Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
762,66 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÀI NGHIÊN CỨU CHÍNHSÁCHTỶGIÁHỐIĐOÁICỦATRUNGQUỐCVÀTHƯƠNGMẠIKHUVỰCĐÔNGNAMÁ GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Lớp : Cao học Ngân hàng Đêm 2 - Khóa 22 Nhóm thực hiện : Nhóm 17 TP.HCM, năm 2013 CHÍNHSÁCHTỶGIÁHỐIĐOÁICỦATRUNGQUỐCVÀTHƯƠNGMẠIKHUVỰCĐÔNGNAMÁ Tóm tắt Bài báo này chỉ ra rằng theo thực nghiệm cho thấy cán cân thươngmạicủaTrungQuốc rất nhạy cảm với sự biến độngtỷgiá hoái đối thực củađồng Nhân dân tệ . Tuy nhiên, với chínhsáchtỷgiá hoái đối thì một mình nó không thể giải quyết sự mất cân bằng này thặng dư thươngmại hiện tại. Việc cắt giảm thặng dư thươngmại thì có giới hạn bởi vì nhập khẩu củaTrungQuốc không phản ứng như mong đợi với chínhsách nâng giáđồng Nhân dân tệ. Trong thực tế, chúng có xu hướng giảm nhiều hơn là tăng lên. Bằng cách ước lượng cán cân thươngmạicủaTrungQuốc với các đối tác thươngmại lớn, chúng tôi thấy rằng phản ứng của nhập khẩu đối với chínhsáchhốiđoái được định giá cao chỉ xảy ra đối với các nước ĐôngNamÁ chứ không phải là các đối tác thươngmại khác. Việc này có thể là là một tác động trực tiếp của việc hội nhập theo chiều dọc của Châu Á bởi vì phần lớn hàng nhập khẩu củaTrungQuốc từ các nước ĐôngNamÁ là hướng đến tái xuất. Chúng ta cũng nhận thấy rằng tổng lượng xuất khẩu từ các nước ĐôngNamÁ cũng bị tác động xấu do chínhsách nâng giáđồng Nhân dân tệ, những nước mà việc xuất khẩu hàng hóa ph ụ thuộc vào Trung Quốc. 1. Giới thiệu: a. Tổng quan nội dung chínhcủa paper và các vấn đề nghiên cứu: Giao lưu thươngmại với các nước trên thế giới củaTrungQuốc đã tăng trưởng hết sức nhanh chóng trong thời gian vừa qua. Sự thật, TrungQuốc đã trở thành một trong những quốcgia x uất khẩu lớn nhất trên thế giới cùng với Đức, và Hoa Kỳ .(1) Cán cân thươngmạicủaTrungQuốc đã tăng nhiều trong những năm gần đây. Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, thặng dư thươngmại đã tăng vượt mức 32 tỷ USD (khoảng 1,7% GDP) trong năm 2004 (Biểu đồ 1). Trong giai đoạn 2005-2007 thươngmại đã tăng vọt, nó đã chạm tới gần 180 tỷ USD trong năm 2006 (gần 7% GDP củaTrung Quốc) và có lẽ tăng cao hơn trong năm 2007. Thật tế, con số thặng dư tài khoản vãng lai đã vượt mức 10% GDP củanăm 2007 .(2) Một mặt, các nhà hoạch định chínhsáchTrung Quốc, họ đã duy trì một tỷgiá thấp hơn thực tế, vì thế đạt được lợi nhuận từ nhu cầu trên thế giới và thành công khi mà đạt được tốc độ mức tăng trưởng cao. Mặt khác, có những giả định rằng tỷgiáhốiđoái là một công cụ hiệu quả trong việc giảm thặng dư thương mại, bởi vì Trun g Quốc là một nền kinh tế đang chuyển đổi khi mà giá cả vẫn giữ vai trò nhất định trong quyết định cung cầu thị trường. Biểu đồ 1: Cán cân thươngmạicủaTrungQuốcvà chỉ số hàng tháng tỷgiáhốiđoái thực đa phương REER, 2000 =100 cột bên trái Cán cân thương mại, tỷ USD, cột bên phải Nguồn: Thống kê của cơ quan Hải Quan Trung Quốc, dữ liệu công ty CEIC, công ty tài chínhquốc tế (IFC) (1) Dựa theo thống kê thươngmại trực tiếp (tháng 3 năm 2007). Giao lưu thươngmạicủaTrungQuốc trong tổng nhập khẩu đã cao hơn giao lưu thươngmạicủa Đức, Hoa Kỳ . Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của các nước này, giá trị xuất khẩu từ Đức, Hoa Kỳ v ẫn cao hơn gi á trị xuất khẩu củaTrung Quốc. (2) Thống k ê cán cân thanh toán củaTrungQuốc đã đưa ra thặng dư thươngmại lớn hơn một chút so với thống kê của Hải quan Trung Quốc. Theo cán cân thanh toán, thặng dư thươngmạiTrungQuốcnăm 2006 khoảng 218 tỷ USD hoặc hơn 8% GDP. Với những tranh luận đầu tiên, TrungQuốc đang đối mặt với sức ép mạnh mẽ từ các quốcgia công nghiệp phát triển phải nâng giá cao đồn g Nhân dân tệ. Thật ra, tỷgiáhốiđoái thực đa phương đã trải qua một giai đoạn đánh giáchính xác từ năm 1994 tới tận cuối năm 1997 nhưng khuynh hướng này giảm từ sau năm 1997, cho đến khi chuyển sang ch ế độ tỷgiáhốiđoái thả nổi được công bố vào tháng 7 năm 2005. Sau đó, đồng Nhân dân tệ đã được định giá lại hiệu quả thực tiễn hơn. Thặng dư thươngmạicủaTrungQuốc càng lớn làm phát sinh những vấn đề quan trọng không chỉ củaTrungQuốc mà còn tới ph ần còn lại của thế giới. Mặc dù, về tổng quan thì có lợi,nhưn g những nghiên cứu trước đây thì chưa thể kết luận được điều này. Việc thiếu những dữ liệu thích hợp và trong một khoảng thời gian dài đã không khuyến khích nghiên cứu về mối liên hệ giữa tỷgiáhốiđoáiđồng Nhân dân tệ vàthươngmạicủaTrung Quốc. Kể từ mùa hè n ăm 2003, khi có những tranh cãi về việc định giá thấp đồng Nhân dân tệ được nổ ra đầu tiên, n ghiên cứu về chínhsáchtỷgiáhốiđoáicủaTrungQuốc mới bắt đầu được triển khai nhưng phần lớn thì tập trung vào ước lượng mức cân bằng tỷgiáhốiđoái trong dài hạn củaTrungQuốc ho ặc thăm dò về những đường lối điều hành phù hợp nhất của nền kinh tế Trung Quốc. Trong khi cả hai câu hỏi có liên quan thì đã rõ ràng, vấn đề khẩn cấp nhất- khi đưa ra quy mô mất cân bằng trong nền kinh tế toàn cầu – thì liệu TrungQuốc có nên n âng giá nội tệ thích hợp như là một công cụ để làm giảm thặng dư thươngmại khổng lồ của nó. b. Sự cần thiết của nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu của chúng tôi, việc ph ân tích dựa trên câu hỏi dùng cách phân tích đồng liên k ết và dữ liệu cho giai đoạn 1994-2005. Dựa vào những kết quả này, nâng giá thực đồng Nhân dân tệ làm giảm thặng dư thươngmạicủaTrungQuốc trong một thời gian dài nhưng mức ảnh hưởng chỉ ở giới hạn. Những tác động có liên quan thì nhỏ - so sánh với quy mô mức mất cân bằng - là một cách giải thích chủ yếu bằng sự co giãn r iêng biệt về giá, chúng tôi đã tìm trong nhập khẩu: cụ thể là nhập khẩu củaTrungQuốc ảnh hưởng tiêu cực bởi sự tăng giá thực củađồng Nhân dân tệ. Bằng cách ước lượng cán cân nhập khẩu song phương, chúng tôi tìm ra rằng nhập khẩu củaTrungQuốc từ các nước châu Á có khuynh hướng giảm. Kết quả trái ngược với mong đợi được giải thích tốt bởi nền thươngmại châu Á, cụ thể là xu hướng liên kết dọc. Thật sự, nhập khẩu củaTrungQuốc từ các quốcgia Đôn g NamÁ thì hầu như đang hướng đến tái xuất khẩu. Thêm vào đó, chúng tôi đưa ra bằng chứng rằng các quốcgia Châu Á không dường như không thể được bù đắp lượng giảm xuất khẩu của họ tới TrungQuốc bằng cách tăng xuất khẩu từ các quốcgia khác. Vì thế tổng x uất khẩu các nước này bị ảnh hưởng xấu do sự định giáđồng Nhân dân tệ. Phần khác, xuất khẩu từ các quốcgiaĐôngNamÁ dường như được bổ sung hơn là sự thay thế các mặt hàng củaTrung Quốc. 