Lâm Mỹ Dung, Hồ Tấn Cờng, Trần Văn An 1999, Báo cáo kết quả thám sát di chỉ Bãi Làng Cù Lao –

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 59)

Chàm 1998. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1998: t.649-651. Tham khảo thêm: Lâm Mỹ Dung, Hoàng Anh Tuấn, Kết quả thám sát và khai quật di chỉ Bãi Làng Cù Lao Chàm 1998, 1999– . Kỷ yếu Hội thảo, Bộ môn Khảo cổ học, Hà Nội-2001.

(Hội An ngày nay) với vị thế thuận lợi của mình đã vơn lên thành trung tâm buôn bán quốc tế quan trọng của vơng quốc Champa trong nhiều thế kỷ sau đó.62

Những hiện vật có nguồn gốc Tây á: Gốm Islam đợc phát hiện trong các hố thám sát và khai quật ở Bãi Làng đều thuộc loại hình vò đựng. Ngoài ra còn có thuỷ tinh Islam, với nhiều loại hình nh: lọ cổ thắt, vành miệng loe, lọ hình trụ tròn…63

Ngoài ra còn có nhiều hiện vật có nguồn gốc Đông Nam á nh: các lọai thuỷ tinh trang sức, các hạt cờm, hạt chuỗi có sọc trắng chạy dọc hoặc ngang thân, hay một số hạt chuỗi làm từ đá quý…

Những phát hiện ở Cù Lao Chàm cho thấy di chỉ Bãi Làng nằm trong khung niên đại từ thế kỷ VII-IX. Các hiện vật với nhiều nguồn gốc khác nhau góp phần khẳng định vị trí quan trọng của Cù Lao Chàm cũng nh vơng quốc Champa trong “Con đờng tơ lụa quốc tế” từ Đông sang Tây.

Theo các nguồn th tịch Hoa – Tây, Champa đã tranh thủ xuất khẩu đủ mọi thứ, từ nớc lã ở các giếng Chăm ven biển đến Trầm hơng, Mã não ở núi rừng, duy chỉ có một món hàng cấm xuất khẩu, vì thiếu, đó là lúa gạo64.

Trong các mặt hàng xuất khẩu, Lâm thổ sản là nguồn hàng quan trọng của ngời Chăm sử dụng để bán ra ngoài. Trầm hơng Chăm là một mặt hàng xuất khẩu u thế, thu hút sự ngỡng mộ và say mê thu mua của các thơng nhân ngoại quốc. Nhà sử học Ba T Abe Ya Kub thế kỷ IX cho rằng “trầm hơng Champa gọi là Canfi, đợc đánh giá là tốt nhất trên thị trờng thế giới, xức quần áo bền mùi nhất.” còn thơng nhân và giới quý tộc Trung Hoa và Nhật Bản thì rất quý chuộng món hàng này, ngời Nhật Bản gọi trầm hơng Champa 62 Hoàng Anh Tuấn, Hải thơng Champa thế kỷ VII-X qua t liệu Khảo cổ học ở Quảng Nam và Đà Nẵng.

In trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, sđd. tr.706.

63 Hoàng Anh Tuấn, Về những hiện vật thuỷ tinh phát hiện trong các đợt thám sát, khai quật ở Quảng Nam - Đà Nẵng. In trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội – 2001. - Đà Nẵng. In trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội – 2001. 64 Trần Quốc Vợng, Miền Trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, tr.18.

là Gia-la-mộc (Kyaraboku).65 Trầm hơng của ngời Champa là một sản phẩm u việt, làm say mê tất cả các thơng nhân Trung á và Đông á.

Sách “Lĩnh ngoại đại đáp” của Chu Khứ phi hết lời ca ngợi giá trị của trầm hơng Champa “Giao chỉ với Chiêm Thành gần cõi nhau, phàm những trầm hơng mà Giao Chỉ đa đến Khâm Châu đều là trầm của Chiêm Thành đấy”.

Thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn cũng đã có nhiều ghi chép có giá trị về trầm hơng ở xứ Thuận Quảng: “Kỳ lam hơng xuất tự đầu núi các xã thuộc hai phủ Bình Khang và Diên Khánh xứ Quảng Nam là thứ tốt nhất; xuất từ Phú Yên và Quy Nhơn là thứ hai. Hơng ấy là do ở ruột cây có gió kết thành. Gió có ba loại: gió lỡi trâu thì thành khổ trầm, gió niệt thì thành trâm hơng, gió bầu thì thành kỳ lam hơng. Ngời ta thấy cây già, lá vàng mà nhỏ, thân cây nhiều u bớu, thì biết ngay là có hơng, chặt mổ để lấy.

Trầm hơng thì cứng, nặng, ít thơm, sắc nhạt, vị đắng, kỳ nam thì mềm nhẹ, có hơi dầu, thơm mát, vị gồm đủ cay, chua, ngọt, đắng; đốt trầm hơng thì khói kết xoáy rồi sau mới tan, đốt kỳ nam thì hơi khói lên thẳng mà dài. trầm hơng chỉ có thể giáng khí. Kỳ nam có thể chữa bệnh trúng phong, đàm suyễn, cấm khẩu, mọi chứng Lại có thể trừ đ… ợc tà khí, uế khí, nên trong chỗ hành dịch, hành quân không thể không dùng

Trầm hơng không phải sản xuất ở một nơi, ở Chân Lạp là tốt nhất, ở Chiêm Thành là thứ nhì, ở Bốt Nê kém nhất.”66

Trầm hơng có trữ lợng lớn ở miền trung Việt Nam, nhất là các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình. Một chi tiết đáng lu ý là vùng rừng núi Quảng Bình cho đến ngày nay, vẫn là vùng có sản lợng trầm hơng nhiều nhất và tốt nhất miền Trung Việt Nam67. Vì thế, việc cố giữ cho đợc vùng đất phía bắc đèo

65 Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm thời vơng quốc Champa thế kỷ IV-XV. In trong: Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991, tr.132. Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991, tr.132.

66 Lê Quý Đôn toàn tập, Phủ biên tạp lục, Quyển VI, Vật sản – Phong tục, tr.332.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w