Trần Kỳ Phơng, Bớc đầu tìm hiểu về địa-lịch sử của vơng quốc Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam: Với sự tham chiếu đặc biệt vào hệ thống trao đổi ven sông của l“” u vực sông Thu Bồn ở Quảng

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 46)

Nam, Trong: Thông tin Khoa học, tháng 03-2004, Phân viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật tại thành phố Huế.

44 G.Coedes, Les etats Hindouises d'Indochine et d'Indochine, Paris, 1948. Dẫn theo: Ngô Văn Doanh,

khá phát triển, mang nhiều nét giống văn hoá của mình. Ngợc lại, ngay từ thời tiền sử, nhất là từ thời đại kim khí, với tính chất đại dơng của địa hình và với sự phát triển khá cao của nghề đi biển, ngời Đông Nam á đã truyền bá văn minh của mình về phía Tây, tới tận Madagasca, về phía Bắc tới tận Nhật Bản, và về phía Đông, tới tận vùng đảo ở Thái Binh Dơng. Tuy cha có những tài liệu cụ thể, nhng rất có khả năng, từ thời tiền sử, ấn Độ và Đông Nam á

đã có những mối quan hệ với nhau.45

Thế nhng, nếu không có một sức ép nào đó khiến cho ngời ấn ào ạt đến Đông Nam á vào những thế kỷ đầu trớc và sau Công nguyên thì những quan hệ qua lại vừa nêu trên không thể khiến Đông Nam á trở thành một khu vực ấn Độ hoá nh đã có trong lịch sử. Chính những tài liệu ấn Độ đã cho chúng ta biết về những sức ép đó.

Trong cuốn sách Arthasastra (khảo cứu về tổ chức chính trị và hành chính) của mình, Kaudilya, vị thợng th của vua Chandragupta (cuối thế kỷ IV, đầu thế kỷ III TCN), có khuyên nhà vua chiếm đoạt đất đai của các vơng quốc hoặc di dân vốn quá đông của mình tới đó. Các tập Jataca (Bổn sinh kinh) của Phật giáo, sử thi Ramayana, và đặc biệt là cuốn sách Nidosa, khi ghi lại những lời tờng thuật của những ngời đi biển ấn Độ, có nhắc tới các địa danh, nh Giava, Sumatra, Suvannabhumi (xứ Vàng) ở Đông Nam … á46. Vậy nguyên nhân nào đã khiến ngời ấn Độ vợt biển tới các vùng đất ở Đông

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 46)

w