Hà Thị Liên, Quan hệ giữa vơng quốc cổ Champa với các nớc trong khu vực, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, tr ờng Đại học S Phạm Hà Nội 2000.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 58)

Các cuộc khai quật khảo cổ học ở di chỉ Bãi Làng – Cù Lao Chàm60, di chỉ Trà Kiệu đã phát hiện đ… ợc nhiều hiện vật mang nguồn gốc Trung Hoa, Tây á, Đông Nam á61. Các nhà khảo cổ đã Phát hiện ở di chỉ Bãi Làng nhiều đồ gốm Trung Quốc, khá đồng nhất về tính chất và niên đại (thế kỷ VII-X) nên đợc gọi chung bằng thuật ngữ là “gốm Đờng”. Gốm Đờng ở Bãi Làng gồm có: vò, bát đĩa, ấm (hay Kendi), chậu, ang, quai, nắp đậy. Gốm Đ- ờng ở Bãi Làng hầu hết có xuất xứ từ các lò Việt Châu, Trờng Sa, Quảng Đông Gốm Đ… ờng với những loại hình khác nhau đã phát hiện đợc ở rất nhiều nơi dọc miền Trung Việt Nam (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam ) và nhiều nơi ở khu vực Đông Nam … á: Laempho, Khokhokhao (Thái Lan), Sungai Mas, Kedah (Malaixia) Việc phát hiện số l… ợng phong phú gốm Đờng ở Cù Lao Chàm, một mặt phản ánh vị thế của cụ đảo trong tuyến buôn bán trên biển từ Đông sang Tây trong nhiều thế kỷ, mặt khác thể hiện quá trình chuyển dịch mạnh trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc từ vàng bạc, tơ lụa sang các sản phẩm gồm sứ thế kỷ thứ VII, khi con…

đờng buôn bán trên đất liền của Trung Quốc sang Trung á, Địa Trung Hải ngày càng sa sút và ngời Trung Quốc quay sang dùng thuyền đi xuống buôn bán ở các vùng biển phía Nam. Vào thời điểm đó, phơng thức vận chuyển chủ yếu của hàng hoá Trung Quốc xuống Đông Nam á là sử dụng thuyền mành, nên các đảo và cửa biển ở duyên hải miền Trung Việt Nam ngày càng có vị trí quan trọng hơn. Trong bối cảnh đó, Cù Lao Chàm và Lâm ấp phố 60 Cù Lao Chàm là một cụm gồm 7 đảo lớn nhỏ (Hòn Lao, Hòn Mồ, hòn La, hòn Dài, hòn Tai, hòn Khô và hòn Ông, nằm ở vị trí 150 15’20’’ đến 15 15’15’’ vĩ độ Bắc và 180 23’10’’ kinh độ Đông, thuộc xã Tân Hiệp, thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam, cách cửa Đại 15 km về phía Đông Bắc), có diện tích khoảng 15km2. Trong đó chỉ có Hòn Lao là đảo duy nhất có c dân sinh sống (khoảng 3000 ngời) còn lại đều là đảo đá hiểm trở.

Từ năm 1992 đến 1997, nhiều đợt khảo sát của Trung tâm quản lý di tích Hội An, kết hợp với Đại học quốc gia Hà Nội, Viện khảo cổ học và các nhà nghiên cứu nớc ngoài đã đợc tiến hành và thống kê đợc 25 di tích kiến trúc nghệ thuật phân bố rải rác trên các đảo của Cù Lao Chàm.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 58)

w