Tìm hiểu sức ăn của sâu M.vitrata trong phịng thắ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 66 - 67)

- Tuổi 2 (hình 4.12) mới lột xác tồn thân có màu nâu nhạt, về sau

4.4.4. Tìm hiểu sức ăn của sâu M.vitrata trong phịng thắ nghiệm

Sức gây hại là đặc tắnh sinh thái có vai trị quan trọng trong cơng tác phòng trừ sâụ Dựa vào sức ăn của sâu là nhiều hay ắt ựể ựưa ra biện pháp phịng trừ có hiệu quả. để bước đầu tìm hiểu sức gây hại của sâu M. vitrata

trong phịng thắ nghiệm, chúng tôi tiến hành trồng lạc trong chậu (mỗi chậu trong 3 cây lạc). đến giai đoạn cây lạc có 2-3 lá kép, giai ựoạn phân cành và giai ựoạn ra hoa rộ tiến hành thả sâụ Do sâu M. vitrata có 5 tuổi, sâu tuổi 1, 2 sức ăn còn yếu nên chúng tơi thống nhất thả sâu non tuổi 4 để tìm hiểu sức gây hạị Thắ nghiệm tiến hành với 3 công thức (nhắc lại 3 lần)

Công thức 1: Thả 1 sâu tuổi 4/chậu trồng cây lạc giai ựoạn 2-3 lá kép Công thức 2: Thả 1 sâu tuổi 4/chậu trồng cây lạc giai ựoạn phân cành Công thức 3: Thả 1 sâu tuổi 4/chậu trồng cây giai ựoạn cây lạc ra hoa rộ. để ựánh giá sức ăn của sâu M. vitrata trên lạc ở các giai ựoạn sinh

trưởng khác nhau trong phịng thắ nghiệm chúng tơi theo dõi và đếm xem có bao nhiêu lá bị hại trong mỗi công thức trong tổng số lá theo dõi (tỷ lệ hại %). Kết quả thắ nghiệm thu ựược thể hiện ở bảng 4.11.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Bảng 4.11. Sức ăn của sâu Maruca vitrata trong phịng thắ nghiệm Tỷ lệ hại (%) Công thức thắ nghiệm Bộ phận bị hại Sau 2

ngày Sau 4 ngày Công thức 1 Lá 10,20 20,56 Công thức 2 Lá, lá ngọn 5,72 16,67 Công thức 3 Lá, lá ngọn và chồi 4,50 13,56

Ghi chú: Công thức 1: Thả 1 sâu tuổi 4/chậu trồng cây giai ựoạn 2-3 lá kép

Công thức 2: Thả 1 sâu tuổi 4/chậu trồng cây giai ựoạn phân cành

Công thức 3: Thả 1 sâu tuổi 4/chậu trồng cây giai ựoạn ra hoa rộ

Qua bảng 4.11 ta thấy sức ăn của sâu giảm dần theo giai ựoạn sinh trưởng của câỵ Tỷ lệ hại cao nhất ở công thức 1 và thấp nhất ở công thức 3. Ở công thức 1thả 1 sâu non Maruca vitrata tuổi 4 trên 1 chậu trồng cây lạc

giai ựoạn 2-3 lá kép, sau 2 ngày và 4 ngày sức gây hại của sâu lần lượt là: 10,2% và 20,56%. Trong khi đó ở cơng thức 2 thả 1 sâu non Maruca vitrata tuổi 4 trên 1 chậu trồng cây giai ựoạn phân cành, sau 2 ngày, 4 ngày quan sát sức gây hại lần lượt là: 5,72% và 16,67% (thấp hơn công thức 1). Khi cây lạc sinh trưởng phát triển mạnh (ra hoa rộ) thả 1 sâu non Maruca vitrata tuổi 4

trên một chậu trồng cây, sau 2 ngày và 4 ngày quan sát thấy tỷ lệ gây hại thấp: 4,5% và 13,56%. Tuy nhiên bộ phận bị hại của sâu có sự thay đổi theo giai ựoạn sinh trưởng của cây, khi cây còn nhỏ sâu tập trung gây hại ở lá, khi lá lạc ựã già sâu chuyển sang gây hại ở ngọn và chồị Như vậy sâu Maruca vitrata gây hại mạnh khi cây còn nhỏ, khi cây ựã già Maruca vitrata tập trung

gây hại chồi và lá ngọn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)