1.2.2.1. Tình hình và triệu chứng hiện tượng chổi rồng
Tại Việt Nam ựã có một số tác giả ựã ghi nhận hiện tượng chổi rồng và mô tả triệu chứng của bệnh từ những năm 90 của thể kỷ trước ựến sau năm 2000 thì bệnh này ựã phát sinh và gây hại nặng tại số tỉnh phắa nam. Năm 1999, hiện tượng chổi rồng ựã ựược ghi nhận tại miền Bắc Việt Nam (đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung, 1999). Mai Văn Trị cho biết ở các tỉnh phắa nam, bệnh chổi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25
rồng ựã xuất hiện phổ biến và trở thành dịch trên các vùng trồng nhãn tiêu da bò, chúng gây hại nặng trên một số vùng nhãn chăm sóc kém ở đông Nam Bộ. Bệnh gây thiệt hại nặng nhất ở vùng nhãn trung du, ựất ựen, ựất ựá bọt phắa Bắc đồng Nai và vùng ựất xám, ựất ựỏ ở đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, cá biệt có vườn tỷ lệ chồi bị nhiễm 100% không cho thu hoạch. Còn ở đồng bằng sông Cửu Long hiện tượng chổi rồng gây hại ở mức khá và ngày càng có chiều hướng gia tăng (Mai Văn Trị, 2005).
Lê Văn Thuyết (2002) ựã mô tả triệu chứng bệnh như sau: bệnh chổi rồng làm cho lá nhỏ lại quăn queo, mặt lá lồi lõm, chùm hoa xoắn lại, màu vàng trắng, hoa dị dạng không nở ựược, chồi bị mọc thành chùm giống như chổi sể. Tương tự các triệu chứng ựược mô tả bởi Mai Văn Trị: Bệnh thường ở phần non của chồi lá và chồi hoa và những bộ phận này không phát triển mà biến dạng co cụm, thoái hóa chức năng và khô dần chết. Các ựoạn trên cành, lá ra hoa ựều ngắn và nhỏ lại. Những chồi bị bệnh có tỷ lệ ựậu quả thấp, quả nhỏ hay không hình thành quả. Bệnh có thể xuất hiện trên bất cứ vị trắ nào trên tán nơi có chồi mới.
Triệu chứng chổi rồng xuất hiện trên phần non của chồi lá và chồi hoa. Khi cây bị nhiễm hiện tượng chổi rồng sẽ không phát triển mà biến dạng, co cụm, thoái hóa chức năng, khô chết dần. Nhưng chồi hoa bị bệnh tỷ lệ ựậu quả thấp hoặc không cho quả.
1.2.2.2. Nghiên cứu về nguyên nhân gây hiện tượng chổi rồng
Tại Việt Nam ựã có nhiều tác giả ựi sâu nghiên cứu về tác nhân gây bệnh nhưng kết quả vẫn chưa khẳng ựịnh chắnh xác do nguyên nhân gì.
Khi nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh chổi rồng của Nguyễn Văn Hòa (Nguyễn Văn Hòa và ctv, 2011) cho biết khi khảo nghiệm tác nhân do Phytoplasma bằng sinh học phân tử sử dụng ựoạn mồi universal phytoplasm primers không cho kết quả nhân ựoạn DNA, thậm chắ khi sử dụng chất kháng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26
sinh là Oxytetracylin 10% ở nồng ựộ 500 ppm và thuốc trừ nhện Ortus cũng không khống chế ựược hiện tượng chổi rồng, tác giả cho rằng hiện tượng chổi rồng khó có khả năng do phytoplasma gây ra. Tác giả cũng tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh vector truyền bệnh và ghi nhận hiện tượng chổi rồng không do bọ xắt và sâu ựục gân lá mà khẳng ựịnh nhệnE. dimocarpi K. liên quan ựến bệnh này, hoặc chúng là trung gian lan truyền bệnh hoặc là tác nhân gây nên hiện tượng chổi rồng trên nhãn.
Trong các côn trùng như bọ xắt nhãn Tessaratoma papillosa, ve sầu bướm trắng Ricania speculum và nhện E. dimocarpi K., Eriophyes litchii khi thắ nghiệm trong lồng lưới Vũ Mạnh Hà và Mai Văn Trị (2007) cho biết bọ xắt nhãn và ve sầu bướm trắng không phải là tác nhân gây hiện tượng chổi rồng. Nhưng E. dimocarpi K có liên quan ựến hiện tượng này, có thể nguyên nhân trực tiếp hay môi giới truyền hiện tượng chổi rồng trên nhãn.
