bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ==== ==== Nguyễn Thị Ph-ơng Loan THNH PHN HO HC CỦA HOA SIM (RHODOMYRTUS TOMENTOSA (AIT) HASSK) Ở THANH HOÁ Chuyên ngành: hoá hữu Mà số: 60.44.27 Luận văn th¹c sÜ hãa häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS HoàNG Văn Lựu Vinh - 2011 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành Phòng cấu trúc - Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Hoàng Văn Lựu - Khoa Hoá học - Tr-ờng Đại học Vinh đà giao đề tài tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn PGS.TS Chu Đình Kính - Viện Hoá học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ trình ghi phổ xác định cấu trúc hợp chất TS Trần Đình Thắng, TS Lờ c Giang đà quan tâm, dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn NCS ThS Nguyễn Văn Thanh đà giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Hoá học, Tr-ờng Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; gia đình, ng-ời thân bạn bè đà động viên giúp đỡ để hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyn Thị Phương Loan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chƣơng Tổng quan 1.1 Họ Sim 1.1.1 Đặc điểm thực vật học 1.1.2 Ứng dụng số chi thuộc họ Sim 1.2 Chi Rhodomyrtus 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân loại 1.2.2 Thành phần hóa học 1.3 C©y sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) 11 1.3.1 Tên gọi 11 1.3.2 Phân bố 11 1.3.3 Mô tả thực vật 11 1.3.4 Thành phần hóa học sim 13 1.3.5 Tác dụng dược lí sim 28 Chƣơng Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 31 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 31 2.1.2 Phương pháp phân tích, tách phân lập chất 31 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 31 2.2 Thực nghiệm 31 2.2.1 Thiết bị hoá chất 31 2.2.1.1 Thiết bị 31 2.2.1.2 Hoá chất 32 2.2.2 Tách xác định cấu trúc hợp chất 32 Chƣơng Kết thảo luận 36 3.1 Phân lập hợp chất .36 3.2 Xác định cấu tạo hợp chất A (TDS 11) 36 3.2.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H- NMR 36 3.2.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C - NMR 37 3.3 Xác định cấu tạo hợp chất B (TDS 14) 53 3.3.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H- NMR 53 3.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C – NMR 54 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC c¸c ký HIỆU, C¸c CHỮ C¸I VIẾT TẮT CC : Column Chromatography (S¾c ký cét) TLC : Thin Layer Chromatography (Sắc ký líp máng) H – NMR : Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phæ céng h-ëng tõ proton) 13 C – NMR : Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng h-ởng từ hạt nhân cacbon 13) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer s : singlet brs : singlet tï brd : doublet tï d : doublet m : multiplet danh mục bảng Trang Bng 1.1: Thành phần hoá học tinh dầu rễ sim Nghệ An 20 Bảng 1.2: Thành phần hóa học tinh dầu hoa sim Nghệ An 21 Bảng 2.1: Số liệu trình chạy cột cao clorofom hoa sim 33 Bảng 2.2: Số liệu trình chạy cột cao etylaxetat hoa sim 34 Bảng 3.1: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR hợp chất A 37 Bảng 3.2: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR hợp chất A 38 Bảng 3.4: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR hợp chất B 53 Bảng 3.5: Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR hợp chất B 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1: Hoa nụ hồng sim 12 Hình 1.2: Hoa nụ tiểu sim 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tách hợp chất từ hoa sim 35 Hình 3.1: Phổ 1H – NMR hợp chất A 40 Hình 3.2: Phổ giãn 1H – NMR hợp chất A 41 Hình 3.3: Phổ giãn 1H – NMR hợp chất A 42 Hình 3.4: Phổ 13C – NMR hợp chất A 43 Hình 3.5: Phổ giãn 13C – NMR hợp chất A 44 Hình 3.6: Phổ DEPT hợp chất A 45 Hình 3.7: Phổ giãn DEPT hợp chất A 46 Hình 3.8: Phổ HSQC hợp chất A 47 Hình 3.9: Phổ giãn HSQC hợp chất A 48 Hình 3.10: Phổ HMBC hợp chất A 49 Hình 3.11: Phổ giãn HMBC hợp chất A 50 Hình 3.12: Phổ giãn HMBC hợp chất A 51 Hình 3.13: Phổ giãn HMBC hợp chất A 52 Hình 3.14: Phổ 1H – NMR hợp chất B 58 Hình 3.15: Phổ giãn 1H – NMR hợp chất B 59 Hình 3.16: Phổ giãn 1H – NMR hợp chất B 60 Hình 3.17: Phổ 13C – NMR hợp chất B 61 Hình 3.18: Phổ giãn 13C – NMR hợp chất B 62 Hình 3.19: Phổ giãn 13C – NMR hợp chất B 63 Hình 3.20: Phổ DEPT hợp chất B 64 Hình 3.21: Phổ giãn DEPT hợp chất B 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các hợp chất tự nhiên nói chung, hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống Chúng nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm… đặc biệt y học Trên giới có nhiều phịng thí nghiệm tích cực tách chiết, xác định thử hoạt tính chất tách từ cỏ với mong muốn tìm hợp chất phục vụ cho đời sống người lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm đặc biệt y học Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật phong phú đa dạng, có nhiều loài sử dụng làm thuốc chữa bệnh Hiện Việt Nam có 10.000 lồi, có khoảng 3.800 loài thực vật bậc cao bậc thấp (kể nấm) sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất nước Trong nhiều lồi thực vật họ Sim (Myrtaceae) họ lớn Ở nước ta, họ Sim có khoảng 13 chi với gần 100 lồi, chủ yếu dùng để làm thuốc chữa bệnh với số tiêu biểu sim, vối, sắn thuyền, gioi Cây sim loài thuộc họ Sim, phổ biến Việt Nam, có nhiều lợi ích số nước Châu Á nghiên cứu, đưa vào ứng dụng nhiều lĩnh vực Theo Đông y, tất phận sim dùng làm thuốc Trong đó, sim vị chát, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết, huyết (cầm máu), cố tinh, dùng chữa chứng huyết hư, thổ huyết, mũi chảy máu, tiểu tiện máu, lỵ, di tinh, băng huyết Lá sim vị ngọt, tính bình, có tác dụng giảm đau, tán nhiệt độc, cầm máu, hút mủ, sinh cơ, dùng chữa đau đầu, tả lỵ, ngoại thương xuất huyết, ghẻ lở, chân lở loét Rễ sim vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng trừ phong thấp, cầm máu, giảm đau, dùng chữa viêm gan, đau bụng, băng huyết, phong thấp đau nhức, trĩ lở loét, bỏng lửa Cho đến có số cơng trình nghiên cứu thành phần hố học tinh dầu rễ sim, thành phần hoá học hoa sim, tinh dầu hoa sim… Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu thành phần hố học hợp chất có hoạt tính sinh học hoa sim, góp phần làm tăng hiểu biết nguồn thực vật làm thuốc phong phú quý giá Việt Nam Cũng tìm nguồn nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp dược liệu cơng nghiệp hương liệu… Chính chúng tơi chọn hoa sim làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Thanh Hóa” Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn chúng tơi có hai nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với dung mơi thích hợp để thu chất từ hoa sim - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) thuộc họ Sim (Myrtaceae) tỉnh Thanh hoá Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Sim 1.1.1 Đặc điểm thực vật học Hä Sim hay họ Đào kim nương (Myrtaceae) họ thực vật hai mầm, đặt Đào kim nương (Myrtales) Đào kim nương, sim, đinh hương, ổi, bạch đàn, tiêu Jamaica ổi, dứa thuộc họ Tất lồi có thân gỗ, chứa tinh dầu hoa mọc thành cụm từ - hoa đơn Lá chúng thường xanh, mọc so le hay mọc đối, đơn thơng thường có mép nhẵn (khơng khía cưa) Hoa thường có cánh hoa, vài chi cánh hoa nhỏ hay khơng có Nhị hoa thường dễ thấy, có màu sáng nhiều lượng Họ Myrtaceae chứa 3.000 lồi, phân bổ 130 - 150 chi Chúng phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới ôn đới ấm áp giới, nói chung phổ biến nhiều khu vực đa dạng sinh học giới Các chi với nhiều cùi thịt tập trung nhiều miền đông Australia Malaixia (khu sinh thái Australasia) khu vực nhiệt đới Trung - Nam Mỹ Eucalyptus (bạch đàn) chi chiếm đa số, gần có mặt khắp nơi khu vực ẩm thấp Australia kéo dài phía bắc với mật độ thưa tới tận Philipin Một loài Eucalyptus regnans loại thực vật có hoa cao giới Các chi quan trọng khác Australia Callistemon (tràm liễu), Syzygium, Melaleuca (tràm) Chi Osbornia, có nguồn gốc