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây: Những nghiên cứu trước đây về tác độngcủa sự tăng giá thực củađồng Nhân dân tệ tới nền thươngmạicủaTrungQuốc có lẽ được chia làm 2 nhóm tùy thuộc vào chínhsách tác động. Thứ nhất (ý kiến chủ đạo) chỉ ra những bằng chứng rằng chínhsáchtỷgiáhốiđoái thực củađồng Nhân dân tệ làm giảm cán cân thương mại, thông qua xuất khẩu hoặc nhập khẩu hoặc cả hai. Quan điểm thứ 2 không có bằng chứng thực nghiệm rằng có sự tác động, ảnh hưởng tới cán cân thươngmại hoặc đôi kh i chỉ là một số yếu tố tích cực. Bảng 1 sẽ trình bày về những tồn tại trong nghiên cứu cũng như ph ương pháp nghiên cứu đã được sử dụng. Trong phạm vi quan điểm đầu tiên, Cerra và Dayal- Gulati (1999) ước tính đô co giãn của xuất khẩu và nhập khẩu theo giácủaTrungQuốc trong giai đoạn 1983-1997 với mô hình hiệu chỉnh sai số và nhận thấy mức ảnh hưởng tiêu cực lên xuất khẩu (-0,3) và ảnh hưởng tích cực lên nhập khẩu (0,7). Ngoài ra, chúng còn cho thấy rằng cả hai chỉ số này co giãn tăng theo quá thời gian. Dees (2001) cải thiện thêm những phân tích trước đây bằng cách chia xuất khẩu và nhập khẩu củaTrungQuốc làm 2 nhóm, ngành gia côn g ( nhập khẩu linh kiện để lắp ráp) và ngành thông thường . Ông ấy cũng đã tìm ra, trong dài hạn việc nâng cao tỷgiá làm giảm xuất khẩu. Ông ấy cũng đưa ra bản báo cáo rằng hoạt động xuất khẩu truyền thống thì nhạy cảm về giá hơn là phương pháp x uất khẩu và nhập khẩu gia công trong trường hợp định giá cao đồng Nhân dân tệ. Bénassy- Quéré và Lahrè che- Révil (2003) dựa trên ảnh hưởng của việc đồng Nhân dân tệ mất giá 10% và ghi nhận sự tăng trưởng trong xuất khẩu TrungQuốc tới các quốcgia OECD và giảm nhập khẩu hàng hóa củaTrungQuốc từ các nền kinh tế mới nổi ở châu Á trong trường hợp nếu tỷgiáhốiđoái các nước này duy trì cố định. Kamada và Takagawa (2005) cũng dựa trên một vài mô hình để đo lường tác độngcủa cải cách tỷgiáhối đoái. Hai ông cũng chỉ ra rằng việc tăng giá 10% sẽ thúc đẩy nhập khẩu củaTrungQuốc một chút trong khi những tác động tới xuất khẩu thì lại không đáng kể. Bốn lý thuyết chỉ ra rằng với chínhsách nâng giáđồng Nhân dân tệ sẽ ảnh hưởng tiêu cực lên xuất khẩu và ảnh hưởng tích cực lên nhập khẩu . Tất cả các nghiên cứu này sử dụng dữ liệu trước khi mà TrungQuốc trở thành thành viên của WT O. Trong một vài nghiên cứu gần đây việc sử dụng các dữ liệu thực tế trước khi gia nhập WT O- chỉ tập trung nghiên cứu vào xuất khẩu củaTrung Quốc. Yue và Hua (2002) và Eckaus (2004) cả hai ông đã xác nhận rằng các kết quả trước đó ghi nhận sự nâng giácủađồng Nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu củaTrung Quốc. Giống như Cerra và Dayal- Gulati, nhưn g với sử dụng các dữ liệu cập nhật hơn, Yua và Hua cho thấy rằng x uất khẩu TrungQuốc thì trở nên nhạy cảm hơn về giá. Voon,Guangzhong và Ran (2006) sử dụng dữ liệu hình ngành cho giai đoạn 1978-1998 và kết hợp các mức độ định giá định giá quá cao củađồng Nhân dân tệ khi dự đoán cán cân xuất khẩu củaTrung Quốc, họ cũng tìm ra những liên kết tiêu cực giữa sự đánh giá cao đồng Nhân dân tệ và xuất khẩu củaTrung Quốc. Bài nghiên cứu này sử dụng nhiều dữ liệu gần đây để củng cố những kết quả trước đây về tác dụng ngược chiều lên xuất khẩu củatỷgiáhốiđoái linh hoạt nhưng không chỉ ra kết quả là sự nâng giáđồng Nhân dân tệ sẽ làm tăng nhập khẩu tới Trung Quốc.Lau, Mo, và Li (2004) ước lượng xuất nhập