Nguyễn Thị Kim Thoa cũng cho rằng nhện E. dimocarpi K. (Eriophyes litchii) có thể là vector truyền bệnh chổi rồng trên nhãn (Nguyễn Thị Kim Thoa
và ctv, 2007).
Khi tiến hành thắ nghiệm lây nhiễm bằng cách lấy nhện E. dimocarpi K. từ cây bệnh và cây không bệnh lây cho cây nhãn tiêu da bò khỏe thì thấy nhện từ cây bệnh làm cho nhãn tiêu da bò bị bệnh nhưng nhện lấy từ cây không bệnh không làm nhãn tiêu da bò khỏe bị bệnh (Phạm Thị Thúy Yến và ctv, 2008).
1.2.2.3. Nghiên cứu về thành phần nhện thuộc nhóm Eriophyoid
Nhìn chung ở nước ta việc nghiên cứu về nhóm nhện Eriophyoid còn rất ắt và tản mạn.
- Nghiên cứu về thành phần loài: ở nước ta chưa có tài liệu nào ựề cập ựến thành phần nhóm nhện Eriophyoid, tuy nhiên theo ghi nhận của các tài liệu hiện có thì ở Việt Nam có 2 loài thuộc nhóm này là Eriophyes litchi Keifer (đào đăng Tựu và cs, 1999), và Eriophyes dimocarpri (Anonymuose)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27
1.2.2.4. Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học
Có một số tác giả ựã tiến hành nghiên cứu về hình thái và một số ựặc ựiểm sinh học sinh thái cơ bản về nhện E. dimocarpi như (Trần Thị Mỹ Hạnh và cs, 2011) kết quả cho biết cơ thể có màu trắng trong hoặc trắng ựục, kắch thước nhện trưởng thành là 25,55 x 81,23 ộm, vòng ựời trung bình là 13,70 ổ 2,16 ngày, ấu trùng có 2 tuổi
- Nghiên cứu về ký chủ: nhện E. dimocarpi K. (E. litchii) là một sâu hại quan trọng trên cây nhãn (đào đăng Tựu và cs, 1999), trong khi ựó nhện lông nhung (E. dimocarpri) là loài dịch hại quan trọng trên cây nhãn và một số cây trồng, cây dại khác thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) (Nguyễn Văn Hòa và cs, 2011).
Theo đào đăng Tựu (2000), nhện E. dimocarpi K. (Eriophyes litchii)
gây hiện tượng lông nhung trên nhãn vải. Nhện phát triển quanh năm, nhưng phát triển và gây hại mạnh nhất ở vụ xuân là thời ựiểm cây vải ra hoa, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất và chất lượng quả. Tác giả ựã nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, tập tắnh sinh sống và gây hại và biện pháp phòng trừ loài nhện này bằng một số thuốc hóa học như Regent 800 WG, Pegasus 500 DD, Ortus 5 SC có hiệu quả phòng trừ nhện trưởng thành ựang sống trong lớp lông nhung từ 71,95 % ựến 82,78 % sau 72 giờ.
Vũ Khắc Nhượng (2005) khi nghiên cứu về nhện E. dimocarpi K. (E. Litchii) cho biết nhện có kắch thước nhỏ, không thể quan sát bằng mắt thường.
Trứng như một chấm rất nhỏ với ựường kắnh 0,032 mm, trứng ựược ựẻ rải rác từng quả trên mặt lá. Nhện non di chuyển rất chậm, trưởng thành cũng trông như một chấm nhỏ màu trắng hồng, khi quan sát trên kắnh có ựộ phóng ựại hơn 20 lần nhện có hình trụ dài 0,13 - 0,17 mm, rộng 0,035 - 0,04mm. Thân nhện hình ống, thuôn nhỏ về phắa ựuôi, ngực có 2 ựôi chân và có 70 - 72 ựốt bụng. Tác giả cũng cho biết thời gian trứng từ 3 - 4 ngày, nhên non có 2 tuổi và thời gian từ 4 -
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28
6 ngày. Thời gian sống của trưởng thành cả trước trưởng thành khoảng 13 ngày, vòng ựời khoảng 8 - 10 ngày. Chúng có từ 13 - 15 thế hệ 1 năm và thường phát sinh mạnh khi nhãn phát lộc vào mùa xuân và ựạt ựỉnh cao quần thể vào khoảng tháng 4 và tháng 5.