khu vực Australisia, loại đước Eugenia, Myria Calyptranthesb chi số chi lớn Trung Nam Mỹ Ở nước ta họ Sim gồm 13 chi, 100 loài phân bố khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Các thuộc họ Sim gỗ lớn, nhỡ, hay bụi, trồng vườn nhà cho ăn, cho tinh dầu, hay mọc hoang dại đồng trung du, miền núi 56 18 CH3 11,7 11,7 19 CH3 18,9 18,9 20 CH 35,4 35,4 21 CH3 18,6 18,6 22 CH2 33,3 33,3 23 CH2 25,5 25,4 24 CH 45,1 45,1 25 CH 28,7 28,7 26 CH3 18,9 19,0 27 CH3 19,7 19,7 28 CH2 22,6 22,6 29 CH3 11,7 11,7 1’ C-OH 100,8 100,7 2’ C-OH 73,4 73,3 3’ C-OH 76,7 76,4 4’ C-OH 70,1 70,1 5’ C-OH 76,8 76,7 6’ C-OH 61,1 60,1 Từ số liệu phổ 1H – NMR 13C – NMR hợp chất B, so sánh với tài liệu [6] cho biết hợp chất B Daucosterol ( β – sitosterol – – β - D – glucopyranoside) (C35H60O6) Hợp chất B có khả kháng nấm, kháng viêm, hạ sốt, kháng tế bào ung thư tuyến tiền liệt 57 Cấu tạo hợp chất B: 26 21 25 23 19 20 24 12 13 11 OH 22 17 18 6' 10 5' 3' 1' 2' OH O 28 16 14 4' HO HO 27 15 29 58 Hình 3.14: Phổ 1H – NMR hợp chất B 59 Hình 3.15: Phổ giãn 1H – NMR hợp chất B 60 Hình 3.16: Phổ giãn 1H – NMR hợp chất B 61 Hình 3.17: Phổ 13C – NMR hợp chất B 62 Hình 3.18: Phổ giãn 13C – NMR hợp chất B 63 Hình 3.19: Phổ giãn 13C – NMR hợp chất B 64 Hình 3.20: Phổ DEPT hợp chất B 65 Hình 3.21: Phổ giãn DEPT hợp chất B 66 KẾT LUẬN Từ cao clorofom hoa sim phương pháp sắc kí cột silicagen hệ dung mơi rửa giải diclometan: metanol, với tỷ lệ tăng dần độ phân cực tách hợp chất A Từ cao etyl axetat hoa sim phương pháp chiết tách sắc ký cột tách hợp chất B Cấu trúc hai hợp chất A B xác định phương pháp phổ: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C – NMR so sánh với tài liệu xác định chất A axit kaur16-en-19-oic chất B daucosterol 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (2005), Viện Dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 1047- 1048, NXB Y học, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xn Dũng, Trần Đình Thắng, Hồng Văn Lựu (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hoa sim, Tạp chí dược liệu, (4) tr 108, 109 Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh cộng (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Minh Giang, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu Hóa thực vật sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk, Myrtaceae), Hội nghị khoa học cơng nghệ Hóa học Hữu tồn quốc lần thứ tư, Hà Nội tháng 10/2007, tr 340-345 Lê Minh Hà, Phạm Quốc Long, Natalya Khripach, Fyodor Lakhvich (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học xạ can (Belamcanda Sinensis (L.) DC), tạp chí hóa học, T.47 (4A), tr.324 – 328 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ Nguyễn Thị Hồng, Bùi Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Đình Thắng, Các hợp chất diterpenoit na (Aunona Squamosa L.) Việt Nam Đỗ Tất Lợi (2005), thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 10 Hoàng Văn Lựu (2003), Thành phần hóa học tinh dầu rễ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Việt Nam, Tạp chí Hóa học ứng dụng, 9, tr 29-31 68 11 Trần Đình Lý (chủ biên) cộng (1994), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, NXB Y học 13 Hoàng Thị Sản (2001), Phân loại thực vật, NXB Y học 14 Trịnh Thị Thuỷ, Trần Văn Sung (1993 - 1994), "Kết nghiên cứu hóa học số thuốc Việt Nam" Tuyển tập báo cáo Khoa học - Viện Hóa học, 213 Tiếng Anh 15 Nguyen Xuan Dung, Hoang Van Luu, Ta Thi Khoi and Piet A Leclercq (1984), "GC and GC/MS Analysis of the leaf oil of cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr et Perry", Journal of Essential Oil Reseach, 6, 661-662 16 Nguyen Huu Tung, Yan Ding, Eun Michoi, Phan Van Kiem, Chau van Minh and Young Ho Kim (2009), New anthracene glycoside from Rhodomyrtus tomentosa stimulate ostcoblastic differentiation of MC 3T3 - E1 cells Archives of pharmacal research, volume 32, Number 4, 515 – 520 17 Chike A., Lgboechi, Parfitt R T and Rowan M