Vị trắ số lượng của Maruca vitrata trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 46 - 50)

- Trưởng thành: Khi nhộng vũ hoá trưởng thành quan sát và xác ựịnh tỷ lệ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Vị trắ số lượng của Maruca vitrata trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình

Thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình

Sức gây hại của sâu trên ựồng ruộng phụ thuộc vào lượng sâu sinh ra mỗi lứạ Trong vụ lạc thu 2011 ở Kiến Xương, Thái Bình số lượng lồi sâu

Maruca vitrata xuất hiện trên đồng ruộng là nhiều hay ắt trong quần thể các

loài sâu cuốn lá. Chúng tơi tiến hành điều tra thu thập nhóm sâu cuốn lá hại lạc trên ựịa bàn xã Vũ An, huyện Kiến Xương, Thái Bình. Kết quả ựiều tra thu ựược thể hiện ở bảng 4.3 và bảng 4.4

Bảng 4.3. Số lượng các loài sâu trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình

Số lượng mỗi lồi sâu trong quần thể sâu cuốn lá (con)

Ngày thu bắt

Giai ựoạn sinh trưởng Tổng số sâu cuốn lá thu ựược (con) Archips asiaticus Hedylepta indicata Maruca vitrata 16/7 Mới mọc - - - - 23/7 2-3 lá kép 8 4 3 1 30/7 3-4 lá kép 14 5 5 4 07/8 Phân cành 17 6 6 5 13/8 Phân cành 22 8 7 7 20/8 Ra hoa 25 8 8 9 27/8 Ra hoa rộ 28 9 9 10 03/9 đâm tia 33 11 10 12 10/9 đâm tia 34 11 11 12 17/9 Hình thành quả 36 12 11 13 24/9 Hình thành quả 39 12 12 15 01/10 Phát triển quả 35 10 9 16 08/10 Phát triển quả 31 7 6 18 15/10 Quả chắc 25 5 4 16 22/10 Quả chắn 20 3 3 14 29/10 Quả chắn 10 1 1 8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Hình 4.5. Sâu non Maruca vitrata Hình 4.6. Sâu non cuốn lá lạc ựầu ựen Archips asiaticus

Hình 4.7: Sâu non cuốn lá lạc Hedylepta indicata

(Nguồn ảnh: Hoàng Thị Nguyệt, 2011)

Trong vụ lạc thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình chúng tơi ựiều tra thu ựược 3 lồi thuộc nhóm sâu cuốn lá gây hại trên lạc là: Sâu cuốn lá lạc ựầu ựen (Archips asiaticus), sâu cuốn lá lạc ựầu nâu (Hedylepta

indicata) và sâu (M. vitrata). Qua bảng 4.3 ta thấy số lượng sâu cuốn lá lạc

thu bắt ựược thấp ở ựầu và cuối vụ, cao ở giữa vụ. đầu vụ khi cây lạc mới mọc chưa thấy sự xuất hiện của sâu cuốn lá. Khi cây lạc có 2-3 lá kép bắt đầu thấy sự xuất hiện của nhóm sâu cuốn lá trên lạc, mẫu thu ựược là 8 trong đó 4 mẫu sâu cuốn lá lạc ựầu ựen, 3 mẫu sâu cuốn lá ựầu nâu và 1 mẫu sâu ựục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

quả. Số lượng mẫu sâu cuốn lá tăng dần ở các lần thu bắt tiếp theo và cao nhất trong giai đoạn cây lạc hình thành quả (39 mẫu), trong đó số mẫu của mỗi loại ngang nhau (12 mẫu sâu cuốn lá lạc ựầu ựen, 12 mẫu ựầu nâu và 15 mẫu sâu ựục quả). Từ lúc cây lạc bắt đầu hình thành quả, số mẫu thu được của lồi M.

vitrata cao hơn 2 lồi sâu cuốn lá cịn lại (35 mẫu sâu cuốn lá thu được có 10

mẫu sâu cuốn lá ựầu ựen, 9 mẫu sâu cuốn lá ựầu nâu và 16 mẫu sâu ựục quả). Cuối vụ số mẫu sâu cuốn lá thu được ắt (10 mẫu) chủ yếu của loài M. vitrata, 2 loài sâu cuốn lá ựầu ựen và ựầu nâu gây hại khơng đáng kể. Dựa vào số lượng mẫu thu ựược từng loại ở bảng 4.3 chúng tơi xác định được vị trắ số lượng loài M. vitrata trong quần thể sâu cuốn lá lạc vụ thu tại Kiến Xương,

Thái Bình. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 4.4.

