Tham khảo thêm: Ngô Văn Doanh, Champa và buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 47)

45 Tham khảo thêm: Ngô Văn Doanh, Champa và buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001. Nam á, 6/2001.

46 G.Coedes, Les etats Hindouises d'Indochine et d'Indochine, Paris, 1948. Dẫn theo: Ngô Văn Doanh,

Trong nhiều nguyên nhân, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, yếu tố thơng mại là nguyên nhân chủ yếu khiến ngời ấn Độ, vào những thế kỷ đầu công nguyên, đã tìm đờng vợt biển đến Đông Nam á. Các nguồn t liệu khác nhau cho biết, nguồn hơng liệu, gỗ trầm, các lọai dầu thơm, long não, cánh kiến trắng vô cùng phong phú ở Đông Nam … á đã thu hút các th- ơng nhân ấn Độ tới Đông Nam á. Thế nhng, đối với ngời ấn Độ, sức hấp dẫn trên của Đông Nam á cha mạnh bằng sức hút của vàng khi họ đã mất nguồn mua vàng ở Xibêri và Trung á vào các thế kỷ đầu trớc và sau Công nguyên.

Vì không có những tài kiệu cụ thể, các nhà khoa học đành phải hình dung ra quá trình hình thành các "thuộc địa" của những lái buôn và những ngời tìm vàng ấn Độ ở Đông Nam á bằng những cách dựa trên những dữ kiện đã diễn ra ở nơi khác và ở những thời gian khác nhau nhng trong những hoàn cảnh tơng tự. Ví dụ, G.Ferăng đã hình dung về ảnh hởng của ấn Độ ở Java nh sau: "Hai hoặc ba tàu biển ấn Độ cùng nhau vợt biển và tiến dần tới Java. Những ngời mới đến liền giao thiệp với các thủ lĩnh địa phơng và tranh thủ đợc cảm tình của họ bằng cách biếu tặng phẩm, chăm sóc ngời bệnh, phân phát bùa hộ mệnh Đi vào đất mới, ng… ời ấn không có phiên dịch. Do đó, họ phải học tiếng bản xứ. Về sau, họ kết hôn với các thủ lĩnh địa phơng, và từ đấy, ảnh hởng của họ trong lĩnh vực văn hoá và tôn giáo mới có cơ hội phát triển. Ngời vợ bản xứ đã đợc họ huấn luyện, trở thành ngời tuyên truyền t tởng và tín ngỡng mới đắc lực nhất Để phổ biến những điều mới ấy, ng… ời

Java phải dùng thuật ngữ ấn"47. Chắc hẳn, ngời ấn cũng đã đến Champa nh đã tới Java.

Sau những thơng nhân, thậm chí cùng các thơng nhân, tới Đông Nam

á, là những trí thức ngời ấn (các tu sĩ Bàlamôn giáo, các nhà s Phật giáo). Vì nếu không có họ thì khó có thể hiểu đợc về sự phát sinh ở Đông Nam á

những nền văn minh thấm nhuần sâu sắc những ảnh hởng của ấn Độ nh văn minh của ngời Khmer, của ngời Java và ngời Chăm.

Theo G. Coedes, việc thiết lập những vơng quốc thành nhà nớc có tổ chức ở Đông Nam á của ngời ấn có thể diễn ra theo hai cách: Hoặc một ng- ời ấn buộc c dân bản địa, trong đó có ít hoặc nhiều ngời ấn làm hạt nhân phải thừa nhận mình là thủ lĩnh; hoặc một thủ lĩnh địa phơng hấp thụ nền văn minh ấn Độ. Cả hai trờng hợ trên có lẽ đã đều diễn ra ở Đông Nam á. Nhng môt triều đại dù có nguồn gốc ấn Độ nh đã xảy ra đối với trờng hợp đầu, thì sự thuần nhất cũng không lâu bền, vì ngời ấn buộc phải kết hôn với ngời địa phơng. Nhiều truyền thuyết của các nớc Đông Nam á thời cổ nh Phù Nam, Chân Lạp, Champa đã phần nào nói tới việc thiết lập các quốc gia "ấn Độ hoá" ở vùng này.

