Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Na má từ đầu thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIX In trong: Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 55)

mại khu vực thời kỳ này. Các thơng nhân Tây á rất quan tâm tới nguồn hàng hoá xuất khẩu của các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, đặc biệt là các mặt hàng: Trầm hơng của Champa, hồ tiêu, vàng…

3.1.1.2.Sự phát triển nội tại của vơng quốc Champa

Nửa cuối thế kỷ IX (niên đại chắc chắn là năm 875), một trung tâm mới nổi lên ở phía Bắc Champa, lập kinh đô mới mang tên thần chủ Indra - Indrapura ở địa điểm Đồng Dơng (nay thuộc huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) tiện đờng giao thông Nam Bắc và ra biển. Sự thay đổi vơng triều và thành lập kinh đô mới này cũng khá trùng hợp với thời gian mà th tịch cổ Trung Hoa (và sau đó là th tịch cổ Việt Nam) sử dụng tên gọi “Chiêm Thành” – phiên âm đúng của tên nớc (Campapura). Sự thay đổi này có thể phản ánh những thay đổi trong thơng mại hàng hải quốc tế. Lâm ấp chắc chắn đã tuyệt diệt do sự gia tăng buôn bán trực tiếp giữa Srivijaya và Trung Hoa.

Đồng Dơng là một vơng triều hng thịnh, trong đó xu hớng thống nhất tỏ ra là chiếm u thế. Giai đoạn Indrapura là một giai đoạn đặc sắc, hơn nữa còn là một bớc ngoặt trong lịch sử và văn hoá Chăm.56 Sự ổn định về thiết chế chính trị của Champa là yếu tố tiên quyết cho việc tiến hành trao đổi buôn bán và thiết lập những mối liên hệ mới với bên ngoài. Theo G.Maspero: giai đoạn từ thế kỷ II đến X là thời kỳ ổn định của Champa về chính trị, tạo điều kiện cho việc tiến hành xâm lấn, cớp bóc.

Dới triều đại Đồng Dơng, kế thừa tảng nền kinh tế của các vơng triều trớc đó, nông nghiệp nh cơ sở cho sự ổn định nội tại của vơng quốc, làm ruộng theo lối “hoả canh thuỷ chủng” nh những vùng Nam Trung Hoa. Bên cạnh những hoạt động kinh tế thế mạnh khác, Champa là một quốc gia nông 56 Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004, tr.49.

nghiệp vùng khô. Do chỉ có những đồng bằng nhỏ hẹp, nên vơng quốc này luôn nuôi khát vọng chiếm đoạt những châu thổ rộng lớn.

Ngời Chăm có cái nhìn về biển đúng đắn, biết tham dự và dấn thân tích cực vào luồng thơng mại quốc tế trên biển57. Qua các th tịch cổ của Trung Quốc thì: Ngời Chăm đã sớm biết lấy hơng liệu để đổi chác với ngời ngoài; Lâm ấp có núi vàng và ngời Chăm đã tổ chức rộng rãi việc khai thác ngọc; ngời Chăm cổ còn bán cả tơ lụa cho thuyền buôn các nớc ghé qua Lâm

ấp và chỉ cấm xuất khẩu lúa gạo vì trong nớc không đủ lơng thực.

Ngời Chăm trong lịch sử có tiềm lực hàng hải không nhỏ, nếu không muốn nói là khá hùng mạnh. Thơng nhân Champa không chỉ sử dụng thuyền nhỏ để dễ bề cơ động, mà còn có những đoàn thuyền có trọng tải lớn, đi biển an toàn và hoạt động buôn bán có hiệu quả. Với thế mạnh này, ngời Chàm đã tiến hành trao đổi với nhiều vùng ở Đông, Đông Nam, Nam và Tây á.

Champa có hàng trăm chiến thuyền có lầu (lâu thuyền) cũng lại có th- ơng thuyền dài hơn 20 trợng (60m) cao hơn mặt nớc hơn 2-3 trợng (6m) trông nh nhà gác chở đợc 6-700 ngời, hàng vạn hộc sản vật. Ghe bầu Champa tham gia tích cực vào luồng giao thông - buôn bán ven biển quốc tế ở phơng Đông hầu nh liên tục từ cổ đại đến trung đại: Champa cùng với Giao Châu/rồi Đại Việt là cái gạch nối giữa thế giới văn minh Trung Hoa với thế giới văn minh ấn Độ, văn minh Trung Cận Đông và văn minh Địa Trung Hải. Thuyền buôn và thơng nhân Hoa, ấn, Bat, Arập và thế giới Mã Lai (Nam hải ch quốc trong th tịch Trung Hoa) khi đi và khi về đều ghé Champa để lấy nớc ngọt và trao đổi hàng hoá hai chiều. Các tên Lâm ấp, Chiêm Bà, Chiêm Bất Lao trở thành quen thuộc với thế giới. Theo Tân Đờng th địa lý chí, trên con

57 Trần quốc Vợng, Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt. In trong sách: Hội nghị khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng - 1985.

đờng biển từ Quảng Châu Trung Quốc đến Bagad (arập) thuyền bè quốc tế bao giờ cũng ghé qua Chiêm Bất Lao (cửa Đại) Tăng Sơn, Mân Độc (Quy Nhơn), Cổ Đát Quốc (Kauthara Nha Trang), Bôn Dà Lãng Châu (Pandurraga, Phan Rang) là các cảng của Champa. Vàng, tơ lụa, trầm hơng, đồ ngọc, đồ thuỷ tinh của Champa là những sản phẩm hàng hoá trên thị trờng thế giới. Th tịch cổ cho biết, năm 758, Champa đã phát triển những trung tâm buôn bán ở Kauthara (Nha Trang) và Panduranga (Phan Rang)58.

Cùng với việc chủ động dự nhập vào hệ thống thơng mại khu vực, thiết lập quan hệ tốt đẹp với các thơng nhân Trung Quốc và thơng nhân Tây á, v- ơng quốc Champa còn chủ động thiết lập những mối quan hệ với các quốc gia trong vùng Đông Nam á. Những bi kí ở Java có niên đại 840-909 đã lu ý đến mối quan hệ tốt đẹp này từ cuối vơng triều miền nam Virapura. Bia Nhan Biểu niên đại 908-911 đã cho biết thêm về mối quan hệ mật thiết giữa Champa và Java. Đó là mối quan hệ thân thiết giữa hai bộ phận c dân đồng tộc sớm có quan hệ thờng xuyên về đờng biển, những mối giao lu về văn hoá và truyền bá tôn giáo; nhng đồng thời, nó làm tiền đề cho mối quan hệ về th- ơng mại buôn bán giữa hai quốc gia (cung cấp hàng hoá, nô lệ…)59.

Có cảng tốt, có chính sách kinh tế và ngoại thơng đúng nên mọi th tịch Trung Hoa và thế giới đều ghi là: Thuyền buôn các nớc đều ghé cảng Champa. Thế kỷ VIII-X là thời kỳ quan hệ buôn bán giữa đế quốc arập (Empire des Chalifes de Bagdad) và ấn Độ, Champa, Trung Quốc phát triển rực rỡ. Uy tín trên biển của Champa rất lớn cả về hàng hải và thơng mại. 3.1.2. Sự phát triển của thơng mại Champa thế kỷ VII-X.

58 Lê Tắc, An nam Chí Lợc. Dẫn theo Keneth R. Hall, Maritime trade and State Development in early Southeast Asia, tr.178-179. Southeast Asia, tr.178-179.

59 Hà Thị Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa với các nớc trong khu vực, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, tr-ờng Đại học S Phạm Hà Nội - 2000.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 55)

w