khẩu củaTrungQuốc từ G3 sử dụng dữ liệu hàn g quý. Trong dài hạn , việc nâng giátỷgiáhối đo ái thực có tác động đối với giảm x uất khẩu. Thay vào đó, không phải nhập khẩu thông thường mà cũng không phải nhập khẩu để gia công dường như chịu tác động bởi tỷgiáhốiđoái thực đa phương. Trong mọi trường hợp , kết quả này khó giải thích bởi không có sự rõ ràng trong tác động làm thế nào giảm xuất khẩu và nhập khẩu và con số quan sát được khá thấp. Thorbecke (2006) sử dụng mô hình trong số cho nghiên cứu tác độngcủa sự thay đổi tỷgiáhốiđoái trong mô hình kinh doanh ba bên ở châu Á. Cuối cùng , ông ấy phân chia xuất khẩu ra làm trung gian giữa vốn và hàng hóa cuối cùng . Kết quả ôn g ấy ch ỉ ra rằng sự nâng giá 10% đồng Nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu cuối cùng củaTrungQuốc gần 13%. Tuy nhiên, sự nân g giá này khôn g quan trọng ảnh hưởng đáng kể nhập khẩu TrungQuốc từ Hoa Kỳ. Cuối cùng, Shu và Yip (2006) ước tính ảnh hưởng của biến độngtỷgiáhốiđoái đến nền kinh tế TrungQuốc cũng như tổng thể và thấy rằng một sự nâng giá có thể làm giảm xuất khẩu bởi vì ảnh hưởng tác động thau thế, do sự co giãn vừa phải trong tổng cầu. Trong khi những nghiên cứu trước đó đã đi đến một kết luận rằng sự nâng giácủađồng Nhân dân tệ đưa tới sự giảm sự thặng dư thươngmạicủaTrung Quốc. Chủ yếu qua tác động tiêu cực của nó đối với hàng xuất khẩu Trung Quốc, một số bài nghiên cứu khác cung cấp một cái nhìn hơi khác nhau về cách ch ính sáchtỷgiáhốiđoái có tác động tới thặng dư thươngmạiTrung Quốc. Ví dụ, Jin (2003) đánh giá mối quan hệ giữa lãi suất thực, tỷgiáhốiđoái thực, cán cân thanh toán TrungQuốcvà kết luận rằng sự nâng giá thực củađồng Nhân dân tệ có xu hướng tăng trong thặng dư cán cân thanh toán củaTrung Quốc. Cerra và Saxena (2003) sử dụng dữ liệu ngành để nghiên cứu hành vi của nhà xuất khẩu TrungQuốcvà tìm ra rằng giá xuất khẩu cao hơn đã làm tăng nguồn cung cho xuất khẩu, đặc biệt trong thời gian gần đây. Tác động từ tỷgiáhốiđoái danh nghĩa lên x uất khẩu thì không phải mạnh mẽ. Trong mọi trường hợp, những kết quả nghien cứu này kết quả cũng như nghiên cứu khác với dữ liệu ngành- nên được thực hiện một cách cẩn thận vì chỉ một nửa kim ngạch xuất khẩu TrungQuốc đã ghi nhận trong dữ liệu ngành và chất lượng được báo cáo không được điều chỉnh trọng giá những mặ hàng này. Một trong những nỗ lực gần đây ước lượng cán cân xuất khẩu và nhập khẩu TrungQuốc thì có Marquez và Schinder (2006). Họ dùng thị phần của tổng thươngmạicủa thế giới thay vì khối lương xuất khẩu và nhập khẩu để tránh sử dụng cho giá xuất khẩu và nhập khẩu ủy thác củaTrung Quốc. Kết quả đạt được, sự nâng giá thực củađồng Nhân dân tệ không ch ỉ ảnh hưởng tiêu cực đến thị phần xuất khẩu củaTrungQuốc mà còn ảnh hưởng tới thị phần nhập khẩu, ít nh ất là cho thươngmại bình thường. Trong khi đó, tác động ước tính trên thị phần xuất nhập khẩu không thể suy luận có thể được trong thươngmại qua tài khoản. Thêm vào đó, do không sử dụng lý thuyết đồng liên kết cho nên chỉ có độ co giãn ngắn hạn có thể ước tính. Phần tóm tắt dưới đây, phần đông các nghiên cứu trước đây đã được tìm ra rằng sự nâng giá thực củađồng Nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu củaTrung Quốc. Kết quả thì đủ mạnh để thay đổi trong phươn g pháp