Tìm hiểu sức ăn của sâu ở ngồi đồng ruộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 67 - 70)

- Tuổi 2 (hình 4.12) mới lột xác tồn thân có màu nâu nhạt, về sau

4.4.5Tìm hiểu sức ăn của sâu ở ngồi đồng ruộng

Sức ăn của sâu ngồi đồng ruộng là đặc tắnh sinh thái quan trọng liên quan ựến biện pháp phòng trừ. để thực hiện chỉ tiêu này trên ruộng trồng lạc chia thành các ơ thắ nghiệm có diện tắch 1m2, xung quanh bao nilon ựể các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

loại sâu khác không vào gây hạị Khi cây lạc ựến giai ựoạn phân cành tiến hành thả sâụ Sâu ựược dùng ựể thả là sâu tuổi 4 ựang trong giai ựoạn phát triển mạnh. Thắ nghiệm được tiến hành với 4 cơng thức

Công thức 1: Thả 1 sâu tuổi 4/1m2 lạc Công thức 2: Thả 2 sâu tuổi 4/1m2 lạc Công thức 3: Thả 3 sâu tuổi 4/1m2 lạc Công thức 4: đối chứng (không thả sâu)

Thời ựiểm thả sâu vào lúc chiều mát, dùng bút lông nhấc sâu non tuổi 4 trong hộp ni vào các ơ thắ nghiệm. Sau thời gian 2 ngày, 4 ngày quan sát sự gây hạị Kết quả thắ nghiệm thu được thể hiện ở 4.12

Bảng 4.12. Sức ăn của sâu M. vitrata ngồi đồng ruộng (Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình, vụ thu 2011)

Tỷ lệ hại (%) Cơng thức thắ nghiệm Bộ phận bị hại

Sau 2 ngày Sau 4 ngày Công thức 1 Lá, lá ngọn 3,33 5,78 Công thức 2 Lá, lá ngọn 4,58 8,30 Công thức 3 Lá, lá ngọn 7,78 13,35 Công thức 4 (đ/C) Không 0 0 Ghi chú: đ/C : đối chứng

Công thức 1: Thả 1 sâu tuổi 4/1m2 lạc

Công thức 2: Thả 2 sâu tuổi 4/1m2 lạc

Công thức 3: Thả 3 sâu tuổi 4/1m2 lạc

Công thức 4: đối chứng (không thả sâu)

Qua bảng 4.12 cho ta thấy sức ăn tỷ lệ thuận với mật ựộ sâụ Trong 4 cơng thức trên thì cơng thức 3 cây lạc bị sâu gây hại nhiều nhất. Kết quả thắ nghiệm sau 2 ngày, 4 ngày sức gây hại của sâu là: 7,78% và 13,35%. Công thức 1 dù mật ựộ sâu thấp nhưng cây lạc vẫn bị hại, lá lạc vẫn bị cuốn lại biểu bì bị ăn hết. Cây lạc sinh trưởng và phát triển kém hơn so với công thức 4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Khi khơng có sâu gây hại, cây lạc sinh trưởng phát triển tốt, lá xanh. Như vậy sâu M. vitrata gây hại trên ựồng ruộng dù ở mật ựộ thấp, ắt nhiều ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng và phát triển của câỵ Nhất là khi cây lạc hình thành quả, sâu vẫn tồn tại và ựục vào thân ăn hết dinh dưỡng trong thân, làm cho quả lạc nhỏ, khơng mẩy ắt nhiều ảnh hưởng ựến năng suất của cây lạc.

Hình 4.20: Ảnh bố trắ thắ nghiệm thả sâu ngồi đồng ruộng

(Vũ An, Kiến Xương, Thái Bình)

Hình 4.21: Cây lạc giai đoạn phân cành (tiến hành thắ nghiệm thả sâu) trên ruộng lạc vụ thu 2011 tại Vũ An, Kiến xương, Thái Bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu maruca vitrata fabricius hại lạc vụ thu 2011 tại kiến xương, thái bình (Trang 67 - 70)