số lượng cá thể: 50

- Khi nhện sắp hoá trưởng thành cho ghép cặp và duy trì sự có mặt thường xuyên của nhện ựực, hàng ngày lấy trứng mới ựẻ ra ngoài.

Chỉ tiêu theo dõi:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

+ Thời gian ấu trùng (các tuổi) (ngày)

+ Thời gian sống của trưởng thành (ựực, cái) (ngày) + Số trứng/cá thể cái (quả)

+ Tỷ lệ trứng nở (%) + Vòng ựời (ngày)

Tiến hành theo dõi và ghi chép các số liệu về nhiệt ựộ, ẩm ựộ hàng ngày

2.4.4.Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái cơ bản của nhện E. dimocarpi

K.

* điều tra diễn biến mật ựộ quần thể nhện trong ựiều kiện: các vùng khác nhau, các giống, tuổi cây.

+ Phương pháp ựiều tra: 10 TCN 224-1995

+ Phương pháp thu nhện từ các mẫu ựiều tra: theo phương pháp Perez Moreno and Moraza Zorrilla. (1998).

+ Mẫu nhện, thiên ựịch của nhện ựược kiểm tra bằng kắnh lúp soi nổi côn trùng LABOMED CZM 4

* điều tra xác ựịnh sự hiện diện của nhện trên một số cây trồng khác

+ Phương pháp ựiều tra: thu các mẫu có triệu chứng tương tự chổi rồng trên các cây trồng thuộc vùng thực hiện ựề tài (trong và ngoài vườn nhãn) theo 10 TCN 224-1995

+ Phương pháp thu nhện từ các mẫu ựiều tra: theo phương pháp Perez Moreno and Moraza Zorrilla. (1998).

+ Mẫu nhện thu ựược từ các mẫu ựược kiểm tra bằng kắnh lúp soi nổi côn trùng LABOMED CZM 4 sau ựó dùng phương pháp so sánh mẫu ựể xác ựịnh mẫu nhện thu từ các cây trồng có phải lá nhện E.dimocarpi hay không

* điều tra tần suất xuất hiện của nhệnE. dimocarpi K. trên một số cây trồng xen trong vườn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

- Phương pháp:

+ điều tra ựịnh kỳ: 10 ngày 1 lần

+ Tiến hành ựiều tra trên các vườn cây ăn quả trồng xen trong vườn và nhiễm bệnh chổi rồng ( vải, rau ngót, sung...). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lấy mẫu lá của các cây trồng xen về phòng thắ nghiệm soi xem có E.

dimocarpi K hay không. Chỉ tiêu theo dõi:

+ Tần suất bắt gặp nhện trên các cây trồng xen.

2.4.5. đánh giá hiệu quả một số biện pháp phòng trừ nhện Eriophyes dimocarpri Kuang tới mức ựộ gây hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn dimocarpri Kuang tới mức ựộ gây hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn ngoài sản xuất

* đánh giá ảnh hưởng của biện pháp ựốn tỉa tới sự phát sinh phát triển của hiện tượng chổi rồng.

Xác ựịnh ảnh hưởng của 2 công thức ựốn tỉa (ựốn nhẹ 20 - 30 cm, ựốn sâu 50 - 60 cm) ựến sự phát sinh phát triển của bệnh và 1 công thức ựối chứng không ựốn.

+ Thắ nghiệm ựược bố trắ trong cùng 1 vườn, có giống, tuổi cây và các ựiều kiện canh tác khác giống nhau, thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, mỗi lần bố trắ 3 cây.

+ Thời ựiểm theo dõi: 21, 28, 35 và 42 ngày sau xử lý.

Chỉ tiêu theo dõi:

+ Tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng (%) + Tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng (%)

* đánh giá ảnh hưởng của biện pháp bón phân tới sự phát sinh phát triển của hiện tượng chổi rồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35

Xác ựịnh ảnh hưởng của 2 công thức thắ nhiệm ựến sự phát sinh phát triển của hiện tượng chổi rồng:

+ Công thức 1: Bón sau khi thu hoạch quả xong, lượng phân bón: 40 kg phân chuồng + 2,5 kg NPK Lâm Thao loại 5:10:3/ cây, nhãn Hương Chi 5- 10 năm tuổi, bón theo phương pháp ựào rãnh quanh gốc kết hợp với phun Phân qua lá Komix BFC 201 (thành phần N = 2,6%,P2O5 = 7,5%,K2O = 2,2%), liều lượng 1lit/ha, phun 10 ngày /lần.