nghiên cứu, giai đoạn và phạm vi dữ liệu. Tuy nhiên, kết quả trên sự co giãn tỷgiáhốiđoái trong nhập khẩu thì có nhiều mơ hồ. Trong khi các n ghiên cứu trước đây tìm ra nâng giáđồng Nhân dân tệ làm tăng nhập khẩu củaTrung Quốc, các nghiên cứu gần đây cũng tìm ra kết quả khác nhau. Nhìn chung, không có kết luận rõ ràng về tác độngcủa sự định giá lại đồng Nhân dân tệ vào cán cân thươngmạiTrungQuốc được dựa trên nghiên cứu trước đây. Bài nghiên cứu này, chúng tôi đã xem xét tác độngcủatỷgiáhốiđoái thực tế lên thươngmạiTrungQuốc với nhiều cơ sở dữ liệu gần đây. Ngoài ra, lý thuyết đồng liên kết được sử dụng để tập trung vào cấu trúc phát triển. Chúng tôi cũng mở rộng phân tích từ tổng hợp cán cân x uất khẩu và nhập khẩu các quốcgia song phương để mà điều tra xem có sự khác biệt lớn tồn tại giữa các đối tác thươngmạicủaTrung Quốc. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các quốcgia còn lại của châu Á cũng như chúng tôi phân tích dưới đây Bảng 1: tóm tắt các lý thuyết đã có Tác giả Dữ liệu Phương pháp Tác động TGHĐ thực song phương lên XK/NK Độ co giá ước tính Tác độngcủa Nhu cầu Biến điểu chỉnh khác Bénassy- Quéré Và Lahrèche- Révil, 2003 Năm 1984- 2001 MH tương hỗ Sự giảm giá thực tế đồng Nhân dân tệ tăng kim ngạch xuất khẩu củaTrungQuốc sang các nước OECD và làm giảm xuất khẩu của châu Á sang TrungQuốc –1.2 (XK) - - Cerr avà Dayal- Gulati, 1999 Quý 1983- 1997 MH hiệu chỉnh sai số Không ảnh hưởng đến xuất khẩu / nhập khẩu cho 1983-1997. Năm 1988 đến năm 1997, tác động tiêu cực và đáng kể vào xuất khẩu và tích cực và đáng kể vào nhập khẩu –0.3 (XK) 0.7 (NK) Quan trọng và tích cực cho giai đoạn 1988- 1997 dòng vốn FDI, sản xuất công nghiệp, khoảng cách đầu ra Cerr avà Saxena, 2003 DL ngành, theo quý 1985 - 2001 PP bình phương tối thiểu động Độ co giãn củagiá đối với hàng XK tăng dần đến cuối thời kỳ này. NEER không có một tác động đáng kể mạnh mẽ và kết quả các cấp độ ngành côn g nghiệp được phối hợp với nhau . 1985 - 2001: - 1.0 1994- 2001: 3.8 (nguồn XK) - tín dụng trong nước Tác giả Dữ liệu Phương pháp Tác động TGHĐ thực song phương lên XK/NK Độ co giá ước tính Tác độngcủa Nhu cầu Biến điểu chỉnh khác Dees, 2001 DL theo tháng 1994- 1999 MH hiệu chỉnh sai số TGHĐ thực cao làm giảm xuất khẩu. Ảnh hưởng mạnh vào xuất khẩu nguyên liệu thô hơn trên hàng hóa chế biến . Không ảnh hưởng đáng kể nhập khẩu hàng NVL nhưng làm tăng nhẹ hàng chế biến nhập khẩu . -0.3 (XK) 0.2 (NK hàng chế biến) Tích cực và đáng kể cho xuất khẩu và nhập khẩu. Mô phỏng của một cú sốc cho nền kinh tế cung cấp cho các kết quả tương tự Eckaus, 2004 DL theo năm 1985- 2002 PP bình phương tối thiểu Tác động tiêu cực và đáng kể vào xuất khẩu sang Mỹ và thị phần nhập khẩu tại Hoa Kỳ củaTrungQuốc –0.3 (XK sang Mỹ) Tác động tích cực và có ý ngh ĩa Kamada và Takagawa, 2005 DL theo tháng 1994- 2000 Mô hình lý thuyết và bình phương tối thiểu dự toán Định giá lại gây ra tác dụng sự thúc đẩy nhập khẩu một lần theo như mô hình nhưng BP nhỏ nhất cho thấy không có ảnh hưởng đáng kể - - - Lau, Mo và Li, 2004 DL ngành, theo quý 1995 - 2003 PP bình phương tối thiểu động Tác động tiêu cực và đáng kể vào xuất khẩu và nh ập khẩu để chế biến. Không ảnh hưởng đáng kể nhập khẩu thông thường. –1.47 (XK) – 1.28 (NK) để chế biến Tác động