Một số ựặc ựiểm sinh học của sâu M.vitrata trên lạc

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 53 - 61)

- Tuổi 2 (hình 4.12) mới lột xác tồn thân có màu nâu nhạt, về sau

4.3.2. Một số ựặc ựiểm sinh học của sâu M.vitrata trên lạc

4.3.2.1. Tập tắnh hoạt ựộng

* Trưởng thành: là một loài ngài sáng, chủ yếu hoạt ựộng vào buổi tối và ban ựêm. Chúng bắt ựầu hoạt ựộng vào khoảng 19-21 giờ, thời gian hoạt ựộng chủ yếu dựa vào ựộ dài ngày và đêm. Ban ngày trưởng thành chủ yếu tìm chỗ ẩn nấp như ựậu ẩn vào các tán câỵ Khi bị khua ựộng trưởng thành bay nhanh ra xa cách vị trắ cũ khoảng 1-2m, rồi dừng lại và ẩn nấp trong các tán lá. Ngài không bay theo ựường thẳng mà bay theo đường dắch dắc với tốc độ bay khá nhanh. Trưởng thành có xu hưởng với ánh sáng đèn. Có thể dùng bẫy đèn để bắt trưởng thành vào ban đêm. Trong điều kiện khơng được ăn thêm thì trưởng thành chỉ sống ựược trong một thời gian ngắn sau khi vũ hóa, chất lượng thức ăn cũng ảnh hưởng ựến khả năng sống và ựẻ trứng của trưởng thành.

Trưởng thành thường ựẻ trứng ở trên mặt lá, có khi cả dưới mặt lá, chồi non. Trứng ựược ựẻ từng quả riêng lẻ hoặc thành từng cụm.

* Sâu non

+ Tuổi 1 mới nở sâu bò chậm chạp hoặc nằm n tại vị trắ đầu tiên. Sau đó di chuyển trên lá và ăn diệp lục của lá.

+ Tuổi 2 bắt ựầu nhả tơ cuốn 2 mép lá lại với nhau hoặc chập nhiều lá lại và nằm trong đó để ăn.

+ Tuổi 3 rất nhanh nhẹn có thể di chuyển sang lá khác hoặc cây khác ựể tiếp tục gây hạị

+ Tuổi 4, 5 có khả năng di chuyển tốt, chúng nhả tơ gập nhiều lá thành tổ (1-4 lá). Sâu có thể bị lên ngọn đục vào lá non hoặc chồi, cuốn các lá ngọn lại thành tổ nằm ở trong ăn. Khi sâu non tuổi 5 đẫy sức thì ngừng ăn hồn tồn, nó nhả một lớp tơ dày trong tổ và hóa nhộng ở trong đó. Trong phịng thắ nghiệm nhộng sâu đục quả chủ yếu hóa ở lớp giấy thấm dưới đáy hộp, đơi khi sâu hóa nhộng ngay trên lá.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

4.3.2.2. Vịng đời của sâu Maruca vitrata

Vịng đời của sâu M. vitrata là một ựặc tắnh sinh học quan trọng, giúp

cho cơng tác dự tắnh dự báo sự xuất hiện các lứa sâu trên ựồng ruộng. Dựa vào vịng đời của sâu dài hay ngắn, mà chúng ta có thể dự báo chắnh xác thời gian xuất hiện các lứa sâu tiếp theo, xác định được thời điểm phịng trừ thắch hợp và có hiệu quả. Dựa vào vịng đời của sâu có thể điều chỉnh thời vụ gieo trồng cho hợp lý, tránh ựược những thời kỳ nhạy cảm của cây trồng. Kết quả thắ nghiệm ni sinh học sâu Maruca vitrata trong phòng thắ nghiệm với thức ăn là lạc ựược thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Thời gian phát dục của sâu M. vitrata khi nuôi trên lá lạc ở ựiều kiện nhiệt ựộ 26,7 ổ 1,99 (oC), ẩm ựộ 88,2 ổ 5,73 (%)

(Phịng thắ nghiệm trường CđSP Thái Bình, vụ thu 2011)

Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục Số cá thể

theo dõi Dài nhất Ngắn nhất TB ổ SE

Trứng 30 3 2 2,57 ổ 0,50 Tuổi 1 30 3 2 2,47 ổ 0,51 Tuổi 2 30 3 2 2,60 ổ 0,50 Tuổi 3 30 4 2 2,83 ổ 0,59 Tuổi 4 30 4 2 3,30 ổ 0,60 Sâu non Tuổi 5 30 7 3 4,57 ổ 0,97 Nhộng 30 7 5 5,90 ổ 0,84 Tiền ựẻ trứng 30 3 1 2,37 ổ 0,67 Vịng đời 30 31 22 26,60 ổ 2,42 T.thành sống (ựực) 30 7 2 4,53 ổ 1,51 T.thành sống (cái) 30 8 3 5,53 ổ 1,73 Ghi chú: TB: Trung bình

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Qua bảng 4.5 ta thấy, khi nuôi M. vitrata trên lá lạc ở nhiệt ựộ trung

bình 26,7 ổ 1,99oC, ẩm ựộ trung bình 88,2 5,73 (%) vịng đời của M. vitrata dao ựộng từ 22-31 ngày, trung bình 26,60 ổ 2,42 ngàỵ Cụ thể kết quả

thu ựược như sau: Thời gian phát dục pha trứng từ 2-3 ngày, trung bình 2,57 ổ 0,50 ngày; sâu non tuổi 1: 2-3 ngày, trung bình 2,47 ổ 0,51 ngày; sâu non tuổi 2: 2-3 ngày, trung bình: 2,60 ổ 0.50 ngày, sâu non tuổi 3: 2-4 ngày và trung bình: 2,83 ổ 0,59 ngày; sâu non tuổi 4: 2-4 ngày, trung bình 3,30 ổ 0,60 ngày, sâu non tuổi 5: 3-7 ngày, trung bình 4,57 ổ 0,97 ngày; nhộng: 5-7 ngày và trung bình 5,0 ổ 0,84 ngày; trưởng thành đực sống 2-7 ngày và trung bình 4,53 ổ 1,51ngày; trưởng thành cái: 3-8 ngày và trung bình 5,53 ổ 1,73 ngày; thời gian trước đẻ trứng: 1-3 ngày, trung bình 2,37 ổ 0,67 ngàỵ

So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhung (2002) [16], ở nhiệt độ trung bình 17oC thì pha trứng kéo dài 8,9 ngày; sâu non 19,5 ngày; nhộng 18,4 ngày và vịng đời của sâu kéo dài 50,8 ngàỵ Khi nhiệt độ phịng nuôi tăng lên 30,2oC thì thời gian phát dục các pha giảm xuống rõ rệt, thời gian trứng trung bình: 2,4 ngày; sâu non 9 ngày; nhộng 5,7 ngày và vịng đời là 19,5 ngàỵ Trong khoảng nhiệt ựộ từ 17-30,2oC trưởng thành ựực sống trung bình 3,8-6,1 ngày; trưởng thành cái sống 7,9-10,2 ngàỵ

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Cường (2004) [3], vòng ựời của M. vitrata khi ni ở điều kiện nhiệt ựộ 18,8oC, ẩm ựộ trung bình 80,7% là 34,20 ổ 0,43 ngàỵ Trong đó pha trứng là 3,20 ổ 0,25 ngày, thời gian phát dục của pha sâu non kéo dài từ 8,5 Ờ 13,5 ngày; pha nhộng là 16,10 ổ 0,77 ngày, thời gian sống của trưởng thành trung bình 2,95 ổ 0,69 ngàỵ Cịn theo Nguyễn Thị Như Hoa (2007) [7], vòng ựời của sâu ựục quả khi nuôi ở nhiệt ựộ 25oC và 30oC lần lượt là: 32,1 và 21,7 ngàỵ Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi khi nuôi M. vitrata trên lá lạc cũng cho kết quả tương tự

như các tác giả trên. Có thể kết luận rằng lạc cũng là cây ký chủ ưa thắch của sâu M. vitrata, vì vậy để phịng trừ hiệu quả lồi sâu này cần bố trắ cây trồng hợp lý. Qua kết quả nghiên cứu trên cần chú ý ựến ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

ựộ ựể dự báo chắnh xác sự xuất hiện các lứa trên đồng ruộng, từ đó có biện pháp phòng trừ hợp lý.

