Trần Quốc Vợng…

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 84)

Chàm đã tiến hành trao đổi với nhiều vùng ở Đông, Đông Nam, Nam và Tây

á.

Sự phát triển-thay đổi của nền hải th ơng Champa qua các thời kỳ:

Đợc thừa hởng vị trí thuận lợi nhất ở Đông Nam á trong hoạt động buôn bán với Trung Quốc, Champa đã sớm vơn lên khẳng định vị trí của mình93. ý thức đợc sự an toàn và lợi nhuận trong việc thần phục Trung Quốc ngay sau ngày lập quốc, Champa đã phái sứ thần sang thần phục và học kinh nghiẹm buôn bán. Tuy nhiên ở những thế kỷ đầu, vị trí của Champa trong trong hoạt động hải thơng quốc tế còn rất khiêm nhờng. Thời kỳ đầu, Champa giống một quốc gia nông nghiệp hơn là hoạt động thơng mại.

Thế kỷ V trở về trớc là thời kỳ toàn thịnh của vơng quốc Phù Nam và sự phát triển mạnh của các trung tâm buôn bán ở vùng biển phía Nam Đông Nam á. Các cảng Champa cha thật sự thu hút đợc thơng nhân quốc tế đến buôn bán. ở Trung Quốc, hoạt động buôn bán thông qua con đờng tơ lụa đất liền đang đợc chú trọng. Bên cạnh đó, Champa thiếu những hàng hoá buôn bán có thể thu hút các thơng nhân nớc ngoài.

Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là giai đoạn toàn thịnh của thơng cảng Cù Lao Chàm và nền thơng mại Champa nói chung94. Các thơng cảng Champa nh Cù Lao Chàm, Panduranga trở thành những điểm dừng chân th… ờng xuyên của các thơng nhân nớc ngoài, để trao đổi hàng hóa, cũng nh thu mua các mặt hàng nổi tiếng của Champa nh trầm hơng, hồ tiêu hay vàng. Sự phát triển của nền hải thong Champa trong thời kỳ này, gắn liền với sự hng khởi của hệ thống các thơng cảng miền Bắc nh Cửa Đại Chiêm – Lâm ấp

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của vương quốc Champa trong bối cảnh thương mại khu vực đông nam á thời cổ trung đại (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w