+ Công thức 2: Bón sau khi thu hoạch quả xong, lượng phân bón: 40 kg phân chuồng + 2,5 kg NPK Lâm Thao loại 5:10:3/ cây, nhãn Hương Chi 5- 10 năm tuổi, bón theo phương pháp ựào rãnh quanh gốc, không phun Phân qua lá.

+ Công thức 3 (đối chứng): Không bón gốc và không phun phân qua lá.

Thắ nghiệm diện hẹp, bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 5 cây, tuổi cây thắ nghiệm 5 - 10 năm tuổi, trên giống nhãn Hương Chi.

Chỉ tiêu theo dõi:

+ Tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng (%) + Tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng (%)

* đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hoá học trong phòng trừnhệnE. dimocarpi K:

+ đánh giá hiệu lực (ngoài ựồng) của một loại thuốc hóa học trong phòng trừ nhệnE. dimocarpi K.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36

Công

thức Tên thương mại

Tên hoạt chất Liều lượng dùng

CT1 Comite 73EC + DKSK Enspray 99EC Propargite 73% 1,0 lắt/ha (20ml/16 lắt nước) 800 lắt nước/ha CT2 Pegasus 500 SC + DKSK Enspray 99EC Diafenthiuron 500g/lắt 0,5 lắt/ha (10ml/16 lắt nước) 800 lắt nước/ha CT3 Polytrin 440EC + DKSK Enspray 99EC Cypermethrin 40g/lắt Profenofos 400g/lắt 2,0 lắt/ha (40ml/16 lắt nước) 800 lắt nước/ha CT4 Ortus 5SC + DKSK Enspray 99EC Fenpyroximate 5% 1,2 lắt/ha (24ml/16 lắt nước) 800 lắt nước/ha

CT5 Sudoku 58EC Abamectin 56g/l +

Martine 2g/l

0,5 lắt/ha

(10ml/16 lắt nước) 800 lắt nước/ha CT6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Abatimec 1.8EC Abamectin 1.8% 0,4 lắt/ha

(8 ml/16 lắt nước) 800 lắt nước/ha CT7

Dylan Emamectin benzoate

2% 0,4 lắt/ha (8 ml/16 lắt nước)

800 lắt nước/ha CT 8

(đC) Phun nước lã 800 lắt nước/ha

+ Dầu khoáng DKSK Enspray 99EC ựược phun với liều lượng 5lắt/ha. + Comite 73EC: Thuốc có tác dụng xông hơi, tiếp xúc.

+ Pegasus 500 SC: Thuốc có tác dụng xông hơi, tiếp xúc, vị ựộc. + Polytrin 440 EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc, thấm sâu. + Ortus 5SC: Thuốc có tác ựộng tiếp xúc.

+ Sudoku 58EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc, thấm sâu. + Abatimec 1.8EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc, thấm sâu. + Dylan 2EC: Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc, thấm sâu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

- Phương pháp:

+ Thắ nghiệm ựược bố trắ ngẫu nhiên tuần tự, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây.

+ Mỗi công thức ựiều tra 4 hướng, mỗi hướng 3 lá kép, ựếm trực tiếp trên kắnh lúp số lượng nhện trước và sau phun 3, 7,14 ngày.

+ đánh giá hiệu lực thuốc 3, 7, 14 ngày sau phun.

Chỉ tiêu theo dõi:

+ Mật ựộ nhện trước khi phun thuốc

+ Mật ựộ nhện sau khi phun thuốc 3, 7, 14 ngày + Hiệu lực của thuốc sau phun 3, 7, 14 ngày

+ Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức Henderson - Tilton

* đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trong phòng trừnhệnE. dimocarpi K ở các thời ựiểm ra ựọt khác nhau.

đánh giá hiệu lực của thuốc Ortus 5SC (hoạt chất Fenpyroximate 5%, liều lượng 1,2 lắt/ha, lượng nước phun 800 lắt /ha ựối) với E. dimocarpi K khi phun ở các giai ựoạn nhú ựọt khác nhau: khi ựọt nhú 1 - 3 cm, 3 Ờ 5 cm, 5- 7 cm, so với công thức ựối chứng phun (nước lã) vào các giai ựoạn ựọt nhú 1 - 3 cm, 3 Ờ 5 cm, 5- 7 cm.

- Phương pháp:

Thắ nghiệm ựược bố trắ ngẫu nhiên, tuần tự 3 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây.

Chỉ tiêu theo dõi:

+ Mật ựộ nhện trước khi phun thuốc (con/lá)

+ Mật ựộ nhện sau phun thuốc 3, 7, 14 ngày (con/lá)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện (eriophyes dimocarpi kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan đến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại hưng yên (Trang 44)