4.3.2.3. Sức sinh sản của sâu M. vitrata khi nuôi trên lá lạc

Khả năng sinh sản của một lồi sinh vật là một trong những yếu tố có tắnh chất quyết định đến số lượng cá thể và sự gia tăng mật ựộ quần thể của lồi đó trên đồng ruộng. Trên thực tế các lồi cơn trùng thường khơng có khả năng ựẻ hết số trứng của chúng do bị tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh. Sức ựẻ trứng của sâu ựược xác ựịnh bằng tổng số trứng thu ựược trên tổng số trưởng thành cái mà ta theo dõị Sức đẻ trứng của từng lồi sâu là khác nhau, nhờ có q trình sinh sản giúp chúng có thể duy trì nịi giống. Một lồi muốn gia tăng mật ựộ quần thể trên đồng ruộng thì phải có sức sinh sản lớn, tỷ lệ trứng nở caọ

để tìm hiểu sức sinh sản của lồi sâu M. vitrata, chúng tôi tiến hành nuôi sinh học sâu Maruca vitrata trong phịng thắ nghiệm. Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Sức ựẻ trứng, tỷ lệ trứng nở của M. vitrata khi nuôi trên lá lạc

(Phịng thắ nghiệm trường CđSP Thái Bình, vụ thu 2011)

Chỉ tiêu theo dõi Tối

thiểu Tối ựa Trung Bình

Nhiệt độ trung bình (oC) Ẩm ựộ trung bình (%) Sức ựẻ trứng (quả/cái) 25 70 50,5 ổ 13,4 26,7 ổ 1,99 88,2 ổ 5,73 Tỷ lệ trứng nở (%) 76,7 100 93,1 ổ 5,85 26,7 ổ 1,99 88,2 ổ 5,73

Ghi chú: Số cá thể theo dõi N = 30. Số trứng theo dõi: N = 50.

Qua bảng 4.6 chúng tôi thấy ở nhiệt ựộ 26,7 ổ 1,99 (oC), ẩm ựộ 88,2 ổ 5,73 (%) trung bình một trưởng thành cái M. vitrata có thể đẻ được 50,5 ổ 13,4 (quả), nhiều nhất là 70 quả và thấp nhất là 25 quả. So với kết quả của Nguyễn Thị Nhung (2002) [12], ở nhiệt ựộ từ 25,8-28,4oC một trưởng thành cái ựẻ trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

bình 116,2-120,6 trứng. Khi nhiệt ựộ giảm xuống 20,7oC hoặc tăng lên 30,2oC thì số lượng trứng do 1 trưởng thành cái ựẻ giảm ựi một cách rõ ràng: 45,2-52,26 trứng. Như vậy, kết quả này có sự sai khác so với kết quả trên, có thể thấy thức ăn hoặc giá thể ựẻ trứng ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ trứng của M. vitrata. Có thể lồi Maruca thắch đẻ trứng trên hoa và nụ hoa hơn là ựẻ trên lá và chồị Nên khi tiến hành thắ nghiệm xác định sức đẻ trứng của M. vitrata trên giá thể là lá lạc

cho kết quả thấp hơn khi ni trên đậu đỗ.

Cũng ở bảng 4.6 cho chúng ta thấy, ở nhiệt độ trung bình 26,7oC, ẩm ựộ 88,2% tỷ lệ trứng nở trung bình của M. vitrata là 93,1ổ5,85% (76,7 -

100%). Như vậy ở nhiệt ựộ 26,7oC, ẩm độ 88,2% thì khả năng trứng nở là tương ựối caọ So sánh với kết quả của tác giả Chu Thanh Khiết (2011) [10], ở nhiệt ựộ trung bình 26,8oC, ẩm ựộ 77,8% tỷ lệ trứng nở trung bình đạt 75,42%, cịn ở điều kiện 30,7oC, ẩm ựộ 73,5% tỷ lệ trứng nở trung bình đạt 82,08%. Như vậy so sánh với kết quả của tác giả Chu Thanh Khiết có sự sai khác, sở dĩ có sự sai khác như vậy là do yếu tố nhiệt ựộ và ẩm ựộ quyết ựịnh.

4.3.2.4. Một số ựặc ựiểm sinh học khác của sâu M. vitrata khi nuôi trên lá lạc

Các chỉ tiêu sinh học khác của sâu M. vitrata như: Tỷ lệ ựực cái, tỷ lệ

hóa nhộng và tỷ lệ vũ hóa, là những chỉ tiêu sinh học cơ bản. để nghiên cứu xác ựịnh những chỉ tiêu này đối với lồi sâu M. vitrata, chúng tôi tiến hành theo dõi tất cả các cá thể trưởng thành thu được trong phịng thắ nghiệm để xác ựịnh ựược tỷ lệ ựực cái, tỷ lệ hóa nhộngvà tỷ lệ vũ hóạ Kết quả thắ nghiệm thu ựược thể hiện ở bảng 4.7.