Nh vậy, theo các nhà nghiên cứu, ảnh hởng của nền văn minh ấn Độ tới Đông Nam á chủ yếu là sự bành trớng của một nền văn hoá có tổ chức, dựa trên quan điểm về vơng quyền mà tiêu biểu là ấn Độ giáo hoặc Phật giáo, văn học nghệ thuật và lấy tiếng Phạn làm phơng tiện biểu đạt. Ngời ấn không hề tiến hành ở Đông Nam á một cuộc xâm lăng vũ trang nào, không 47 G.Ferăng, Relations de voyages et texts geographiques arabes, persans et turk relatifs a L'Extreme- Orient du VIII au XVIII siecles. T.I.Paris, 1913. Dẫn theo: Ngô Văn Doanh, Champa và buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001.

hề thôn tính một quốc gia hoặc một đô thị nào. Các vơng quốc "ấn Độ hoá" chỉ có những quan hệ về mặt truyền thống với các triều vua ấn Độ, mà không lệ thuộc về chính trị. Điều này khác hẳn sự bành trớng bằng bạo lực, bằng chinh phục của ngời Trung Hoa. Vì thế mà những nớc mà ấn Độ "chinh phục" đợc một cách hoà bình và bằng những ảnh hởng văn hoá vẫn đợc duy trì và phát huy đợc bản chất của mình.

Vai trò của ngời ấn là rất lớn trong việc du nhập và truyền bá văn hoá

ấn Độ vào các nớc Đông Nam á. Nhng, những ngời gốc Đông Nam á, sau khi sang ấn Độ về, cũng đã có vai trò nhât định trong việc truyền bá các phong tục và tôn giáo của ấn Độ vào đất nớc mình. Lịch sử các quốc gia ở Đông Nam á đã cung cấp nhiều trờng hợp nh vậy. Một bia ký Champa thế kỷ VII đã nói đến một vị vua có danh hiệu là Gangaraja (trị vì vào thế kỷ V) "nổi tiếng về đức tài, thông thái và anh dũng đã thoái vị và từ giã đất nớc để đi đến sông Hằng".48

Do thâm nhập chủ yếu qua văn hoá, và bằng những phơng pháp hoà bình, nên những ảnh hởng của ấn Độ đã để lại những dấu ấn thật sâu sắc đối với vơng quốc Champa cũng nh đối với các quốc gia cổ đại khác ở Đông Nam á. Tuy vậy, những ảnh hởng của ấn Độ cha bao giờ xoá bỏ những truyền thống văn hoá tốt đẹp vốn có của những c dân bản địa. Và, chính những truyền thống bản địa đã tạo điều kiện cho những ảnh hởng ấn Độ phát triển phù hợp trên mảnh đất mà chúng bén rễ.

Nếu nh G.Coedes và những ngời theo quan điểm của ông cho rằng,

ấn Độ hoá là sự bành trớng của một nền văn hoá có tổ chức dựa trên quan 48 Finot, Les Inscriptions de Myson, BEFEO, IV. Dẫn theo: Ngô văn Doanh, Champa và buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001.

