77 Nguyễn Văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông á thế kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, T.XXI, số 3, 2005.tr.18. Gia Hà Nội, T.XXI, số 3, 2005.tr.18.
Từ cuối thế kỷ XI thị trờng Trung Quốc dần sống lại. Sự biến đổi quan trọng nhất trong thời kỳ này là sự hng thịnh của các đô thị ở Trung và Nam Trung Quốc. Sự phát triển đó cần tới sự buôn bán trên biển. Về mặt kỹ thuật, thuyền buồm lớn (Junk) xuất hiện ở các vùng phía nam Trung Quốc. Sức trở của loại thuyền này tăng lên rất nhanh chóng và hải trình của chúng cũng thay đổi từ cận hải (chạy ven bờ) đến viễn dơng (đi biển xa), Hàng hoá chuyên chở cũng bắt đầu thay đổi từ những hàng nhẹ, quý nh tơ lụa sang những loại hàng nặng nh đồ sứ, từ những đồ xa xỉ nh dầu thơm sang những vật dụng đại chúng hơn nh giấy.
Vào thời kỳ này, Đông Nam á đã hình thành đợc một hệ thống buôn bán mang tính khu vực. Java xuất khẩu gạo để đổi lấy gỗ vàng, kim cơng từ Tây Borneo, trầm hơng từ Champa, Timo, nhục đậu khấu từ Banda và Molucca, hồ tiêu từ Sumatra.
Đến đầu thế kỷ XIV, theo thống kê của K.Hall ở Đông Nam á đã có 5 khu vực buôn bán trên biển thật sự hoạt động78. Champa nằm ở khu vực bao gồm bờ biển phía Đông bán đảo Malaya, vịnh Siêm và bờ biển Việt Nam ngày nay.
Những thay đổi nội tại vơng quốc Champa.
Thế kỷ X và XI, lịch sử vơng quốc Champa phản ánh sự thù địch đang diễn ra giữa vơng quốc Champa và vơng triều Lý ở phía Bắc.
Năm 979, một cuộc viễn chinh bằng thủy quân đã đợc ngời Chàm tiến hành, tấn công vào thủ đố của Việt Nam – Hoa L ở châu thổ Sông Hồng. Để đáp trả lại, Việt Nam phá hủy thủ đô của Champa ở Indrapura năm 982. Ngời Chàm buộc phải chuyển thủ đô của họ xa về phía Nam tới Vijaya (Bình Định). Ngời Chăm tổ chức đột kích chống lại Việt Nam vào năm 1042 và 1044.
Từ cuối thế kỷ X, quan hệ của Champa với Đại Việt ở phía Bắc bắt đầu xuất hiện những căng thẳng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng này. Một trong những nguyên nhân có thể nh Tấn th đã từng nhận xét “Lâm ấp thiếu ruộng, tham đất Nhật Nam”’ cũng có thể là do những mâu thuẫn về chính trị giữa hai quốc gia đang lên ở khu vực Đông Nam á; đồng thời, có một nguyên nhân không kém phần quan trong liên quan đến sự phát triển của hệ thống thơng mại biển. Các cảng của bờ biển Bắc bộ Việt Nam thời kỳ này nh Long Biên, Vân Đồn đóng vai trò chính trong việc buôn bán của thơng nhân Hoa Kiều79. Ngoài ra, ngời Việt cũng đã mở tuyến buôn bán trực tiếp với ngời Khmer. Năm 987, văn bia Khmer đã lu ý đến sự có mặt của ngời Việt ở Phnum Miên (hạ lu sông Mê Kông). Sự tham dự của ngời Việt ngày càng mạnh mẽ vào hệ thống thơng mại biển của khu vực đã làm mất vai trò độc tôn của tuyến đờng thơng mại biển Champa trong vùng bở biển phía Nam Trung Hoa, nhất là vùng cảng Nam Panduranga.
3.2.2. Hoạt động của hải thơng Champa thế kỷ XI-XV.
Các vua Chăm rất có ý thức trong việc buôn bán với ngời nớc ngoài, tạo điều kiện, lợi dụng và trọng dụng họ. Sau khi Quảng Đông bị phá huỷ (758), việc làm ăn với thơng nhân ngời Hoa gặp khó khăn. Trên thực tế, từ 877 đến 951, Champa không có quan hệ bang giao gì với Trung Quốc vì sự hỗn loạn cuối thời Đờng. Trong thời gian đó, họ kịp mở cửa làm ăn với thơng nhân Hồi giáo arập đang ngang dọc khắp thế giới Đông – Tây. Khi Quảng Đông đợc mở lại dới triều Hậu Chu (951-959) và sau đó là triều Tống (960- 1279), vua Đồng Dơng liền xúc tiến lại mối quan hệ giữa hai nớc thông qua những nhà buôn Hồi giáo ở Panduranga. Ngời Hồi giáo là những ngời quản lý của khu buôn bán ở Panduranga. Những thơng nhân Hồi giáo này đã có
những liên hệ mật thiết với Vơng triều Champa, đợc tiếp xúc thờng xuyên với vua Chăm và đợc vua Chăm trọng dụng. Những bằng chứng mà P.Y.Mauguin (1979) đã đa ra cho thấy, trong những ngời thuộc đoàn sứ giả Champa sang Trung Quốc vào năm 951 và những năm sau đó, có ngời mang tên bắt đầu bằng chữ Pu hay Bu biến âm từ chữ Arập Abu. Năm 958, ngời đại diện chính thức của vua Chăm là một ngời Hồi giáo có tên là Abu Hasan (P’s Ho San). Ông đã thay mặt vua Chăm là Indravarman III (917-960) tặng hoàng đế Trung Hoa nớc hoa hồng, cây đèn “ngọn lửa Hi Lạp” và những viên đá quý. Năm 961, Abu Hasan trở lại Trung Hoa mang theo th của vị vua mới là Jaya Indravarman I, kèm theo những tặng phẩm quý đợc liệt kê ra nh gỗ trầm, ngà voi, vải lụa…đặc biệt có 20 hũ arập đựng những món hàng Arập. Tất cả những tặng phẩm trên có những thứ là của Champa, nhng nhiều tặng phẩm nh “nớc hoa hồng”, “đèn Hi Lạp”, hàng của Arập thì chắc chắn là sản phẩm thơng mại đợc các thơng nhân Hồi giáo Arập đem đến trao đổi ở các cảng Chăm. Đó đều là những sản phẩm thơng mại có đợc từ các thơng cảng của Champa80.
Sự hiện diện của các thơng nhân Hồi giáo Arập ở Champa đợc khẳng định thêm nhờ vào những chứng cớ của khảo cổ học. Nhiều hiện vật gốm sứ Islam có men màu xanh biếc, xơng trắng, xốp, dày, mềm, men bên trong màu nâu, có niên đại khoảng thế kỷ IX-X, đã tìm thấy khá phổ biến ở cảng Đại Chiêm phía Bắc và những vùng quần c quanh kinh đô Đồng Dơng nh Trà Kiệu, Cù Lao Chàm…
Về những mặt hàng buôn bán xuất khẩu của Champa trong thời kỳ này, chúng ta có thể tham khảo các loại hàng hoá đã đợc trao đổi và mua bán tại cảng – thị Hội An và các cảng – thị khác ở miền Trung nh Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Nớc Mặn, Thi Nại (Bình Định) trong các thế kỷ XVII-…
XVIII; vì sự phồn vinh của các cảng – thị này đơng thời có thể đợc xem nh