Qua bảng 4.7 chúng tôi thấy ở nhiệt ựộ 26,7ổ 1,99oC, ẩm ựộ 88,2ổ 5,73% ở tất cả các ngày theo dõi số cá thể cái ựều cao hơn số cá thể ựực, trung bình tỷ lệ đực/cái là 1:1,09. So sánh với kết quả của Chu Thanh Khiết (2011) [10] ở nhiệt ựộ 26,8oC, ẩm độ 77,8% tỷ lệ đực/cái trung bình là 1:1,08. Còn ở nhiệt ựộ 30,7oC, ẩm độ 73,5% tỷ lệ đực/cái trung bình ựạt 1:1,14. Như vậy thắ nghiệm nghiên cứu về tỷ lệ đực/cái của chúng tơi cho kết quả tương tự như tác giả trên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Bảng 4.7. Tỷ lệ ựực cái, tỷ lệ hóa nhộng và tỷ lệ vũ hóa của M. vitrata khi ni trên lá lạc ở nhiệt ựộ 26,7oC, ẩm ựộ 88,2%

(Phịng thắ nghiệm trường CđSP Thái Bình, vụ thu 2011)

Tỷ lệ ựực cái Tỷ lệ hóa nhộng (%) Tỷ lệ vũ hóa (%) Thứ tự ngày ựẻ trứng Số lượng mẫu theo dõi đực Cái Tỷ lệ ựực:cái Số cá thể hóa nhộng Tỷ lệ Số cá thể vũ hóa Tỷ lệ 2 28 14 14 1:1,00 25 89,30 25 89,30 3 30 14 16 1:1,14 28 93,33 28 93,33 4 33 15 18 1:1,20 30 90,90 31 93,94 5 33 16 17 1:1,06 30 88,23 30 88,23 6 35 17 18 1:1,05 32 91,43 34 97,14 7 37 18 19 1:1,06 32 86,50 34 91,89 Trung bình 32,83 15,67 17,00 1:1,09 29,5 89,95 30,33 92,31

Ghi chú: Nhiệt - Ẩm độ trung bình: 26,7 ổ 1,99oC; 88,2 ổ 5,73%

Nghiên cứu về tỷ lệ hóa nhộng của lồi M. vitrata trong ựiều kiện nhiệt ựộ 26,7oC, ẩm độ 88,2% tỷ lệ hóa nhộng trung bình đạt 89,95%, tỷ lệ vũ hóa cao nhất (93,33%) trong ngày ựẻ trứng thứ 2 và thấp nhất 86,5% trong ngày ựẻ trứng thứ 7. Nhìn chung ở điều kiện 26,7oC, ẩm ựộ 88,2% tỷ lệ hóa nhộng của lồi sâu M. vitrata là rất caọ

Qua bảng 4.7 còn cho ta thấy tỷ lệ vũ hóa của sâu M. vitrata trung

bình đạt 92,1%. Tỷ lệ vũ hóa đạt cao nhất là 97,16% trong ngày ựẻ trứng thứ 6 và thấp nhất là 88,23% trong ngày đẻ trứng thứ 5. Nhìn chung ở điều kiện 26,7oC, ẩm ựộ 88,2% rất thuận lợi cho sâu M. vitrata sinh trưởng và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

4.4. Một số ựặc ựiểm sinh thái học của sâu M. vitrata

4.4.1. Ảnh hưởng của thức ăn tới thời gian phát dục sâu M. vitrata

Vịng đời của sâu hại nói chung, sâu M. vitrata nói riêng có thể thay ựổi do yếu tố thức ăn. Chúng ta đã biết lồi M. vitrata là một ựối tượng gây hại nguy hiểm trên ựậu ựũa, ựậu coveẦ Nhưng trên thực tế đồng ruộng lồi sâu này cịn gây hại đáng kể trên lạc, khi gây hại trên lạc nó gây ra triệu chứng cuốn lá. để tìm hiểu ảnh hưởng của thức ăn ựến sự sinh trưởng và phát triển của sâu M. vitrata chúng tơi tiến hành ni sinh học lồi sâu này trên 2 nguồn thức ăn khác nhau: Lá lạc và quả đỗ xanh, kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.8 và hình 4.17.