niệm ấn Độ về vơng quyền và đợc đặc trng bởi tục thờ Hindu giáo hoặc Phật giáo, về cuộc bành trớng đó đợc thể hiện bằng đờng biển (1964)49, thì cũng có nhiều học giả đa ra quan điểm trái trái ngợc. J.C.Van Leur cho rằng: các nhà cầm quyền ở Đông Nam á đã mời thầy Bà La Môn sang giúp nâng cao vị thế của họ bằng tri thức và lễ thức ma thuật của các vị Bà La Môn đó (1967). F.D.K.Bosche dựa trên cứ liệu ngôn ngữ, tổ chức xã hội và nghệ thuật ở Indonesia để giả định rằng chính các nhà nghiên cứu nghệ thuật Indonesia đã sang ấn Độ để học nghề rồi đem về thực thi trong đất nớc (1961). Nhiều học giả có tiếng tăm khác nh: A.H.Christie, J.G.De Casparis, Claude Jacques, Benenett Bronson d… ới những góc độ khác nhau – cổ tự học, nghệ thuật học, khảo cổ học cũng đã đi đến cùng một nhận xét là ở Đông Nam … á thời Sơ sử không hề có một sự chiếm đóng nào của ấn Độ (Indian Occupation) bất cứ dới dạng nào, mà chỉ có sự trao đi đổi lại giữa hai khu vực trong đó phần lớn là do chủ động từ phía Đông Nam á vì ở đó từng tồn tại trớc thời giao lu với ấn Độ – những nền văn hoá tinh tế (Sophisitcates).

Còn P.S.Rawson khi viết về nghệ thuật Khmer đã cho rằng: “Các pho tợng thần ấn Độ bằng đá đợc tạo tác ở Campuchia trong thời kỳ từ thế kỷ VI đến thế kỷ VIII sau Công nguyên là những kiệt tác, rất mực tinh tế, chín muồi trong phong cách, có một vẻ đẹp hoàn mĩ mà bất cứ nơi đâu ở ấn Độ cũng không sánh kịp Rõ ràng phong cách của những pho t… ợng đó không phải là thuần ấn Độ; có những yếu tố ch… a hề đợc các nhà điêu khắc

ấn Độ sáng tạo ra Đó không phải là những tác phẩm đ… ợc nhập vào, hoàn chỉnh”50.

49 G.Coedes, The…

50 Rawson 1967, The Art of Southeast Asia, London. Dẫn theo: Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theo…Sđd, tr.571. thế kỷ và tiếp theo…Sđd, tr.571.

Đáng lu ý là ý kiến của nhà khảo cổ học William G.Soheim II cho rằng điều đợc gọi là “ấn Độ hoá” có thể chỉ là sự thích nghi có chọn lọc (selective adaption) của ngời Đông Nam á, vốn – bản thân họ - rất năng động trong tiếp xúc bằng đờng biển (Soheim 1972) và “tôi không thấy bằng chứng gì về một truyền thống đi biển ở ấn Độ trớc thời Chola vào khoảng giữa thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên”, “tốt nhất là nên suy xét sự tiến hoá văn hoá ở Đông Nam á trong ánh sáng của bản thân khu vực đó hơn là thông qua màn lọc lý thuyết của sự biến đổi văn hoá do phơng Tây đem lại”51.

Mặc dù còn có nhiều quan điểm khác nhau về lịch sử “ấn Độ hoá" của Champa cũng nh các quốc gia Đông Nam á cổ đại, thì chúng ta, với tất cả sự trân trọng lịch sử, vẫn có thể khẳn định: ảnh hởng của ấn Độ đã là yếu tố vô cùng quan trọng để tạo nên nền văn hoá cổ Champa rực rỡ cũng nh những nền văn hoá rực rỡ khác ở Đông Nam á nh Angkor, Pagan, Srivijaya… Chia sẻ quan điểm này, nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định, các nớc Đông Nam

á (trong đó có Champa) chỉ đi vào lịch sử trong chừng mực chịu ảnh hởng của nền văn minh ấn Độ, và nếu không có ấn Độ thì quá khứ của những quốc gia này không hơn gì quá khứ của Tân Ghinê hoặc Ôxtrâylia52. Tuy vậy, thực tế lịch sử ấn Độ và Đông Nam á đã chứng minh rằng, quan hệ giữa ấn Độ và Đông Nam á không phải là mối quan hệ một chiều, mà đó là một mối quan hệ mật thiết, có tác động qua lại lẫn nhau. lịch sử vơng quốc Champa và các quốc gia cổ đại ở Đông Nam á đã "trả ơn" xứng đáng - từ dùng của PGS.TS Ngô Văn Doanh. Thứ nhất, lịch sử quá khứ của Đông Nam á đã

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 47)