0
Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Vị trí và tiềm năng thơng mại của Đông Na má

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 28 -28 )

24 Phạm Văn Thuỷ, Quan hệ thơng mại của Malacca với Trung Quốc giai đoạn 1400-1511 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4/.2005.

1.2. Vị trí và tiềm năng thơng mại của Đông Na má

Trên quả địa cầu đờng xích đạo chạy qua 3 nơi: khu vực sông Amazon, khu vực sông Congo và Đông Nam á. Hai khu vực trên nằm trong lục địa chỉ

có Đông Nam á là nằm trên biển. Đảo ở Đông Nam á rất nhiều và khá lớn (chẳng hạn nh Borneo với diện tích 750.000 km2 là đảo lớn thứ 3 trên thế giới; đảo Sumatra, 520.000 km2, đứng thứ 6; đảo Sulawesi, đứng thứ 9; Java thứ 11; Luzon thứ 15 và Mindanao thứ 17). Chỉ số duyên hải ISCL của khu vực Đông Nam á (bao gồm cả Đông Nam á lục địa) là 5 (Area/ length of Sea Coastal Line). Chỉ số này có ý nghĩa là tính bình quân 1 km bờ biển chỉ che phủ 5 km2 đất liền. Trong khi đó ở Trung Quốc chỉ số này là 500. Thậm chí ngay cả ở Nhật Bản, đợc coi là “Đảo quốc” chỉ số này cũng còn là 20. Đ- ờng bờ biển dài là nguyên nhân gây ra ma nhiều và khiến cho lợng hơi nớc luôn luôn d thừa trên đất liền. Có thể nói Đông Nam á là nơi có độ ẩm cao nhất trên thế giới (ở vùng Sittwe, Hạ Miến Điện lợng ma trung bình lên tới 4.649 mm, là nơi có vũ lợng cao nhất thế giới). Nóng ẩm đã biến Đông Nam

á thành thiên đờng của thế giới thực vật. Đông Nam á là trung tâm của những sản phẩm nhiệt đới, những thứ mà thế giới đang có nhu cầu rất lớn.

Đông Nam á đợc biết đến là thị trờng xuất khẩu chính hơng liệu và gia vị của xứ sở nhiệt đới. Trong suốt thời cổ trung đại những thơng thuyền của Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ và Tây á thờng xuyên tới khu vực này để nhập về quế, trầm hơng, long não, đinh hơng, nhục đậu khấu, tô mộc... Qua tay của các lái thơng, những sản phẩm này dần đợc biết đến ở khắp các nơi trên thế giới.

Mặt hàng gia vị rất phổ biến ở Đông Nam á nữa là hạt tiêu. Tiêu vốn không phải là sản phẩm của vùng Đông Nam á. Nó đợc trồng đầu tiên tại vùng Kerala gần bờ biển Malabar thuộc tây nam ấn Độ (giờ đợc coi nh là đất nớc hạt tiêu). Có thể hạt tiêu đã theo chân những thơng nhân ấn Độ tới Đông Nam á. Địa điểm đầu tiên ở Đông Nam á xuất hiện hạt tiêu trong ghi chép của Trung Quốc là Java vào khoảng thế kỷ XII. Cho đến khoảng 1400 tiêu

bắt đầu đợc trồng ở bắc Sumatra, có lẽ nó đợc đem tới từ Java và ấn Độ. Từ Bắc Sumatra, tiêu lan nhanh xuống phía nam và phía đông của Đông Nam á

nh Minangkabu, Sulawesi và Borneo. Do thích hợp với điều kiện khí hậu của Đông Nam á, tiêu nhanh chóng trở thành cây trồng phổ biến khắp khu vực. Chính vì đợc trồng trên diện rộng nh vậy nên việc buôn bán hạt tiêu cũng dàn trải ở nhiều thơng cảng khác nhau. Malacca chỉ là một trong những th- ơng cảng lớn vận chuyển mặt hàng này

