Tham khảo: Trần Quốc Vợng, Việt Nam cái nhìn địa văn hóa.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 35)

Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngãi rộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, Sông Trà Khúc và sông Vệ. Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngãi cũng rất trù phú và có nhiều loại cây quý. Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế tự nhiên từ lâu đã nổi tiếng trong và ngoài nớc33.

Vùng Bình Định cũng là vùng đất đợc cấu thành từ những đồng bằng kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi. Đất phù sa của đồng bằng Bình Định không chỉ màu mỡ mà còn đợc cả một mạng lới sông ngòi cung cấp nớc. Vì thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng lúa, mía, lạc, khoai dừa. Còn vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng và tơi tốt trù phú

Vùng đất Nam-Ngãi-Định còn có một vùng biển sâu nhiều cá và những cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lu, buôn bán. Tất cả những điều kiện tự nhiên u đãi đó từ xa đã biến vùng đất này thành nơi giàu có, c dân đông đúc34.

Từ phía Nam của tỉnh Bình Định, dãy núi Trờng Sơn tiến dần ra sát biển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngãi-Định lại. Sau khối núi đèo Cù Mông, đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú. Về mặt địa hình, đồng bằng Phú Yên đợc hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy An ở phía Bắc có dòng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phía Nam có dòng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên. ở phía Nam của các đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồng bằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ngòi Mặc dầu đất…

đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm cho việc canh tác nông nghiệp, nhng vùng đất này lại đợc thiên nhiên u đãi cho có nhiều sản vật quý hiếm nh cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quý, 33Ngô Văn Doanh, Văn hoá cổ Champa, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội-2002.

trong đó đặc biệt là trầm hơng Không phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà x… a đợc mệnh danh là xứ Trầm hơng.

Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cực Nam của vơng quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận. Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với các vùng khác, nh đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận), đồng bằng Phan Rí (Bình Thuận).

Mặc dầu có những thay đổi ít nhiều cả về cảnh quan địa lý lẫn khí hậu từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phía Bắc đến mũi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của một khu vực địa lý. Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa hình và cảnh quan địa lý của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: Dãy Trờng Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông. Các đồng bằng không lớn và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên là biển. ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi. Còn dãy Trờng Sơn thì có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thu hẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau. Cả một vùng biển dài không chỉ tác động đến khí hậu mà còn ảnh hởng đến việc hình thành ra nhiều dạng địa hình đặc biệt ở miền Trung nh các cồn cát duyên hải, các bãi phu sa biển, vụng và phá.

Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa hình thiên nhiên của các dòng sông ngắn. Do tính chất địa hình núi và biển gần nh nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hớng Tây- Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ. Những con sông này, cùng với đờng bờ biển cao và khúc khuỷu ở miền Trung đã tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Bờ biển miền Trung lồi lõm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo đợc hình thành trong quá trình tạo sơn nh: Hòn Gió (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao

Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngãi), Hòn Tre (Khánh Hoà), Phú Quý (Ninh-Bình Thuận) Những đảo này một mặt là bình phong…

ngăn chặn sóng gió biển Đông, mặt khác chúng còn là tuyến đầu trong quá trình giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam á lục địa với Đông Nam á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây.

Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có ít nhiều thay đổi qua các khu vực, nhng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng ẩm ma nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và thuận lợi cho việc sinh sống của con ngời.

Chính đặc điểm địa hình và khí hậu đó đã tạo nên cả một thảm thực vật gần nh thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng tha lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn còn nhiều rừng có nhiều loại gỗ quý

Trên tảng nền môi sinh nh vậy của miền Trung Việt Nam, đã từng tồn tại trong lịch sử những nền văn hoá rực rỡ, mà dấu ấn vật chất vẫn còn tồn tại đến ngày nay.

C dân Sa Huỳnh đã có cái nhìn về biển, giao lu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên Thợng Lào-Kò Rạt và miền hải đảo Thái Bình Dơng, giao lu với c dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đờng bộ và đờng ven biển.35

Cũng trên chính mảnh đất ấy, đã từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vơng quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam á, đó là vơng quốc Champa. Ngời Chăm cổ đã xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nớc (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quý, quế, trầm hơng…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá 35 Trần quốc Vợng, Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt, sách: Hội nghị khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng 1985.

ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đờng biển và đờng sông, đờng núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một trình độ cao với một chất lợng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh36.

2.2. Một số vấn đề về vơng quốc Champa.

2.2.1. Sự hình thành không gian lãnh thổ tộc ngời.

Vơng quốc đợc biết đến là Champa triển nở dọc theo bờ biển của bán đảo Đông Dơng ở trong khu vực mà bây giờ là miền Trung Việt Nam. V- ơng quốc đợc ghi chép trong th tịch của lịch sử Trung Quốc và Việt Nam với những cái tên khác nhau: Lâm ấp, Hoàn Vơng và Champa. Với phạm vi lịch sử là một giai đoạn 1600 năm từ khi thành lập năm 192 sau Công nguyên đến khi mất chủ quyền vào năm 1835, vơng quốc này trải qua một thời gian dài hơn bất kỳ nơi nào khác ở Đông Nam á. Trong thời gian này, khi nó phải chiến đấu khốc liệt chống lại các nhóm tộc ngời khác nhau và các triều đại ở nớc láng giềng Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Indonesia, nó hình thành những mối quan hệ thơng mại với ấn Độ, Arập, Trung Quốc, Nhật Bản và Philippines và tạo ra sự thịnh vợng đáng kinh ngạc. Marco Polo, ngời đã từng đặt chân lên đây vào năm 1285, đã mô tả nó nh một Vơng quốc giàu có. Các di tích thờ cúng hay thủ phủ nh Mỹ Sơn, Đồng Dơng, Po Nagar, và Chà Bàn minh chứng cao sự huy hoàng của quá khứ.…

Lãnh thổ của vơng quốc Champa trong tiến trình lịch sử đã từng có lúc vơn ra đến Đèo Ngang (Quảng Bình) và kéo dài đến Nam Ninh Thuận. Về phía Đông giáp bờ biển, về phía Tây có lúc vơn tới bờ sông Me Kông nh Bia Vat Luang Kau gần Bassac (thế kỷ V) cho biết và cũng có lúc đến miền cao nguyên Trung bộ. Căn cứ trên bia ký phát hiện gần đền Vat Phu,

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 35)