Ảnh hưởng của biện pháp bón phân tới sự phát sinh phát triển của hiện tương chổi rồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện (eriophyes dimocarpi kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan đến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại hưng yên (Trang 75)

55cm làm cho tỷ lệ % chồi bị chổi rồng giảm so với công thức ựốn nhẹ 25 cm và so với ựối chứng. Tỷ lệ chồi bị hiện tương chổi rồng 1,9% tại TP Hưng Yên và 1,7% tại Khoái Châu. Sau khi ựốn thì % tỷ lệ chồi bị hiện tương chổi rồng tăng từ 21, 28, 35 và ựạt cao ựiểm vào 42 ngày sau ựốn (giai ựoạn lộc thu thành thục, không xuất hiện chồi mới bị chổi rồng).

đốn nhẹ 25cm đốn sâu 55cm

Hình 3.8. đốn tỉa nhãn

(Nguồn: Phạm Văn Sơn , 2013)

3.4.2. Ảnh hưởng của biện pháp bón phân tới sự phát sinh phát triển của hiện tương chổi rồng. hiện tương chổi rồng.

Ngoài biện pháp ựốn tỉa thì biện pháp bón phân cũng ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát sinh và gây hại của hiện tượng chổi rồng. Cây nhãn ựược chăm sóc tốt, sinh trưởng thuận lợi, lộc ra ựều và thời gian ra lộc không kéo dài làm cho tỷ lệ hiện tượng chổi rồng giảm. Các kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện trong bảng 3.16.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của bón phân vào thời ựiểm kết thúc ựợt lộc thu tới hiện tượng chổi rồng trên giống nhãn Hương Chi, 5-10 năm tuổi, 2013

Công thức

Kỳ ựiều tra

TP Hưng Yên Huyện Khoái Châu

đối chứng CT1 CT2 đối chứng CT1 CT2 Tỷ lệ cây bị bệnh (%) 25,5 12,8 17,9 21,3 10,6 14,9 Tỷ lệ chồi bị bệnh (%) 5,3 2,7 3,8 4,5 2,3 3,6

Ghi chú: Kết quả ựiều tra vào thời ựiểm lộc thu phát triển thành thục CT1: Bón 40 kg phân chuồng + 2,5 kg NPK Lâm Thao + phun Phân qua lá Komix BFC 201.

CT2: Bón 40 kg phân chuồng + 2,5 kg NPK Lâm Thao. CT3: đối chứng: không bón, không phun.

Thắ nghiệm gồm 2 công thức ựược thực hiện ngay sau thu hoạch và việc ựiều tra ựược tiến hành vào ngay sau khi lộc thu phát triển thành thục, cũng là thời ựiểm mà hiện tượng chổi rồng thường phát sinh và gây hại nặng. Kết quả cho thấy: Công thức bón phân sau khi thu hoạch kết hợp với phun phân qua lá làm giảm ựáng kể tỷ lệ cây, chồi bị hiện tượng chổi rồng so với công thức chỉ bón gốc mà không phun phân qua lá và công thức ựối chứng là không bón.

Ở công thức 1 tỷ lệ cây và chồi bị hiện tượng chổi rồng là thấp nhất tương ứng là 12,8% và 2,7 %. Ở công thức 2 tỷ lệ cây và chồi bị hiện tượng chổi rồng cao hơn tương ứng là 17,9% và 3,7 %. Cao nhất là công thức ựối chứng tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng lên tới 25,5 % và chồi bị hiện tượng chổi rồng là 5,3 % (TP Hưng Yên). Tại huyện Khoái Châu cũng cho kết quả tương tự tỷ lệ cây và chồi bị hiện tượng chổi rồng thấp nhất ở công thức1 (10,6 % và 2,3 %), cao nhất ở công thức ựối chứng (21,3 % và 4,5 %).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

3.4.3. Khảo nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ nhệnE. dimocarpi K.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện (eriophyes dimocarpi kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan đến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại hưng yên (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)