Bảng 4.8. Thời gian phát dục các pha của sâu M.vitrata dưới ảnh hưởng của yếu tố thức ăn

Thời gian phát dục (ngày)

Quả ựỗ xanh Lá lạc Pha phát dục Số cá thể theo dõi Dài nhất Ngắn nhất Trung bình ổ SE Dài nhất Ngắn nhất Trung bình ổ SE Trứng 30 4 2 2,5 ổ 0,63 3 2 2,57 ổ 0,50 SNT1 30 3 1 2,33 ổ 0,61 3 2 2,47 ổ 0,51 SNT2 30 3 1 2,40 ổ 0,56 3 2 2,60 ổ 0,50 SNT3 30 3 1 2,53 ổ 0,57 4 2 2,83 ổ 0,59 SNT4 30 4 2 3,10 ổ 0,66 4 2 3,30 ổ 0,60 SNT5 30 5 3 4,33 ổ 0,76 7 3 4,57 ổ 0,97 Nhộng 30 8 5 6,33 ổ 0,92 7 5 5,90 ổ 0,84 Trước ựẻ 30 3 1 2,47 ổ 0,63 3 1 2,37 ổ 0,67 Vịng đời 30 30 22 26,00 ổ 2,17a 31 22 26,60 ổ 2,42a TTđ 30 8 3 4,81 ổ 1,33 7 2 4,53 ổ 1,51 TTC 30 9 3 5,71 ổ 1,44 8 3 5,53 ổ 1,73 LSD0,05 = 1,13 CV% = 8,1

Ghi chú: SNT: sâu non tuổi; TTđ: Trưởng thành ựực; TTC: Trưởng thành cái; TB:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 0 5 10 15 20 25 30 V ò n g i (n g à y ) Lá lạc Quả ựỗ xanh Thức ăn

Hình 4.17. Vịng đời của M. vitrata khi nuôi trên lá lạc và quả ựỗ xanh ở 26,7oC, ẩm ựộ 88,2%

Qua bảng 4.8 và hình 4.17 chúng tơi thấy khi ni M. vitrata ở nhiệt ựộ 26,7oC và ẩm ựộ 88,2% trên 2 loại thức ăn là quả đỗ xanh và lá lạc thì vịng đời trung bình lần lượt là: 26,00 ổ 2,17 ngày và 26,60 ổ 2,42 ngàỵ Cụ thể khi ni trên quả đỗ xanh thời gian phát dục của pha trứng: 2-4 ngày, trung bình 2,5 ổ 0,63 ngày, sâu non tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi 4 và tuổi 5 lần lượt là: 2,33 ổ 0,61 ngày, 2,40 ổ 0,56 ngày, 2,53 ổ 0,57 ngày, 3,10 ổ 0,66 ngày và 4,33 ổ 0,76 ngàỵ Thời gian phát dục pha nhộng 6,33 ổ 0,92 ngày, thời gian sống của trưởng thành ựực và trưởng thành cái lần lượt là: 4,81 ổ 1,3 ngày và 5,71 ổ 1,44 ngàỵ Cịn khi ni trên lá lạc ở cùng nhiệt ựộ và ẩm ựộ thì kết quả thu ựược như sau: Thời gian phát dục pha trứng từ 2-3 ngày, trung bình 2,57 ổ 0,50 ngày; SNT1: 2-3 ngày, trung bình 2,47 ổ 0,51 ngày; SNT2: 2-3 ngày, trung bình: 2,60 ổ 0,50 ngày, SNT3: 2-4 ngày và trung bình: 2,83 ổ 0,59 ngày; SNT4: 2-4 ngày, trung bình 3.30 ổ 0.60 ngày, SNT5: 3-7 ngày, trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

bình 4,57 ổ 0,97 ngày; nhộng: 5-7 ngày và trung bình 5,90 ổ 0,84 ngày; trưởng thành đực sống 2-7 ngày và trung bình 4,53 ổ1.51ngày; trưởng thành cái: 3-8 ngày và trung bình 5,53 ổ 1,73 ngày; thời gian trước ựẻ trứng: 1-3 ngày, trung bình 2,37 ổ 0,67 ngàỵ Như vậy thời gian phát dục và vịng đời

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)