3.1. đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
3.1.1 đối tượng nghiên cứu
Sâu hại lạc Maruca vitrata (Fabricius), (Lepidoptera, Pyralidae)
3.1.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
- Vật liệu: Các giống lạc ựang ựược trồng phổ biến tại ựịa phương (lạc đỏ Thái Bình, TB25)
- Dụng cụ: Hộp nuôi sâu các cỡ, lọ ựựng mẫu, ựĩa petri, bút lông, bông, giấy thấm, kéo, chậu trồng cây, lồng ghép đơi, kắnh lúp điện, sổ sách ghi chép Ầ
3.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái loài M. vitrata ựược thực hiện tại phịng thắ nghiệm bộ mơn Kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình.
- điều tra diễn biến mật độ lồi M. vitrata trên lạc vụ thu 2011 ựược thực hiện tại xã Vũ An, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
- điều tra xác ựịnh vị trắ số lượng sâu M. vitrata trong quần thể sâu cuốn lá trên cây lạc vụ thu 2011 ựược thực hiện tại xã Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình. - đề tài ựược thực hiện trong vụ lạc thu 2011 (tháng 8 Ờ 11 năm 2011).
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Nội dung nghiên cứu
- điều tra diễn biến mật độ lồi sâu M. vitrata tại xã Vũ An, Kiến
Xương, Thái Bình vụ lạc thu 2011.
- điều tra xác ựịnh vị trắ số lượng loài M. vitrata trong quần thể sâu
cuốn lá lạc tại Vũ An Kiến Xương, Thái Bình vụ lạc thu 2011.
- Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái sâu M. vitrata khi ăn lá lạc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1. điều tra diễn biến mật ựộ sâu cuốn lá lạc
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng Ờ QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT [1] và phương pháp ựiều tra của viện Bảo vệ Thực vật (2000) [22]. điều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. Tại vùng ựiều tra chọn 3 ruộng ựại diện, mỗi ruộng ựiều tra 10 ựiểm nằm trên đường chéo góc, mỗi điểm có diện tắch 1m2. điều tra theo kiểu cuốn chiếu, lần ựiều tra sau dịch chuyển sang điểm bên cạnh và cách điều tra trước ắt nhất 5 khóm.
Tổng số sâu thu ựược Mật ựộ sâu (con/m2) = ---------------------------------
Tổng số diện tắch điều tra
3.3.2.2. điều tra thu mẫu ựể xác ựịnh vị trắ số lượng của lồi M. vitrata trong quần thể sâu cuốn lá lạc
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng Ờ QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT [1] và phương pháp ựiều tra của viện Bảo vệ Thực vật (2000) [22] ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. Tại vùng ựiều tra chọn 3 ruộng ựại diện, mỗi ruộng ựiều tra 10 ựiểm nằm trên đường chéo góc, mỗi điểm có diện tắch 1m2. Khi điều tra thu tồn bộ sâu cuốn lạc mang về giám ựịnh và phân loạị Từ đó xác định được số lượng lồi M.
vitrata trong quần thể sâu cuốn lá lạc.
Số lượng sâu M.vitrata Số lượng loài M.vitrata(%) = --------------------------------- x 100
Tổng số sâu cuốn lá
3.3.2.3. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của sâu M. vitrata
* Thu bắt nhân nuôi nguồn sâu:
Thu bắt sâu non tuổi lớn hoặc nhộng sâu M. vitrata ở ngồi đồng
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
ẩm, lá lạc sạch (lá của cây lạc 3-4 tuần tuổi) quấn bông giữ ẩm. Hàng ngày quan sát và thay lá lạc mới cho ựến khi chúng hóa nhộng. Thu nhộng và quan sát dưới kắnh lúp điện để xác định nhộng ựực, nhộng cáị để riêng rẽ nhộng ựực, nhộng cái vào 2 hộp mica có kắch thước 8 x 10cm (đường kắnh x chiều cao), theo dõi cho ựến khi chúng vũ hoá trưởng thành. Từng cặp trưởng thành đực, cái cùng vũ hóa từ 2 hộp nhộng ựực, cái ựược tách riêng vào lồng ghép đơi trong có lá lạc để chúng ghép đơi giao phối, thức ăn cho pha trưởng thành là dung dịch nước ựường 10%. Hàng ngày theo dõi lá lạc trong lồng ghép đơi, soi dưới kắnh lúp điện để quan sát trứng.
* Xác ựịnh thời gian phát dục các pha
Nghiên cứu theo phương pháp nuôi cá thể: Cặp trưởng thành được
ghép đơi trong lồng ghép đơi có lá lạc (làm giá thể ựẻ trứng), thức ăn chắnh cho pha trưởng thành là dung dịch nước ựường 10%, bên ngoài dán nilon màu ựen ựể tạo ựiều kiện cho ngài hoạt ựộng. Hàng ngày thay giá thể ựẻ trứng của sâu bằng lá lạc mớị Sau khi ghép đơi 1 ngày tiến hành quan sát q trình đẻ trứng của trưởng thành cáị Mỗi ngày 1 lần lấy lá lạc ra quan sát dưới kắnh lúp điện để xác ựịnh thời gian tiền ựẻ trứng của trưởng thành cáị
- Pha trứng: Kiểm tra lá lạc có trứng, quan sát ghi lại những trứng nở chuyển sang ựĩa petri khác có lót giấy ẩm và lá lạc sạch, mỗi ựĩa một sâu non cuốn lá. Thời gian phát dục của pha trứng ựược tắnh từ khi ựẻ trứng cho ựến khi trứng nở thành sâu non, N=30.
- Pha sâu non: Những trứng nở cùng ngày ựược chuyển sang các hộp petri
ni sâu, trong hộp có lót giấy ẩm, mỗi đĩa một sâu và 2 lá lạc kép. Tổng số sâu non được ni là 30 cá thể. Hàng ngày quan sát sự lột xác chuyển tuổi của từng cá thể. Khi sâu non lột xác lần 1 thì xác định thời gian phát dục của sâu tuổi 1. Nuôi tiếp sâu tuổi 1 cho ựến khi lột xác lần 2, xác ựịnh ựược thời gian lột xác tuổi 2. Tiếp tục làm như vậy cho đến khi sâu non hố nhộng để xác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
ựịnh thời gian phát dục của tuổi 3 tuổi 4, tuổi 5. Thức ăn dùng để ni pha sâu non là lá lạc (3-4 tuần tuổi).