Qua bảng 4.4 cho ta thấy tỷ lệ trung bình các lồi sâu trong quần thể sâu cuốn lá như sau: sâu cuốn lá ựầu ựen (Archip asiaticus) là: 29,88%, sâu cuốn lá lạc ựầu nâu (Hedylepta indicata) là: 27,68% và loài sâu Maruca vitrata chiếm 42,44%. Vị trắ số lượng lồi sâu M. vitrata tăng dần theo giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của cây lạc. Khi cây lạc mới trồng mật độ gây hại của lồi sau này hầu như khơng có (12,50%). Nhưng khi cây lạc phân cành số lượng loài này tăng dần lên và đạt 80% số lượng lồi sâu cuốn lá vào giai đoạn quả chắn so với tổng số sâu cuốn lá thu ựược trên ruộng lạc. Khi cây lạc hình thành quả rồi đến khi quả chắc, chắn mật ựộ gây hại của loài sâu này vẫn cao, trong khi đó các lồi sâu cuốn lá khác hầu như khơng có khoảng 10%.

Như vậy hàm lượng dinh dưỡng của cây lạc quyết định đến tập tắnh sống và gây hại của cây lạc. Khi cây lạc cịn nhỏ thì triệu chứng gây hại chắnh của sâu M. vitrata là cuốn lá, khi hàm lượng dinh dưỡng của lá cạn dần loài sâu

này chủ yếu cuốn lá ngọn, sau đó đục vào chồi và thân cây ựể gây hạị điều đó giải thắch tại sao ở cuối vụ lạc, loài M. vitrata chiếm ưu thế trong quần thể sâu cuốn lá lạc. Như vậy qua bảng 4.3 và 4.4 ta thấy loài sâu M. vitrata chiếm vị trắ gây hại đáng kể trong quần thể sâu cuốn lá ựặc biệt vào cuối vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Bảng 4.4. Vị trắ số lượng lồi M. vitrata trong quần thể sâu cuốn lá trên lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình

Tỷ lệ các lồi sâu trong quần thể sâu cuốn lá (%)

Ngày thu bắt

Giai ựoạn sinh trưởng Tổng số sâu cuốn lá thu ựược (con) Archips asiaticus Hedylepta indicata Maruca vitrata 16/7 Mới mọc - - - - 23/7 2-3 lá kép 8 50,00 37,50 12,50 30/7 3-4 lá kép 14 35,71 35,71 28,58 07/8 Phân cành 17 35,29 35,29 29,42 13/8 Phân cành 22 36,36 31,82 31,82 20/8 Ra hoa 25 32,00 32,00 36,00 27/8 Ra hoa rộ 28 32,14 32,14 35,72 03/9 đâm tia 33 33,33 30,30 36,37 10/9 đâm tia 34 32,35 32,35 35,30 17/9 Hình thành quả 36 33,33 30,56 36,11 24/9 Hình thành quả 39 30,77 30,77 38,46 01/10 Phát triển quả 35 28,58 25,71 45,71 08/10 Phát triển quả 31 23,33 20,00 56,67 15/10 Quả chắc 25 20,00 16,00 64,00 22/10 Quả chắn 20 15,00 15,00 70,00 29/10 Quả chắn 10 10,00 10,00 80,00 Trung bình 25,07ổ9,74 29,88ổ9,67 27,68ổ8,42 42,44ổ17,83 4.3 Một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu Maruca

vitrata trên lạc ở kiến xương, thái bình 4.3.1 đặc điểm hình thái

Tên khoa học Maruca vitrata Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae)

*Trưởng thành (hình 4.8 và hình 4.9 ): Là lồi ngài nhỏ, mắt kép màu nâu, hình cầu lồi rất tọ Thân có màu vàng xám. Cánh trước hẹp, dài màu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

vàng xám giống như màu thân gần giữa cánh có một đai ngang trong suốt không phủ vảỵ Cánh sau trong suốt, mép ngồi của cánh có một ựốm ngang rộng phủ vảy màu vàng xám. Lưng có 9 đốt, bụng con ựực thường dài hơn con cái, cuối bụng có 3 túm lơng màu đen. Con cái mặt lưng có 8 ựốt, mặt bụng có 7 đốt, đốt thứ 7 nhẵn nhụi khơng có lơng và có một lỗ nhỏ ở phắa saụ

*Trứng (hình 4.10): Hình bầu dục, dẹt, khi mới đẻ có màu trắng ngà,

khi gần nở chuyển sang màu vàng nâu và một ựiểm ựen ở ựỉnh.

* Sâu non M. vitrata có 5 tuổi với 4 lần lột xác. Màu sắc hình dạng và

kắch thước thay đổi tùy theo từng tuổi sâụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)