0
Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Yoja Aoyagi, Khai quật khu lò Gò Sàn h đồ gốm Champa trong lịch sử của con đờng tơ lụa trên biển.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 81 -81 )

1. Một cái nhìn tổng quan về vai trò của Champa trong hệ thống thơng mại khu vực Đông Nam á.

Nằm ở vị trí trung độ trên con đờng giao lu quốc tế Đông Tây, Trung Quốc với ấn Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đông Nam á sớm trở thành một đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế. Từ đầu công nguyên, những con thuyền của c dân trong vùng, thuyền của ngời ấn, ngời Hoa cùng với nền văn hoá của họ đã thờng xuyên qua lại vùng Đông Nam á.

Bên cạnh yếu tố quan trọng của vị trí địa lý, Đông Nam á còn là nơi có những sản phẩm thơng mại quan trọng, đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trờng thế giới. Nóng ẩm đã biến Đông Nam á thành thiên đờng của thế giới thực vật. Đông Nam á là trung tâm của những sản phẩm nhiệt đới, những thứ mà thế giới đang có nhu cầu rất lớn.

Trên con đờng giao lu đó, Champa chiếm lĩnh một trong những vị trí quan trọng và thuận lợi nhất. Các cảng của Champa đóng vai trò nh những cảng cuối cùng trớc khi những con thuyền vợt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển Trung Hoa, và là nơi dừng chân đầu tiên khi từ Trung Quốc đến Malalacca, vịnh Thái Lan hay gần hơn là tới vùng hạ lu châu thổ sông Mê Kông mà 7 thế kỷ đầu công nguyên thuộc vơng quốc Phù Nam. Có thể thấy, hầu hết các tuyến đờng biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua ấn Độ đều rẽ qua các cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao thông quan trọng, bờ biển Champa đã sớm trở thành một đầu mối giao thơng, nơi trao đổi sản vật và sản phẩm với những thuyền bè qua lại.

Vơng quốc Champa - cũng nh phần lớn các quốc gia Đông Nam á

khác trong lịch sử, đã chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thơng mại khu vực để bù lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nớc mình, biến tiềm năng

kinh tế bên ngoài thành bộ phận kinh tế quan trọng của mình. Có thể thấy rằng Champa vừa có những mặt hàng có giá trị mang đặc trng của vùng Đông Nam á nhiệt đới gió mùa, vừa có những sản phẩm mang tính đặc trng hay đợc coi là nguồn hàng tốt nhất (trầm hơng, vàng ). Những sản phẩm th… - ơng mại của Champa đã đáp ứng đợc nhu cầu của các thị trờng Trung Quốc,

ấn Độ, Tây á... Champa với các thế mạnh của mình về vị trí địa lý, cũng nh về các mặt hàng thơng mại có giá trị, không những đã trở thành một trạm trung chuyển hàng hoá (Entrepôt) cho các thị trờng lớn trên thế giới, mà còn là một nguồn cung cấp hàng hoá quan trọng cho nền thơng mại khu vực và thế giới. Những nhân tố ấy đã góp phần bảo đảm cho vị thế quan trọng của Champa trong nền hải thơng của khu vực Đông Nam á thế kỷ VII-XV.

2. Biến đổi của hải thơng Champa trong hai thời kỳ.

Ngời Chàm trong lịch sử đã xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nớc (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quý, quế, trầm hơng…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đờng biển và đờng sông, đờng núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một trình độ cao với một chất lợng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh. Điều đó có lẽ phù hợp với nhận định của GS. Trần Quốc Vợng, khi ông cho rằng: Miền trung Việt Nam không phải là “xứ nghèo” nh ngời ta tởng. Ngời Sa Huỳnh có đời sống vật chất phong phú qua các di vật còn để lại ở nơi c trú của ngời sống và mộ táng của ngời chết. Ngời Champa mức sống còn phong phú hơn ngời Sa Huỳnh.

Ngời Chàm và văn hoá Champa trong khoảng 15-16 thế kỷ tồn tại đã thích ứng và ứng biến tài tình với mọi hệ sinh thái từ núi rừng tới biển khơi.91

Các tiền nhân ChamPa đã xây dựng một hệ thống chính trị - kinh tế theo một mô hình đợc gọi “hệ thống trao đổi ven sông / riverine exchange network”. Theo mô hình này, “hệ thống trao đổi ven sông” có một vùng duyên hải để làm cơ sở cho một trung tâm thơng mại thờng toạ lạc ở một cửa sông. Đây cũng là trung tâm giao dịch hải thơng quốc tế và là điểm nối kết giữa các cửa sông khác của các vùng lân cận. Cũng có những trung tâm ở th- ợng nguồn, đó là những điểm tập trung ban đầu của các nguồn hàng có nguồn gốc từ những nơi ở xa sông nớc. Những ngùôn hàng này đợc sản xuất ở các vùng không họp chợ bởi các c dân sống trong các bản làng ở miền th- ợng du hoặc thợng nguồn. Sau đó nguồn hàng này đợc tập kết về các trung tâm ở ven biển. Mỗi Mandala có riêng một “hệ thống trao đổi ven sông” nh vậy.

Cùng với việc xây dựng một hệ thống kinh tế ổn định trong nội bộ v- ơng quốc mình, Champa đã sớm tận dụng lợi thế về vị trí tự nhiên của mình để nhanh chóng dự nhập vào con đờng thơng mại của khu vực và quốc tế. Ngời Chàm “có cái nhìn về biển đúng đắn, biết tham dự và dấn thân tích cực vào luồng thơng mại quốc tế92, tận dụng những lợi thế đó để phát triển vơng quốc của mình thành một cờng quốc trong khu vực. Hoạt động thơng mại biển đã góp phần quan trọng vào quá trình tồn tại và phát triển của vơng quốc Champa. Ngời Chàm trong lịch sử có tiềm lực hàng hải không nhỏ, nếu không muốn nói là khá hùng mạnh. Thơng nhân Champa không chỉ sử dụng thuyền nhỏ để dễ bề cơ động, mà còn có những đoàn thuyền có trọng tải lớn, đi biển an toàn và hoạt động buôn bán có hiệu quả. Với thế mạnh này, ngời

91 Trần Quốc Vợng, Miền Trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.19. Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.19.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 81 -81 )

×