- Nghiên cứu về vai trò của nhện chổi rồng với hiện tượng chổi rồng, tác giả như Trần Thị Mỹ Hạnh (Trần Thị Mỹ Hạnh và cs, 2011) khẳng ựịnh nhện chổi rồng có vai trò quan trọng trong việc phát sinh và gây hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn, nếu tiến hành phòng trừ tốt thì có thể hạn chế ựáng kể tỷ lệ hại của hiện tượng chổi rồng trên nhãn.
1.2.2.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ
* Biện pháp canh tác
Biện pháp phòng trừ bệnh chổi rồng chủ yếu bằng cách sử dụng các loại giống sạch bệnh, cắt tỉa loại bỏ mầm bệnh ở những cây bị bệnh, không sử dụng các mắt ghép, cành ghép từ những cây bị bệnh (Lê Văn Thuyết và ctv, 2002).
Mai Văn Trị cho rằng sử dụng giống có tắnh chống chịu là một trong các biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại chổi rồng trên nhãn. Giống Xuồng cơm vàng có chất lượng ngon, giá bán cao, có khả năng chống chịu bệnh cao có thể ựược dùng ựể thay thế giống nhãn tiêu da bò bị nhiễm bệnh nặng. Có thể tiến hành áp dụng ghép chuyển ựổi giống nhanh (top- working) trên các vườn nhãn tiêu da bò bị nhiễm nặng, ựặc biệt các vùng có áp lực bệnh cao.
Sử dụng các biện pháp tỉa cành, tạo tán kết hợp dọn sạch nguồn bệnh, phun thuốc, tưới nước có ảnh hưởng ựáng kể ựến tỷ lệ nhiễm bệnh chổi rồng, những vườn áp dụng tốt biện pháp này thường có tỷ lệ nhiễm chổi rồng thấp (Mai Văn Trị và ctv, 2005).
* Biện pháp hóa học:
Việc phòng trừ nhện E. Dimocarpi K hại vải ựã ựược một số tác giả nghiên cứu như đào đăng Tựu và cs, (1999) và nhện chổi rồng như (Nguyễn Văn Hòa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29
và cs, 2011; Trần Thị Mỹ Hanh và cs, 2011), các tác giả ựã ựưa ra kết luận một số nhóm thuốc trừ sâu (Cypermethrin, Diafenthiuron, ) hoặc trừ nhện gốc lưu huỳnh, Ầ ựều có khả năng phòng trừ tốt nhện chổi rồng tuy nhiên hiệu quả cao hơn nếu như kết hợp với dầu khoáng và phun ở áp suất cao.
Một số thuốc như Ortus 5SC 0,05 %, Kuraba WP 0,1 %, dầu khoáng SK- Enspray 99 EC 0,75%, Kumulus 80 DF ựược sử dụng phòng trừ E. dimocarpi K ựối với bệnh chổi rồng trên nhãn. Kết quả cho thấy sau 72 giờ xử lý ựều có hiệu quả phòng trừ ựạt 100%, còn Kumulus 80 DF 0,3% sau 48 giờ có hiệu quả 100% (Nguyễn Thị Kim Thoa và ctv, 2007).
Phun hỗn hợp giữa Cypermethrin với Petroleum Spray Oil (PSO) và Diafenthiuron với PSO cho hiệu quả phòng trừ cao hơn so với các công thức sử dụng ựơn lẻ một loại thuốc Cypermethrin, Diafenthiuron, lưu huỳnh và PSO (Nguyễn Văn Hòa và ctv, 2011).
Mặc dù phun các thuốc hóa học như Cypermethrin (0,05%), Diafenthiuron (0,15%), hoặc hỗn hợp chúng với dầu khoáng Petroleum Spray Oil ựều cho hiệu quả phòng trừ nhện cao và giảm bệnh chổi rồng. Nhưng ựể ựạt ựược hiệu quả cao và an toàn cho môi trường nên áp dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ (IPM), không nên chỉ dựa vào thuốc hóa học (Mai Văn Trị và ctv, 2005).
* Biện pháp sinh học:
Việc sử dụng thuốc hóa học ựể phòng trừ dịch hại trên nhãn như hiện nay có thể tác ựộng xấu ựến quần thể nhện thiên ựịch trên vườn nhãn. Do ựó, vai trò của nhên thiên ựịch có thể nhỏ hơn so với nấm thiên ựịch H. homsonii. Rất tiếc là chưa có nghiên cứu nào sử dụng nấm thiên ựịch này ựể ựối phó với nhện E. dimocarpi ở nước ta cũng như trên thế giới.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30
CHƯƠNG 2