0
Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Hà Bích Liên, sđd, tr.64.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 67 -67 )

Một tài liệu Arập viết năm 955 đã cờng điệu về dân số và quân đội đông đảo thuộc vơng quốc của vị vua Maharaja này. Việc bảo vệ địa vị đặcq uyền, đặc lợi nh Srivijaya đòi hỏi phải luôn luôn dùng đến vũ lực để khuất phục hay vô hiệu hoá các đối thủ. Bên cạnh đó, Srivijaya còn tập trung phát triển các vùng sản xuất hơng liệu lớn, đa dạng về sản phẩm (long não, dầu tẩy lô hội, đinh hơng, gỗ trầm hơng, nhục đậu khấu, bạch đậu khấu ) đồng thời mở…

rộng quan hệ buôn bán theo kiểu đặt hàng, giao hàng với khối lợng lớn cho các vùng khác nhau: Bengan, Coromandel Sự phát triển trội v… ợt của Srivijaya đã khiến cho nhiều trung tâm buôn bán nhỏ ở Đông Nam á không tồn tại đợc nên dần bị suy yếu.

Cũng thời điểm này, ngời Hoa sau những nỗ lực bất thành trong việc duy trì buôn bán với bên ngoài thông qua “Con đờng tơ lụa” xuyên lục địa, đã quay sang sử dụng đờng biển đi xuống phía Nam. Sử Trung Quốc cho biết từ thời Đờng, triều đình đã cho thiết lập những trung tâm quản lý hoạt động hàng hải, đóng tàu và ngoại thơng (Shiposi) ở Quảng Châu. Vào thời điểm này, thơng nhân Tây á phát triển mạnh sang phía Đông, c trú thờng xuyên với số lợng lớn ở các vùng buôn bán ven biển Trung Hoa nên Cù Lao Chàm và các thơng cảng ở phía Bắc Champa có điều kiện phát triển hng thịnh. Sang thời Tống, các Shiposi vẫn đợc duy trì để kích thích buôn bán. Nhng vào thời điểm này, thuyền buôn Trung Quốc hoạt động xuống phía Nam mạnh hơn, trong khi Srivijaya lại ngày càng hùng mạnh, thu hút hầu hết các thơng thuyền từ khắp nơi đến trao đổi buôn bán. Hàng hoá Trung Quốc đợc chở đến đây rất nhiều nên thơng nhân tây á có thê mua đợc hầu hết các sản phẩm cần thiết ở đây mà không cần phải đến tận Trung Quốc nữa. Đặc biệt hơn, khi Trung Quốc mở một đại lý tại Quảng Đông để quản lý hoạt động th- ơng mại trên biển thì quan hệ Trung Quốc – Srivijaya càng thêm chặt chẽ. Các thơng nhân và phái bộ Srivijaya đến Trung Quốc cũng thừơng xuyên

hơn. Sự phối hợp giữa hai vùng kinh tế lớn này làm cho các vùng buôn bán lẻ trớc đây càng thêm sa sút và suy tàn.

ở phía Bắc của vơng quốc Champa, sau ngày giành đợc độc lập, quốc gia Đại Việt cũng thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ thơng mại trên biển với Trung Quốc. Bên cạnh các phái bộ, các đoàn thơng hành cũng tạo ra những luồng sinh khí mới cho vùng buôn bán ở biển Đông. Không lâu sau ngày độc lập, Đại Việt đã trở thành một trung tâm thơng mại lớn76. Đại Việt thờng xuyên cử các đoàn triều cống sang triều đình Trung Hoa nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào ở phía Nam. Những nỗ lực của Đại Việt trong buôn bán với Trung Quốc đã phần nào ảnh hởng đến sự phát triển của hải thơng Champa.

Đối với hàng hoá của khu vực Đông Nam á, thị trờng đô thị Trung Quốc có vị trí đặc biệt quan trọng cho đến tận thế kỷ XIX. Vì vậy mà nhịp độ buôn bán và tình trạng kinh tế ở Trung Quốc có ảnh hởng tới mức có thể làm biến động mạng lới Đông Nam á. Nhà Đờng là một đế chế mạnh có ảnh hởng rộng lớn đến bên ngoài. Sự hình thành hai con đờng tơ lụa trên đất liền và trên biển trong thời đại này cũng góp thêm minh chứng cho thấy tầm nhìn của Trờng An và mức độ ảnh hởng của một trung tâm kinh tế luôn đợc coi là giàu tiềm năng nhất của châu á. Do vậy, sự kiện năm 907 không chỉ là sự chấm dứt của một triều đại lớn trong lịch sử Trung Quốc mà còn là sự đứt gãy và đổ vỡ của cả một hệ thống đợc dày công kiến lập của đế chế Trung Hoa với các quốc gia vốn vẫn chịu sự nô dịch, quản chế của phơng Bắc.77

Trong khoảng thời gian từ giữa thế kỷ IX đến cuối thế kỷ X, sự đình trệ kinh tế suốt gần một thế kỷ rỡi ở Trung Quốc đã làm tan rã mạng lới kinh tế ở các quốc gia nhỏ nh An Nam đô hộ phủ, Lâm ấp, Dvaravati, Ryu, Maratam, và ngay cả mạng lới ven biển nh Srivijaya-Sailendra.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TRONG BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 67 -67 )

×