Biện pháp phòng trừ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 29 - 31)

Trong công tác phịng chống sâu đục quả Maruca vitrata biện pháp

sinh học ựược các nhà khoa học tập trung nghiên cứu, việc xác định các lồi kẻ thù tự nhiên của loài sâu này cũng ựược quan tâm.

Theo nghiên cứu của Lateef and Reedy (1984) [41] ựã thu thập ựược 16 lồi ký sinh sâu đục quả đậu ở Icrisat. Trong đó có 14 lồi ong ký sinh thuộc bộ Hymenoptera, 2 lồi cịn lại thuộc bộ Dipterạ đối với các thắ nghiệm trong phịng đã cho thấy loài Trichogrammatoisea sp. ựã ký sinh trên 70% số lượng trứng thắ nghiệm. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy 3 loài ong ký sinh Dohchogenidae sp., Phanerotoma leucobasis Kriechbaumer và Braunsia

knegeri Enderlein (Hymenoptera : Braconidae) là 3 lồi có khả năng ký sinh cao trên sâu non ựục quả Maruca vitrata. Việc thử nghiệm chế phẩm Bt trên loài sâu này cũng cho kết quả đáng khắch lệ (Taylor, 1978) [56].

Các loại thuốc hóa học sử dụng trừ sâu ựục quả ựược sử dụng rộng rãi từ những năm 70 của thế ký trước. Ở Trung Quốc vào những năm 1978-1979, người ta ựã sử dụng thuốc ĐVP ựể phun cho cây ựậu với mức 2-3 lần/1 vụ khi mật ựộ sâu non và trứng ở trên hoa lên ựến 40% ựã thu ựược kết quả tốt (Karel, 1985) [39].

Ở Việt Nam cũng có một số tác giả nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu đục quả bằng biện pháp hóa học. Theo Phạm Thị Hịa (2006) [8] cho biết để phịng trừ sâu đục quả ựạt hiệu quả cao khi mật ựộ sâu trên 10con/100 quả (hoa) nên ựiều tra phun thuốc 3 lần, giữa các lần phun cách nhau 10 ngày, lần 1 phun khi cây ra hoa rộ (60 ngày sau trồng). Nên sử dụng luân phiên các loại thuốc thuộc nhóm Pyrethroit, thuốc thảo mộc và một số thuốc Carbamat.

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Như Hoa (2007) [7] cho thấy việc sử dụng hợp lý các loại thuốc sinh học và thảo mộc có hoạt chất như Bt, Matrine, Azadirachtin, thuốc kháng sinh Spinnosad trừ ựược sâu ựục quả xung quanh thời điểm thu hoạch vì thời gian cách ly ngắn (0 Ờ 3 ngày).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Một số thuốc thuộc nhóm Pyrethroid như cypermethrin, deltamethrin và nhóm OHC như etofenprox chỉ nên phun vào thời kỳ cây đậu có hoa rộ và hình thành quả non nhằm đảm bảo tốt được thời gian cách ly 4 Ờ 6 ngàỵ Tuy nhiên các loại thuốc chọn lọc này cần luân chuyển về chủng loại nhằm hạn chế tắnh chống thuốc của lồi sâu ựục quả M. vitrata.

Trong vụ xuân hè 2011, tại Gia Lâm, Hà Nội, Chu Thanh Khiết nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu đục quả bằng thuộc hóa học. Kết quả cho thấy cả ba loại thuốc bảo vệ thực vật Arrivo 10 EC, Alfatin 1,8 EC; VBT USA đều có hiệu quả trừ sâu M. vitrata. Trong ựó thuốc có hiệu lực trừ sâu ựục quả cao

nhất là Alfatin 1,8 EC ựạt tới 90,53% với thắ nghiệm khảo nghiệm thuốc trong phòng (Chu Thanh Khiết, 2011) [10].

Một trong những biện pháp kỹ thuật cổ ựiển nhất nhưng mang lại hiệu quả cao trong việc trừ loài sâu M. vitrata ở những khu ruộng có diện tich

canh tác không lớn là bắt sâu bằng taỵ Bên cạnh đó việc trồng xen các cây trồng là ký chủ chắnh của sâu M. vitrata (như các loại ựậu ựỗ, lạc) với các cây trồng khác như ngũ cốc, bông, sắn, hồ tiêuẦ nhằm hạn chế sự gây hại của sâụ Thời ựiểm trồng xen cũng rất quan trọng, gieo trồng ngơ cùng thời điểm với ựậu ựỗ và lạc làm tăng mật ựộ sâu M. vitrata, gieo trồng ựậu ựỗ và lạc vào tuần thứ 12 sau khi gieo trồng ngô sẽ làm giảm thiệt hại năng suất do sâu ựục quả M. vitrata gây ra (Ezuch and Taylor, 1984) [34].

Tóm lại để phịng trừ có hiệu quả các loại sâu hại nói chung và sâu cuốn lá lạc M. vitrata nói riêng thì việc sử dụng ựơn lẻ các biện pháp đều

khơng đem lại hiệu quả cao nhất. Cần có sự phối hợp các biện pháp trong phịng trừ dịch hại tổng hợp để phát huy hiệu quả cao nhất. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác, biện pháp sinh học, sử dụng giống chống chịu, sử dụng thuốc hóa họcẦdựa trên sự hiểu biết về mối quan hệ và tác ựộng qua lại giữa 3 yếu tố: cây trồng Ờ sâu hại Ờ mơi trường mới đem lại hiệu quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)