tích cực vào xuất khẩu V ốn FDI, hoàn thuế GTGT và xuất khẩu Marquez và Schindler, 2006 DL theo tháng 01/1997- 02/2004 PP bình phương tối thiểu, nghiên cứu tác động lên thị phần củaTrungQuốc thế giới vê XK và NK Định giá cao làm giảm nhập khẩu bình thường nhưng đối với nhập khẩu chế biến cótác động không mạnh mẽ. Ảnh hưởng đến xuất khẩu cũng không mạnh mẽ. đ ịnh giá cao 10% làm giảm thị phần xuất khẩu củaTrungQuốc tăng 0,5% và thị phần nhập khẩu 0,1% Tích cực cho nhập khẩu nhưng tác động không rõ ràng lên xuất khẩu. Vốn FDI Tác giả Dữ liệu Phương pháp Tác động TGHĐ thực song phương lên XK/NK Độ co giá ước tính Tác độngcủa Nhu cầu Biến điểu chỉnh khác Shu và Yip, 2006 DL theo quý 1995 - 2006 MH hiệu chỉnh sai số Định giá cao làm giảm xuất khẩu –1.3 (XK) Tác động tích cực và có ý nghĩa Thị phần Thorbecke, 2006 DL theo năm 1982 - 2003 MH trọng số, hiệu chỉnh sai số, BP tối thiểu Trong mô hình trọng số, một sự định giá cao làm giảm xuất khẩu củaTrung Quốc. Trong VEC và OLS, xuất khẩu sang Mỹ giảm trong trường hợp định giá cao. Không có trọng số đối với hàng nhập khẩu. Khi nghiên cứu thươngmại Mỹ-Trung Quốc trong một mô hìnhtrọng số, không có kết quả rõ ràng. –1.3 (XK) Tích cực và đáng kể cho xuất khẩu. Co giãn thu nhập đối với hàng nhập khẩu không rõ ràng. Biến độngtỷgiáhốiđoáivà độ lệch Yue and Hua, 2003 DL theo năm 1980 - 2000 PP BP tối thiểu, TSLS và PP tác động nhân tố cố định Định giá thấp tăn g xuất khẩu. tỷgiá tăng trong những năm 1990. Từ - 0.97 đến - .16 (XK) Không có ý nghĩa Năn g lực sản xuất trong nước 3. Phương pháp nghiên cứu: Để đánh giá độ nhạy của nền xuất nhập khẩu TrungQuốc đối với các thay đổi về tỷgiá thực tế củađồng Nhân dân tệ, chúng tôi sẽ ước lượng các phương trình xuất nhập khẩu chuẩn. Chúng tôi sử dụng kỹ thuật đồng liên kết vì quan tâm đến các mối liên hệ dài hạn. Ngoài ra, chúng tôi sẽ sử dụng dạng công thức rút gọn của các phương trình x uất nhập khẩu để tránh độ lệch do phương trình đồng thời chỉ có thể gây ra bởi các hàm số cung cầu ước lượng. Tuy nhiên, để tránh các vấn đề tiềm ẩn liên quan đến các biến số bị loại bỏ, chúng tôi sẽ đưa thêm các yếu tố quyết định cung cầu vào phương trình dạng thức rút gọn. (3) Hai phương trình ước lượng chi phí nh ư sau: trong đó, là khối lượng xuất khẩu từ Trung Quốc, là khối lượn g nhập khẩu từ Trung Quốc, là tỷgiá thực đa phương củađồng Nhân dân tệ, là nhu cầu tiêu thụ từ nước ngoài và là nhu cầu tiêu thụ nội địa. Các thông số ước tính gồm: là độ co giãn tỷgiá xuất khẩu, là độ co giãn xuất khẩu theo thu nhập, là độ co giãn nhập khẩu theo tỷgiávà là độ co giãn nhập khẩu theo thu nhập. Căn cứ vào tầm quan trọng của lĩnh vựcgia công đối với kinh tế Trung Quốc, ch úng tôi sẽ đánh giá các ph ương trình riêng biệt cho xuất khẩu thườngvà xuất khẩu hàng gia công. Cũng theo cách đó, chúng tôi phân biệt giữa nhập khẩu hàng gia côn g và nhập khẩu thường. (4) Các biểu đồ A1.1 và A1.2 (Phụ lục) cho thấy các kh uynh hướng trong x uất nhập khẩu thườngvà xuất nhập khẩu hàng gia công: cả hai đều tăng trưởng rất nhanh kể từ năm 2001 trở đi, cùng thời điểm TrungQuốcgia nhập Tổ Chức ThươngMại Thế Giới (WTO). Khó khăn cần lưu ý khi nghiên cứu với dữ liệu thươngmạicủaTrungQuốc là không thể xử lý các giá trị và định lượng một cách rõ ràng vì không