Solheim W 1993, The Archaeology of Mainland Southeast Asia, AP, Vol, Pt Dẫn theo: Cao Xuân Phổ,

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 52)

Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theo…Sđd, tr.570.

52 G.Coedes, Les etats Hindouises d'Indochine et d'Indochine, Paris, 1948. Dẫn theo: Ngô văn Doanh,

giúp ngời ấn Độ hiểu rõ hơn giá trị ít nhiều mang tính "khai hoá" của chính nền văn minh của họ. Thứ hai, chính Đông Nam á (trong đó có Champa) đã cung cấp những tài liệu vô cùng quý giá để hiểu về ấn Độ hơn, vì ở Đông Nam á còn giữ lại nhiều truyền thuyết cổ mà từ lâu đã biến mất khỏi ấn Độ. Do đó, mà trong khoa học nghiên cứu về ấn Độ đã hình thành những hớng nghiên cứu về ấn Độ "từ phía Đông", vì ai cũng thấy một điều nh S.Lêvi đã nhận xét: "ấn Độ chỉ sáng tạo ra những kiệt tác tiêu biểu nhờ ở tác động từ bên ngoài hoặc trên đất nớc ngời". Angkor, Borobudu, Pagan, các đền tháp và điêu khắc Champa là những tác phẩm kỳ diệu của nền văn minh … ấn Độ, nhng lại không có ở ấn Độ.

Chơng 3

Quan hệ thơng mại của vơng quốc ChamPa với các quốc gia trong khu vực thế kỷ VII-XV

3.1. Quan hệ thơng mại của vơng quốc Champa giai đoạn từ thế kỷ VII đến thế kỷ X. đến thế kỷ X.

3.1.1. Kinh tế thơng mại Champa trong bối cảnh thơng mại khu vực.

3.1.1.1. Những thay đổi trong quan hệ thơng mại khu vực

Từ thế kỷ V vùng bờ biển phía nam Sumatra mang một tầm quan trọng mới, do sự dịch chuyển của tuyến đờng buôn bán đông tây từ vùng thợng bán đảo Mã Lai xuống eo Malacca. Eo Malacca trở thành tiêu điểm cho nền th- ơng mại của Mã Lai ở đông Borneo, Java và những đảo phía đông cũng nh vùng thợng bán đảo Mã Lai. Sự thay đổi tuyến đờng đi xuống eo biển Mallacca góp phần đa đến sự suy tàn của Phù Nam, đồng thời tạo điều kiện cho quốc gia biển Srivijaya nổi lên nh một trung tâm thay thế.

Việc chuyển vị trí trung tâm từ Phù Nam đến vùng Eo Melaka đã biến vùng đất này từ một trung tâm buôn bán sầm uất xuống một trung tâm liên vùng giữa thung lũng Mekong với cao nguyen Korat53. Có lẽ vì vậy mà bi ký Phù Nam đợc tìm thấy rải rác từ châu thổ sông Mekong đến tận vùng Sri Thep trong khoảng thế kỷ thứ VI. ở Lâm ấp cũng hình thành một trung tâm thu gom lâm sản. Lúc đó miền bắc Việt Nam nằm trong An Nam đô hộ phủ, là một trong những lối thoát ra biển của của mạng lới Trung Hoa lục địa, cũng mở rộng thêm mạng lới riêng của mình vào sâu các vùng nội địa nh miền tây Nghệ An chẳng hạn và tìm đờng sang cả cao nguyên Korat nh sách Đờng th đã từng nói đến. Cùng với việc mở rộng mạng lới ven biển tới các vùng cao nguyên, các trung tâm vùng và địa phơng đã hình thành nhà nớc d- ới tên gọi “Pura” mà ta thờng gặp trong các bi ký tiền Kh’mer (Pre-Kh’mer). Nơi tập kết trung gian của mạng lới Phù Nam ở Champasak là điểm nối của một số mạng lới nh vùng sông Mun, sông Mekong với cao nguyên Boloven, đã phát triển thành một trung tâm liên vùng vào cuối thế kỷ VI và chi phối toàn bộ mạng lới nội địa cho đến đầu thế kỷ VII54.

Trong bối cảnh đó, Champa đã nổi lên thành một vơng quốc biển, thay thế vai trò của Phù Nam trớc đó. Quan hệ buôn bán giữa một số quốc gia thuộc vùng biển Indo nh Koying, Cantoli hay Srivijaya sau này với Trung Quốc lại sôi động hơn, xác lập một nền thơng mại hàng hải từ Trung Quốc xuống vùng biển Đông Nam á đi qua các hải cảng của Champa dọc bờ biển Đông. Sự kiện này tác động to lớn đến hải thơng Champa.

Những khuynh hớng mới của hải thơng Trung Hoa.

Quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc với Trung á, Địa Trung Hải đã diễn ra từ những thế kỷ III, II TCN thông qua con đờng tơ lụa trên đất liền 53 Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam á.(Thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4/1996.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 52)

w