G., Two dibenzofuran derivatives from fruit of Rhodomyrtus macrocarpa phytochemistry(1984), volume 23 issue 5, Pages: 1139-1141 18 Dachriyanus S., Melvyn S., Sargent V., Brian W., IWang Soediro, Mumu Sutisna, Allan H., White and Elin Yulinah (2002), Rhodomyrtone, from Rhodomyrtus tomentosa an Antibiotic- Aust.j.chem 55, pp 229-232 19 Dachriyanus S., Fahmi R., Sargent M.V , Skelton B.W., Brian W., White A.H (2004), 5-Hydroxy-3,3’,4’,5’,7’-pentamethoxyflavone (combretol), Acta Cryst (1) E60, 086-8 20 Gao Y., Lai X., Chen X (1999), Study on extraction and stability of Rhodomyrtus tomentosa pigment, Huaxue Shijie (6) 40, 303-5 69 21 He L., Lihua Z., Jianbao T., Qui H., Su Y (1998), Properties and extraction of pigment from Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Jingxi Huagong Bianjibu (6) 15, 27-9 22 Hiranrat A., Mahabasarkam W (2008), New acuyphloro glucinols from the leaver of Rhodomyrtus tomentosa, Tetrahedron Volume 64, issue 49, 11193-11197 23 Hou A., Wu Y., Liu Y., Flavone glycosides and an ellagitannin from Downy Rosemyrte (Rhodomyrtus tomentosa), Zhongcaoyao (9) 30, 645-8 24 Hui W H and Li M M (1975), Triterpenoids and steroids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v 14, pp 833 - 834 25 Hui W H and Li M M (1976), Two new triterpenoids from Rhodomyrtus tomentosa- Phytochemistry, v 15, pp 1741- 1743 26 John W & Sons, Ltd (1997) 27 Liu Y., Hou A., Ji C., Wu Y (1998), Isolation and stucture of hydrolysable tannins of Rhodomyrtus tomentosa (Ait) Hassk, Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa Bianjibu (1) 10, 14-9 28 Miyake Y., Nojima J (2006), Skin cosmetics and skin-beautifying foods containing Rhodomyrtus tomentosa extracts, Jpn Kokai Tokkyo Koho JP 2006199678 29 Miyake Y (2006), The hair restor, the antiandrogen agent, testosterone alpha-reductase inhibitor, and hair cosmetics, Jpn Kokai Tokkyo Koho JP 2006169133 30 “Rhodomyrtus” Australian plant Name Index (APNI), IBIS database, Centre for plant Biodiversity Research, Australian Government, Canberra Ritrieved 2008-11-02 31 Ruqiang H., Qian D., Chunhong L (2007)., Study on purification and stability of the pigment from fructus rhodomyrti, Abs Chem Soc.20-29 March.2007 70 32 Ruqiang H., Yonglu C.Sr (2006), Study on the oxidation resistance of fructus rhodomyrti, Abs Chem Soc 10-14 Sept.2006 33 Wang X (1998), A chinese medicinal composition with antiaging and yang invigorating effects, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1203096 34 Wu Y (1998)., Chinese medicinal preparation for treating diseases of swine digestive tract, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1201688 35 Yao J (2005), Manufacture of a soft capsule treating gynecological diseases, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1730011 (8) 36 Yang Y (2006), Medicinal composition for treating migraine, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1824075 (13) 37 Ye S (2007), Herb tea spleen invigorating effect, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 101002590 38 Zhang S, Kan Y (2007), Chinese al dripping pills containing extracts from Duchesnea and Oldenlandia and others for treating gynecologic inflammations, Faming Zhuanli Shenqing Gongkai Shuomingshu CN 1969995 ... nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu rễ sim, thành phần hoá học hoa sim, tinh dầu hoa sim? ?? Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu thành phần hố học hợp chất có hoạt tính sinh học hoa sim, góp phần làm... b¶ng Trang Bảng 1.1: Thành phần hố học tinh dầu rễ sim Nghệ An 20 Bảng 1.2: Thành phần hóa học tinh dầu hoa sim Nghệ An 21 Bảng 2.1: Số liệu trình chạy cột cao clorofom hoa sim 33 Bảng 2.2:... hương liệu… Chính chúng tơi chọn hoa sim làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học hoa sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait Hassk) Thanh Hóa? ?? Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận