Momoki Shiro, Champa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc).

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 44)

40 K.R.Hall, Maritime trade and State Development Sđd, p..

41Momoki Shiro, Champa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc). các t liệu Trung Quốc).

đồng bằng, đất trồng trọt thì hiếm, ít lúa nhng nhiều rau đậu , trồng nhiều…

cây ắn quả trồng dâu để nuôi tằm và trồng bông. Đến mùa bông nở, bông…

trắng nh lông ngỗng. Ngời ta lấy bông ra rồi kéo sợi để dệt vải thô , nhuộm…

đi dệt thành vải ngụ sắc và vải lốm đốm”. Trong những sản phẩm kể trên thì vải bông đã đạt đợc trình độ phát triển cao, một thứ hàng quý dùng để cống phẩm và trao đổi”.

Chủ nhân văn hoá Champa đã biết khai thác và tận dụng mọi thế mạnh của các hệ sinh thái. Theo các nguồn th tịch Hoa – Tây, Champa đã tranh thủ xuất khẩu đủ mọi thứ, từ nớc lã ở các giếng Chàm ven biển đến Trầm h- ơng, mã não ở núi rừng, duy chỉ có một món hàng cấm xuất khẩu, vì thiếu, đó là lúa gạo42. ở vùng ven biển, có cả một hệ thống giếng Chàm để cung cấp nớc ngọt cho tàu thuyền quốc tế ven biển. Ngời Chàm và văn hoá Champa trong khoảng 15-16 thế kỷ tồn tại đã thích ứng và ứng biến tài tình với mọi hệ sinh thái từ núi rừng tới biển khơi.

C dân Champa là những thơng nhân giỏi. Dựa theo những dòng sông lớn ở miền Trung Việt Nam, họ biết thiết lập một hệ thống trao đổi hàng hoá từ miền xuôi lên miền ngợc, một mô hình kinh tế rất phù hợp với địa lý của vùng đất này, giữa c dân miền biển và miền núi; chẳng hạn, có thể họ đã hình thành một hệ thống nội thơng để trao đổi các loại muối, mắm, tôm, các khô, đờng mía, vải sợi, đồ gốm, mã não, thuỷ tinh, đồ đồng thau từ miền xuôi để…

đổi lấy những loại lâm sản quý nh: Trầm hơng, quế, mật ong, hồ tiêu, các loại gia vị, ngà voi, sừng tê ngu, thú lạ, chim quý, các loại cây gỗ quý của…

các c dân miền ngợc; nguồn hàng quý hiếm này đợc tập trung tại các cảng – thị, nơi có hệ thống ngoại thơng để trao đổi buôn bán với các thơng nhân ấn Độ, arập, Trung Hoa, Nhật Bản Có nhiều cảng – thị lớn đ… ợc thiết lập tại các cửa biển trọng yếu nh cửa Nhật Lệ (Quảng Bình), cửa Việt (Quảng Trị),

42 Trần Quốc Vợng, Miền Trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá). Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, tr.18. Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, tr.18.

cửa T Hiền (Thừa Thiên Huế), cửa Đại Chiêm (Hội An, Quảng Nam), cửa Thi Nại (Quy Nhơn), cửa Nha Trang (Khánh Hoà), cửa Phan Rang (Ninh Thuận), cửa Phan Rí, cửa Phan Thiết (Bình Thuận)43.

2.2.3. Vơng quốc Champa và vấn đề n Độ hoá .

Các nguồn sử liệu khác nhau và những hiện vật đợc biết đã cho chúng ta thấy, cho đến thế kỷ V-VI, Champa đã là một trong những quốc gia cổ nhất ở Đông Nam á tiếp nhận nhiều ảnh hởng của ấn Độ, trở thành quốc gia "ấn Độ hoá". Tuy vậy, cho đến nay, hầu nh không có t liệu nào nói về quá trình du nhập những ảnh hởng của ấn Độ vào lãnh thổ Champa cổ.

Theo các nhà nghiên cứu, vùng bán đảo Đông Dơng và Nam Dơng quần đảo, với những đặc thù về khí hậu (nhiệt đới gió mùa), địa lý ( đặc biệt là vai trò của biển) từ xa x… a đã trở thành chiếc cầu nối hay ngã t đờng của những nền văn hoá lớn trên thế giới. Hơn thế nữa, trớc khi chịu tác động của những ảnh hởng ấn Độ, cả Đông Nam á đã là một khu vực văn hoá phát triển và khu biệt với những đặc thù chính: 1- trồng lúa nớc; 2- thuần dỡng trâu bò; 3- sử dụng những công cụ thô sơ bằng kim loại; 4- thành thạo trong nghề đi biển; 5-vị trí của phụ nữ đợc đề cao; 6- tín ngỡng vật linh giáo, tục thờ cúng tổ tiên và thổ thần; 7- thuyết nhị nguyên về vũ trụ; 8- việc sử dụng những ngôn ngữ đơn tố có khả năng phát sinh phong phí bằng tiền tố, hậu tố và trung tố44.

Nh vậy, khi tới Đông Nam á, ngời ấn Độ đã đối diện không phải với những xã hội môngmuội mà là những xã hội có tổ chức, có nền văn minh đã

43 Trần Kỳ Phơng, Bớc đầu tìm hiểu về địa-lịch sử của vơng quốc Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam: Với sự tham chiếu đặc biệt vào hệ thống trao đổi ven sông của l“ ” u vực sông Thu Bồn ở Quảng

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w