Diễn biến hiện tượngchổi rồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện (eriophyes dimocarpi kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan đến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại hưng yên (Trang 71)

Thời ựiểm nhãn ra lộc là thời gian hiện tượng chổi rồng biểu hiện rõ nhất, tiến hành ựiều tra tỷ lệ hiện tượng chổi rồng tại Hưng Yên trong giai ựoạn mẫn cảm nhất nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng chổi rồng.

Bảng 3.13. Tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng trên một số giống nhãn5 Ờ 10 tuổi (thành phố Hưng Yên , 2013)

Giống Kỳ ựiều tra Hương Chi Lồng Khoái Châu Hà Tây 13/8 10,8 7,7 6,6 6,2 23/8 11,6 8,4 7,1 6,8 03/9 13,3 9,8 8,6 7,7 13/9 19,4 12,2 9,7 8,6 23/9 25,0 14,9 1,4 10,5 3/10 25,5 15,1 1,8 13,3 13/10 26,2 16,3 1,3 13,4 23/10 27,8 18,9 15,1 14,2 03/11 27,8 18,9 16,4 15,3 13/11 27,8 18,9 18,6 16,2

(Thời kỳ cây không ra chồi thì chổi rồng không xuất hiện)

Hiện tượng chổi rồng liên quan chặt chẽ với các ựợt lộc của cây nhãn, từ tháng 8 năm 2013 ựến tháng 12, hiện tượng chổi rồng phát sinh và gây hại nặng từ cuối tháng 9, ựây cũng là thời ựiểm nhãn ra lộc thu. Các giống chắnh vụ ( Hương Chi và Lồng) có tỷ lệ hiện tượng chổi rồng cao hơn các giống muộn ( Khoái Châu, Hà Tây)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

Tỷ lệ cao trên giống Hương Chi và Nhãn Lồng vào 13-23/10, trên nhãn Khoái Châu và Hà Tây vào 3-13/11 trùng với ựỉnh cao của nhện

Kết quả ựiều tra tại cả 2 ựịa ựiểm là TP Hưng Yên và huyện Khoái Châu trên 5 giống nhãn là Hương Chi, Khoái Châu, Hà Tây, Lồng và đường Phèn ở ựộ tuổi từ 5- 10 tuổi từ tháng 8/2013 ựều cho kết quả tương tự nhau.

Tại TP Hưng Yên đối với các giống nhãn chắnh vụ như Hương Chi, Lồng hiện tương chổi rồng phát sinh và gây hại nặng khoảng từ 20/9 ựến 25/9 với tỷ lệ cây bị chổi rồngtrên giống Hương Chi cao nhất ựạt 27,8% sau ựó ựến giống nhãn Lồng 18,9%, giống Khoái Châu ựạt 18,6% ắt nhất trên giống nhãn Hà Tây 16,2%.

Bảng 3.14. Tỷ lệ cây bị hiện tượng chổi rồng trên một số giống nhãn 5- 10 tuổi (huyện Khoái Châu,tỉnh Hưng Yên, 2013)

Giống

Kỳ ựiều tra Hương Chi Lồng Khoái Châu Hà Tây

15/8 8,7 5,7 4,6 4,2 25/8 9,5 7,3 5,2 5,8 05/9 11,3 8,7 7,6 6,7 15/9 16,4 11,1 8,6 7,6 25/9 21,3 13,8 10,4 9,5 05/10 22,4 14,2 13,7 13,5 15/10 24,7 15,1 13,9 13,8 25/10 25,1 16,8 14,2 14,1 5/11 25,1 16,8 15,6 14,9 15/11 25,1 16,8 15,6 14,9

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

Cũng giống ở TP- Hưng Yên các giống chắnh vụ có tỷ lệ hiện tương chổi rồng cao hơn các giống muộn. Tỷ lệ hiện tương chổi rồng trên giống Hương Chi và Nhãn Lồng vào 15-25/10, trên nhãn Khoái Châu và Hà Tây vào 5-15/11 trùng với ựỉnh cao của nhện. Tỷ lệ hiện tương chổi rồng trên giống Hương Chi cao nhất ựạt 25,1% sau ựó ựến giống nhãn Lồng 16,8%, giống Khoái Châu ựạt 15,6% ắt nhất trên giống nhãn Hà Tây 14,9%.

Tỷ lệ cây bị hiện tươngchổi rồng tại TP- Hưng Yên cao hơn so với ở Khoái Châu, cho thấy kỹ thuật thâm canh, chăm sóc giúp giảm mật ựộ nhện làm giảm tỷ lệ hiện tương.

Kết quả nghiên cứu còn cho thấy những giống có mật ựộ nhện E. dimocarpi K. cao thì có tỷ lệ cây, chồi bị hiện tương chổi rồng cao; giống

Hương Chi có mật ựộ nhện cao nhất thì tỷ lệ cây, chồi bị hiện tương chổi rồng cũng cao hơn các giống khác, sau ựó ựến nhãn Lồng và thấp nhất là 2 giống nhãn chắn muộn là Hà Tây và Khoái Châu. điều này chứng tỏ hiện tương chổi rồngcó tương quan thuận với mật ựộ nhện E. dimocarpi K.

3.4. Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ E. dimocarpi K. giảm hiện tượng chổi rồng hại nhãn tại Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện (eriophyes dimocarpi kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan đến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại hưng yên (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)