Tiêu đợc xuất tới nhiều thị trờng khác nhau, trong đó tiêu ở những th- ơng cảng vùng eo Malacca và eo Sunda chủ yếu là để xuất sang thị trờng ấn Độ và Tây á. Mặc dù ấn Độ là xứ sở hạt tiêu, nhng vì tiêu ở ấn Độ thờng đắt hơn 50% so với tiêu ở Đông Nam á nên các thơng nhân ngời ấn cũng th- ờng xuyên tới các thơng cảng của Đông Nam á để nhập tiêu. Với các thơng nhân Tây á, khi tiêu ở ấn Độ đắt, lại phải mất hành trình dài vợt qua các đảo ở cực nam ấn Độ mới vào đợc các thơng cảng nên trong nhiều trờng hợp họ dong thuyền thẳng tới Đông Nam á. Bản thân Trung Quốc cũng rất cần hạt tiêu của Đông Nam á nên cũng thông qua Ryukyu, qua chế độ cống nạp để nhập hạt tiêu. Chính vì thế những thơng cảng ở Đông Nam á lại đóng vai trò là trung gian trung chuyển hạt tiêu của cả vùng.

Ngoài hơng liệu và gia vị, những thơng nhân ấn Độ trên hành trình trở về cũng thờng mang theo những hàng hoá khác của Đông Nam á nh: kim loại, gốm sứ, tơ lụa, các mặt hàng thủ công... Những mặt hàng này không chỉ của Đông Nam á mà còn đợc đa tới từ Trung Quốc và Ryukyu. Khi Pires ở Malacca ông thấy những hàng hoá của Trung Quốc gồm nhiều loại “đồng, sắt những chậu, vại (… vessels) lớn bằng đồng và số lợng lớn những thứ nh ấm sắt, bát, chậu; cùng với những thứ khác nh hộp, quạt, mỗi thứ có hàng

trăm loại, một số chiếc trong chúng rất đẹp và rất tốt một số khác chất l… - ợng kém”

Đông Nam á trong lịch sử đợc biết đến nh là một trung tâm cung cấp vàng, bạc cho thế giới ấn Độ và thế giới Trung Hoa. Điều này đợc khẳng định trong các th tịch cổ của ấn Độ. Một loạt các địa danh của Đông Nam á

đã đợc ghi lại bằng chữ Phạn, nh Karakapuri (thành phố vàng), Suvannabhumi hay Suvarnađvipa (xứ vàng)...27 để chỉ các địa danh, các hòn đảo ở vùng Đông Nam á. Th tịch cổ của Việt Nam và Trung Quốc đã nhiều lần đề cập đến những “núi vàng”, “vàng trong núi” của v… ơng quốc Champa. Có thể đó chỉ là những mỏ vàng nhỏ, nhng chắc chắn đã đợc sử dụng nh một mặt hàng thơng mại quan trọng trong việc giao thơng với thế giới bên ngoài của vơng quốc Champa. Những bức phù điêu bằng vàng trong các công trình kiến trúc, mỹ thuật của Champa, những hiện vật bằng vàng xuất hiện trong các di chỉ khảo cổ Champa đã phần nào cho chúng ta thấy đ… ợc rằng, Champa đã từng là một “đầu mối” cung cấp vàng của khu vực. Vàng của Champa, có lẽ không chỉ đợc khai thác trên lãnh thổ Champa, các vùng núi miền Tây của vơng quốc, mà còn đợc khai thác, thu mua từ bên ngoài. Các nhà sử học Peter Burns – Roxanna M.Brown đã cung cấp cho chúng ta những t liệu quan trọng để có thể khẳng định rằng, từ thế kỷ X, Butuan (thuộc Philippin) đã là một nguồn cung cấp vàng bí mật và quan trọng cho

Champa. Những cuộc khai quật ở Butuan đa ra đợc những bằng chứng

về việc sản xuất vàng trên quy mô lớn, cả vàng thờng và vàng thau, đã cho phép chúng ta thấy Champa là một nguồn vàng “bí mật” mà Trung Quốc không biết28.

27 Ngô Văn Doanh, Văn hoá Champa, NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội-1994, tr.13.

28 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI. In trong: Đô thị cổ Hội An. NXB KHXH, Hà Nội-1991. Hội An. NXB KHXH, Hà Nội-1991.

Một vấn đề lớn trong lịch sử thơng mại Đông Nam á thời cổ trung đại là vấn đề buôn bán nô lệ và thuê mớn nhân công. Có hay không một chế độ chiếm hữu nô lệ ở Đông Nam á là chủ đề tranh luận của các nhà khoa học. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận việc tồn tại một bộ phận rất đông những nô lệ tại những quốc gia ở Đông Nam á. ở những vùng trồng nông phẩm xuất khẩu nh Maluku, Sumatra, Borneo cần nhiều nhân công để thu hoạch khi mùa vụ tới. Tại những cảng thị cũng cần nhiều nô lệ để khuân vác hàng hoá. Ngoài ra còn một bộ phận nô lệ rất lớn phục vụ trong hoàng tộc, trong những gia đình giầu có và trên những con thuyền của các thơng nhân.

Khi có nhu cầu với số lợng lớn nguồn lao động chân tay thì xuất hiện lao động làm thuê và nô lệ. Nô lệ ở Đông Nam á xuất thân từ rất nhiều hoàn cảnh khác nhau. Có thể họ bị biến thành nô lệ do cần nhiều tiền, trả nợ, chiến tranh, mồ côi, nghèo đói, bị bố mẹ anh chị bán, bị bắt nợ mà họ. Luật Bugis- Latoa của Java quy định: Một ngời bị biến thành nô lệ khi rơi vào một trong bốn nguyên nhân: (1) là ngời đã đợc đem bán hợp pháp và đợc (ngời khác mua). (2) là ngời tự nguyện kêu gọi ngời khác mua mình. (3) là ngời bị bắt trong chiến tranh và (4) là ngời đã vi phạm luật tục quốc gia, anh ta bị bán và đợc ngời khác mua. Ngoài ra còn nhân tố thứ năm là một ngời tự bán sức khoẻ và khả năng của mình hoặc bị bố mẹ, anh chị bán. Bộ luật Udang- Udang-bộ luật lớn nhất của Malacca cũng có rất nhiều điều luật liên quan đến việc sử dụng nô lệ. Bộ luật cho phép nhiều việc ngời lao động tự nguyện trở thành nô lệ, việc kết hôn giữa những ngời nô lệ và ngời tự do, việc buôn bán nô lệ, nhng nghiêm cấm việc ép buộc ngời khác trở thành nô lệ khi họ gặp tai nạn (nh đắm thuyền, đói khát, bị cớp biển)29.

29 Anthony Reid, Slavery Bondage & Dependency in Southeast Asia, Lucia, Queensland University Press, 1983. 1983.

Khi việc buôn bán nô lệ đã trở thành hợp pháp, thì những trung tâm chính trị lớn ở Đông Nam á đồng thời cũng là trung tâm sử dụng và mua bán nô lệ. Theo ghi chép của Pires, những thành phố nh Ayuthaya, Malacca, Pasai, Brunei là những nơi nhập nô lệ nhiều nhất. Tại Malacca có những ngời sở hữu tới 600-700 nô lệ. Hầu hết những ngời nô lệ này đợc đa đến từ Java, Rokan, Aru, Palembang và có thể cả từ ấn Độ và tây á30. Giá nô lệ tại các chợ Malacca thờng rất đắt so với các chợ khác. Tuy nhiên, so với những ngời lao động bình thờng, giá nô lệ lại rất rẻ mạt. Vào 1519 (trớc thời điểm chúng ta nghiên cứu là 5 năm), giá một nô lệ là 0,54 Gantang gạo; trong khi đó giá một ngời lao động bình thờng là 0,05 vis tơng đơng với 6,5 Gantang gạo; giá một thợ thủ công là 4 Gantang gạo31. Những con số trên cho chúng ta thấy sự rẻ mạt của ngời nô lệ. Tại những chợ khác nh ở Baten, Mania, Jampi...giá nô lệ còn rẻ hơn rất nhiều.

30 Anthony Reid, Slavery Bondage & Dependency in Southeast Asia, sđd, p.31.

31 Anthony Reid, Southeast Asia in the Age of Commerce 1460-1680, Vol I “The lands below the winds”, Yale University Press, London 1988. p.130. Yale University Press, London 1988. p.130.

Chơng 2.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 28 -28 )

×