tồn tại bất kỳ chỉ số giá xuất nhập khẩu nào ở dạng tổng hợp. Do đó, chúng tôi cần sử dụng dữ liệu thay thế cho dữ liệu giá. Chúng tôi sử dụng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) củaTrungQuốc làm dữ liệu thay thế cho giá xuất khẩu. Lý do chúng tôi chọn định lượng giá chung chung như vậy là vì Cục Thống Kê QuốcGiaTrungQuốc không cung cấp cho nhà sản xuất các dữ liệu về chỉ số giávà chỉ số giá bán sỉ không tồn tại cho toàn bộ điều tra mẫu của chúng tôi. (5) ________________________________ (3) . Xem bài phê bình của Goldstein và Khan (1985 ) về giả định phổ biến thời bấy giờ về các ph ương trình xuất khẩu trong đó nguồn cung co dãn vô tận. (4) . Nhập khẩu hàng gia công bao gồ m nh ập khẩu các phụ tùng và linh kiện sử dụng trong lĩnh v ực gia công là m nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu. Hàng xuất khẩu bao gồm các tổ hợp linh kiện Trung Quố c xuất khẩu sang các nước khác và các cụm hàng hóa xuất khẩu sử dụng linh kiện nhập khẩu. Mậu dịch thông thường liên quan đến các mặt h àng không cần gia công nhiều và không sử dụng đến linh kiện nhập khẩu. (5) . Chúng tôi cũng muốn dùng chỉ số CPI hơn các hệ số bình ổn giá bên ngoài khác như chỉ số gia quyền trung bình củagiá nhập khẩu từ các đối tác củaTrung Quốc. Điều này là do cổ phiếu thị trường TrungQuốc tăng trưởng nhanh chóng vàTrungQuốc đã trở thành nước xuất khẩu chính trên thế giới, do đó, rất khó để biện luận rằng TrungQuốc là nước chấp nhận giá thuần túy. Đối với giá nhập khẩu, chúng tôi tính toán trọng số gia quyền giá xuất khẩu của hai mươi lăm đối tác thươngmại quan trọng nhất củaTrungQuốcvà sử dụng giá nhập khẩu củaTrungQuốc với chỉ số này (có thể tìm thấy nguồn dữ liệu tại biểu đồ A1.1, phụ lục). Trong một thử nghiệm thô, chúng tôi sử dụng giá xuất khẩu Hồng Kôn g như dữ liệu thay thế cho giá xuất khẩu củaTrungQuốcvà kết quả vẫn giữ nguyên. (6) Tỷgiá thực đa phương (REER) được suy ra từ các thống kê tài chínhquốc tế của Tổ Chức Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) và được suy định như sau: [...]... g giá cao đồn g Nhân dân tệ Có nhiều ý kiến tranh luận rằn g chính sáchtỷgiáhốiđoái đã không ph ục vụ cho mục đích giảm thặng dư thươngmại lớn củaTrungQuốc Bài viết này chỉ ra rằn g cán cân thươn g mạiTrungQuốc thì nhạy cảm với sự dao độnggiá cả trong tỷgiá hố i đoái thực Thực sự, ước lượn g độ co giãn trong dài hạn về x uất khẩu v à nhập khẩu Tr ung Quố c thay đổ i trong tỷgiáhối đoái. .. yếu của Tr un g Quốc tại châu Á Dạn g thức của phươn g trình x uất khẩu tươn g tự nh ư ch ún g tôi đã lập cho Tr ung Quốc trước đó, để mà ch úng tôi có thể giải trình lượn g x uất khẩu bằng tỷgiáhốiđoái thực của m ỗi quốcgiavà nh u cầu tiêu th ụ của thế giới Hơn n ữa, ch úng tôi đưa vào phươn g trình tỷ giáhốiđoái thực của T run g Quốc như một biến số giải trình bổ sun g Dữ liệu về tỷgiá lại... các khối lượng lớn bằn g cách sử dụng chỉ số giá x uất khẩu của m ỗi đối tác thươngmại (19) Tỷgiá thực son g phương giữa đồng Nhân dân tệ và đồn g tiền của mỗi đối tác xuất nhập khẩu c ủa Tr un g Quốc được tính theo chỉ số CPI từn g thời kỳ Nh u cầu đối với hàng xuất khẩu của Tr ung Quốc được đại diện bởi giá trị GDP thực của mỗi đố i tác xuất khẩu củaTrung Quốc, trong khi đó, nh u cầu nội địa của. .. nâng giá thực đồng Nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu trong dài h ạn T rong cả hai trườn g hợp vừa x uất khẩu gia công (ví dụ nh ư biến đổi và tái x uất hàn g hóa) và xuất khẩu thông thườn g Tuy nh iên, việc nâng giá cao tỷ giáhốiđoái thực cũng làm giảm nhập khẩu tới Trun g Quốc M ức giới hạn này tác động tới chính sáchtỷgiáhốiđoái tron g thặng dư thươn g mại Dựa trên những ước lượng co giãn của giai... hiếu dữ liệu giá x uất nhập khẩu trong thời gian dài Mặc dù có nhữn g điểm không hoàn toàn , kết quả nghiên cứu của ch ún g tôi về nhập khẩu của T run g Quốc giảm như là kết quả của sự nâng giá tỷgiáhối đoái, kết quả này thì rất thú vị và đán g để ngh iên cứu sâu hơn Ch úng tôi đã khám phá r a sâu h ơn bởi quá trình hội nhập song phương c ủa thươngmại Tr ung Quốc v ới đối tác thươngmạichính Nó có... 100 tỷ USD tới ít hơn 80 tỷ USD Tuy nhiên, nhữn g tìm tòi này chỉ mang tính chất nghiên cứu, c ũng như chỉ mang tính toán đơn giản không tác độn g tới tài khoản Ví dụ, nhữn g ảnh hưởn g x uyên suốt từ tỷgiá hố i đoá i trong giá xuất nhập khẩu và kể cả đến trong thặn g dư thươn g mại Nó giốn g như là sự đánh giá quá cao nên giảm thặng dư thươn g m ại của Trun g Quốc bằn g cách nân g giá tiền của giá. .. nhập WT O, việc nâng giá thực 5% củađồng Nhân dân t ệ ảnh hư ởn g tới tỷgiáhốiđoái - trườn g hợp khác được đưa ra - đã dẫn tới giảm 7% khối lượng x uất khẩu năm 2005 Khi chún g tôi đưa vào liên kết trực tiếp từ tỷgiáhốiđoái trong nhập khẩu cũn g như là liên kết gián tiếp từ giảm xuất khẩu trong nhập khẩu gia côn g, t ổng khối lượng của nhập khẩu có thể giảm khoảng 4% Theo cách ước lượn g trên,... I(1) và tìm thấy ít nhất m ột vectơ liên kết cho mỗi phươn g trình xuất nhập khẩu son g ph ươn g (21) _ (19) Khi lập công thức cho các phương trình song phương, chúng tôi sẽ không sử dụng dữ liệu thươngmạicủaTrungQuốc mà sử dụng dữ liệu thống kê của cá c đối tác thươngmại để giảm bớt tính toán không chính xác giữa thươngmạiTrung Quốc- Hồng Kông Số liệu thống kê củaTrung Quốc. .. ghiên c ứu của chúng tôi t heo như tổng giá trị xuất khẩu từ quốcgia châ u Á (không ch ỉ là xuất khẩu tới Trun g Quố c) bị ảnh hưởn g xấu bởi sự nân g giá cao của đồn g Nh ân dân tệ Kết quả nghiên cứu này tập trung vào thời kỳ phản ứng tăng cao ở các nước châu Á, sự đột nhiên tăng giácủa đồn g Nhân dân tệ, nhất là nếu các n ước châ u Á cũn g định giá chống lại đồn g tiền củaquốcgia khác Mặc dù sự... Loan Để khảo sát vấn đề kỹ hơn với các dữ liệu sẵn có, ch ún g tôi t hực hi ện quy hồ i son g ph ươn g đối với mười đố i tác thươn g m ại lớn nhất c ủa TrungQuốc nhằm đánh giá c ác tác động kh ác nhau có thể xảy ra do việc nâng giá thực củađồng Nh ân dân tệ đố i với m ỗi nước Giả định của ch úng tôi là lượn g hàn g nhập kh ẩu từ các nước ĐôngNamÁ ph ản ứn g tiêu cực v ới sự nâng giáđồng Nhân dân . năm 2013 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tóm tắt Bài báo này chỉ ra rằng theo thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại của Trung Quốc rất nhạy. cái nhìn hơi khác nhau về cách ch ính sách tỷ giá hối đoái có tác động tới thặng dư thương mại Trung Quốc. Ví dụ, Jin (2003) đánh giá mối quan hệ giữa lãi suất thực, tỷ giá hối đoái thực, cán. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc