1 Comite 73EC + DKSK Enspray 99EC 88,24a 92,46 a 91,65 a
2 Pegasus 500 SC +DKSK Enspray 99EC 77,09 b 89,18 ab 89,12 ab
3 Polytrin 440EC + DKSK Enspray 99EC 75,87 b 84,08 ab 81,51 b
4 Ortus 5SC + DKSK Enspray 99EC 88,28 a 91,58 a 91,32 a
5 Sudoku 58EC 71,92 b 82,26 b 80,42 b
6 Abatimec 1.8EC 74,34 b 80,52 b 76,29 b
7 Dylan 2EC 71,38 b 83,53 ab 84,50 ab
CV 7,1 6,0 6,2
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66
Tất cả các loại thuốc khảo nghiệm ựều có hiệu lực phòng trừ nhệnE.
dimocarpi K. trên 70%, ựều cho hiệu lực cao nhất ở 7 ngày sau phun và giảm
dần ở 14 ngày sau phun. Thuốc comite 73EC + dầu khoáng cho hiệu lực phòng trừ nhện cao nhất ở 7 ngày sau phun là 92,45%, thấp nhất là thuốc Abatimec 1.8 EC ở 7 ngày sau phun là 80,51% (bảng 3.18).
Bảng 3.18. Diễn biến tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng qua các công thức xử lý thuốc hóa học (Thành Phố Hưng Yên, 2013)
TT Loại thuốc Tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng (%)
Trước phun 1 tháng 2 tháng 3 tháng 1 Comite 73EC + DKSK Enspray 99EC 0,7 1,7 1,9 3,1 2 Pegasus 500 SC +DKSK Enspray 99EC 0,5 1,5 1,8 3,4 3 Polytrin 440EC + DKSK Enspray 99EC 0,5 1,5 1,8 3,3 4 Ortus 5SC + DKSK Enspray 99EC 0,6 1,6 1,9 3,2 5 Sudoku 58EC 0,4 1.3 2,1 3,5 6 Abatimec 1.8EC 0,8 1,8 2,2 3,7 7 Dylan 2EC 0,4 1,4 2,1 3,8 đối chứng không xử lý 0,6 2,8 3,5 5,8
Sau 1, 2 và 3 tháng theo dõi 7 công thức phun thuốc trừ nhện cho thấy, tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng ựều thấp hơn so với ựối chứng không xử
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67
lý. Từ kết quả này, chúng tôi ựánh giá việc xử lý thuốc trừ nhện có tác ựộng tắch cực ựến hình thành và phát triển của hiện tượng chổi rồng.
3.4.3.2. Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc Ortus 5SC trong phòng trừ nhện E. dimocarpi K. ở các giai ựoạn ra ựọt
Xác ựịnh thời ựiểm phòng trừ nhệnE. dimocarpi K. có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm số lần phun thuốc mà vẫn ựạt hiệu quả phòng trừ cao nhằm khuyến cáo ra sản xuất. Nhện E. dimocarpi K. phát sinh và gây hại liên quan chặt chẽ ựến các ựợt ra lộc của cây nhãn là giai ựoạn quan trọng quyết ựịnh ựến sự phát triển quần thể của nhện, ảnh hưởng lớn ựến sinh trưởng phát triển của cây sau này.
Bảng 3.19. Hiệu lực của thuốc Ortus 5SC trong phòng trừ nhệnE. dimocarpi K. ở các giai ựoạn ra chồi (Thành Phố Hưng Yên, 2013) Giai ựoạn phun Hiệu lực của thuốc sau phun (%)
3 ngày 7 ngày 14 ngày
Chồi 1 (1 Ờ 3cm) 85,52 91,40 90,15
Chồi 2 (3 Ờ 5cm) 84,22 89,76 89,41
Chồi 3 (5 Ờ 7cm) 82,13 86,48 88,13
Năm 2013 chúng tôi tiến hành thắ nghiệm thời ựiểm phòng trừ nhện E.
dimocarpi K. ở 3 giai ựoạn ra chồi khác nhau như khi chồi dài từ 1-3 cm, chồi
dài từ 3-5 cm, chồi dài từ 5-7 cm kết quả cho thấy thuốc Ortus 5SC có hiệu lực cao trong phòng trừ nhệnE. dimocarpi K. khi cây ra chồi, hiệu lực của thuốc sau phun 3, 7, 14 ngày ựều cho hiệu lực trên 80% ựến trên 90 %. Tuy nhiên không có sự sai khác lớn về hiệu lực phòng trừ nhện E. dimocarpi K. ở các ựộ dài chồi nhãn khác nhau, cần thử nghiệm lại kết quả ựể khẳng ựịnh thời ựiểm phòng trừ nhệnE. dimocarpi K. tốt nhất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68
Hình 3.9. Phun thuốc phòng trừ nhện E. dimocarpi K.
(Nguồn : Phạm Văn Sơn, 2013)
để xác ựịnh việc phòng trừ nhện có ảnh hưởng như thế nào ựến tỷ lệ chồi bị bênh lông nhung, chúng tôi tiến hành xử lý thuốc Ortus 5SC trên 3 công thức và tiến hành ựiều tra tỷ lệ chồi bị chổi rồng sau 1, 2 và 3 tháng. Kết quả ựược thể hiện trong bảng 3.20.
Bảng 3.20. Diễn biến tỷ lệ chồi bị chổi rồng trên các công thức xử lý thuốc Ortus 5SC qua các ựợt phun( Thành Phố Hưng Yên, 2013)
Thuốc xử lý Tỷ lệ chồi bị chổi rồng (%) Trước phun 1 tháng 2 tháng 3 tháng Ortus 5SC xử lý chồi (1- 3 cm) 0,8 1,4 2,1 3,7 Ortus 5SC xử lý chồi (3- 5 cm) 0,9 1,2 2,5 4,2 Ortus 5SC xử lý chồi (5- 7 cm) 1,2 1,5 3,8 5,9 đối chứng không xử lý 0,8 2,4 5,7 7,4
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69
Kết quả thắ nghiệm cho thấy, các công thức có xử lý ựều giảm tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng so với ựối chứng không xử lý. Ở công thức xử lý sớm (chồi 1-3 cm) cho tỷ lệ chồi bịhiện tượng chổi rồng giản gần 2 lần so với ựối chứng.
A.Trên cây nhãn con B. Trên cây nhãn kinh doanh
Hình 3.10. Hiện tượng chổi rồng trên cây nhãn (Nguồn : Phạm Văn Sơn, 2013)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ Kết luận
1. Sự phát sinh và gây hại của hiện tượng chổi rồng tại Hưng Yên ngày càng
gia tăng về diện tắch cũng như mức ựộ gây hại. Riêng thành phố Hưng Yên, tổng diện tắch bị nhiễm chổi rồng ở cả vườn thuần và vườn tạp năm 2011 khoảng 155 ha và ựến năm 2013 ựã tăng lên 205 ha, tương tự tỷ lệ bị chổi rồng là từ 12,5 % (2011) và là 23,3 % (2013).
2. Nhện E. dimocarpi K. có kắch thước rất nhỏ, trứng có ựường kắnh trung
bình 19,45 ộm, ấu trùng tuổi 1 dài 33,89ộm; rộng 19,71ộm, ấu trùng tuổi 2 dài 69,94ộm; rộng 21,53ộm, Nhện trưởng thành chiều dài cơ thể 81,25ộm, phần rộng nhất của cơ thể khoảng 25,56ộm. Ở 2 mức nhiệt ựộ và ẩm ựộ là
20,86oC ựến 28,42oC; ẩm ựộ 74,17 %-81,80% nhện có 3 giai ựoạn phát triển
gồm trứng, ấu trùng (có 2 tuổi) và trưởng thành. Ở nhiệt ựộ 20,86oC; ẩm ựộ
74,17 %, thời gian trứng là 6,50 ngày, tuổi 1 là 3,07 ngày, tuổi 2: 5,80 ngày, tiền ựẻ trứng 4,80 ngày, thời gian vòng ựời trung bình 20,17 ngày. Ở nhiệt
ựộ và ẩm ựộ là 28,42oC; 81,80%, thời gian trứng trung bình 4,90 ngày, tuổi 1
là 1,87 ngày, tuổi 2: 4,67 ngày, tiền ựẻ trứng là 2,83 ngày, thời gian vòng ựời trung bình 14,26 ngày.
3. Nhện E. dimocarpi K có 2 ựỉnh cao trong năm ở cả 2 ựiểm ựiều tra. Tại
thành phố Hưng Yên, ựỉnh cao thứ nhất vào khoảng cuối tháng 3 ựầu tháng 4 mật ựộ là 34 con/lá, ựỉnh cao thứ hai cuối tháng 10 ựầu tháng 11 mật ựộ là 26,9 con/lá, thường trùng vào các ựợt lộc, ra hoa vào vụ xuân và lộc thu thành thục.
Mật ựộ nhện E. dimocarpi K cao nhất trên giống Hương Chi là 26,9
con/lá, sau ựó nhãn Lồng 23,4 con/lá, các giống nhãn Khoái Châu và Hà Tây mật ựộ nhện thấp hơn chỉ từ 15,6 con/lá và 17,8 con/lá.
Ở giai ựoạn vườn ươm mật ựộ nhện cao nhất 38,5 con/lá, sau ựó ựến vườn 11 Ờ 15 năm tuổi, thấp nhất là vườn trên 15 năm tuổi. Mật ựộ trên các
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71
vườn vào ngày 15/10 và 25/10 tương ứng 23,2con/lá - 25,4 con/lá);(18,2con/lá Ờ 19,5con/lá);(20,4con/lá Ờ 23,6con/lá), Thấp nhất vườn > 15 tuổi cây mật ựộ là 14,9con/lá Ờ 17,1con/lá). Trong các giống thì giống Hương Chi có tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng cao nhất 28,7%, sau ựó ựến giống nhãn lồng 18,9 % và thấp nhất là 2 giống nhãn chắn muộn Khoái Châu và Hà Tây tương ứng là 18,6 và 16,2%.
4. Công thức ựốn sâu 55 cm tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng chỉ là 1,9%
giảm so với công thức ựôn sâu 25 cm 3,8 5và so với ựối chứng là 5,1% ở 42 ngày sau ựốn. Bón phân sau khi thu hoạch kết hợp với phun phân qua lá làm giảm tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng so với công thức chỉ bón gốc mà không phun phân qua lá và công thức ựối chứng (không bón gốc và không phun phân qua lá).
Các loại thuốc Comite 73EC,Pegasus 500 SC, Polytrin 440EC, Ortus 5SC, Abatimec 1.8EC, Dylan 2EC, Sudoku 58EC khi kết hợp với dầu khoáng DKSK Enspray 99EC ựều có hiệu lực phòng trừ nhện E. dimocarpi K trên 80% ở 7 ngày sau phun và tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng sau 3 tháng ựều ở mức 3% thấp hơn so với ựối chứng không xử lý là 5,8%.
Thuốc Ortus 5SC có hiệu quả cao nhất ựối với nhện ở giai ựoạn cây ra chồi 1 (1-3 cm). Ở các công thức có xử lý Ortus 5SC tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng so với ựối chứng không xử lý ựều giảm, xử lý sớm (chồi 1-3 cm) cho tỷ lệ chồi bị hiện tượng chổi rồng là 3,7% giản 2 lần so với ựối chứng 7,4%.
đề nghị
Áp dụng các biện pháp phòng trừ nhện E. dimocarpi K. có hiệu quả
như tỉa cành, bón phân, biện pháp hóa học.. xây dựng mô hình quản lý tổng hợp nhện gây hiện tượng chổi rồng, từ ựó ựề xuất qui trình quản lý hiệu quả hiện tượng chổi rồng tại Hưng Yên ựể áp dụng rộng rãi trong sản xuất nhãn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72