chính sách tỷ giá của trung quốc và thương mại châu á

22 283 0
chính sách tỷ giá của trung quốc và thương mại châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài chính Quốc tế 1 Tiểu luận CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC THƯƠNG MẠI CHÂU Á Tài chính Quốc tế 2 Tóm tắt: Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra mối quan hệ giữa tỷ giá thực đa phương của đồng nhân dân tệ cán cân thương mại của Trung Quốc. Đặc biệt, trong bối cảnh Trung Quốc trở thành thành viên WTO thì việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ có ảnh hưởng đến cán cân thương mại của Trung Quốc như thế nào? ảnh hưởng đến cán cân thương mại của khu vực Châu Á như thế nào? Qua việc ước lượng phương trình xuất nhập khẩu song phương của Trung Quốc với các đối tác thương mại quan trọng để có thể tìm ra những ảnh hưởng nêu trên. 1. Giới thiệu Vấn đề tồn tại gây tranh cãi là chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong thời gian qua đã duy trì ấn định tỷ giá thấp do đó đã giúp Trung Quốc đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao từ cầu hàng hoá của các nước còn lại. Trung Quốc vì vậy đang đối mặt với áp lực lớn từ các nước công nghiệp trong việc định giá đồng nhân dân tệ. Do thị phần Trung Quốc trên thế giới chiếm tỷ trọng lớn tăng nhanh liên tục trong những năm gần đây việc tỷ giá đồng nhân dân tệ được cho rằng đang bị định giá thấp hơn giá trị thực tế đã dẫn đến sự mất cân bằng trong cán cân thương mại của toàn thế giới. Tuy nhiên, việc thiếu dữ liệu thích hợp chuỗi thời gian dài đã làm nản lòng các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá đồng nhân dân tệ thương mại của Trung Quốc, do đó các kết quả nghiên cứu trước đây không đưa ra kết luận về mối quan hệ này. Kể từ mùa hè năm 2003, việc định giá thấp đồng nhân dân tệ được đưa ra thảo luận tranh luận gay gắt, vấn đề nghiên cứu về chính sách tỷ giá của Trung Quốc đã được thực hiện nhưng nó chỉ tập trung vào việc đánh giá tỷ giá cân bằng trong dài hạn của Trung Quốc hoặc tìm kiếm chế độ tỷ giá phù hợp với nền kinh tế Trung Quốc. Trong khi câu hỏi có liên quan, cũng là vấn đề cấp bách nhất là sự mất cân bằng cán cân thương mại toàn cầu có phải do việc đồng nhân dân tệ đang dược định giá thấp hơn giá trị thực tế phải chăng Trung Quốc nên định giá đơn vị tiền tệ của mình đúng với giá trị thực như là 1 công cụ làm giảm thặng dư thương mại khổng lồ của mình, nhằm góp phần giảm bớt sự mất cân đối của cán cân thương mại của thế giới. Tài chính Quốc tế 3 Bài nghiên cứu phân tích để tìm mối quan hệ trong dài hạn của các yếu tố dữ liệu được sử dụng trong giai đoạn 1994-2005. Theo kết quả của bài nghiên cứu, việc định giá cao đồng nhân dân tệ có thể làm giảm thặng dư thương mại của Trung Quốc trong dài hạn nhưng ảnh hưởng đó bị hạn chế. Đó là nhập khẩu của Trung Quốc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ. Bằng cách ước lượng phương trình nhập khẩu song phương, qua nghiên cứu đã phát hiện được nhập khẩu từ các nước Asian có khuynh hướng giảm nhưng các nước khác thì không. Kết quả này trái với bản chất của việc hội nhập thương mại Châu Á, rõ ràng nhất là hội nhập theo chiều dọc. Thực tế, nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước Đông Nam Á hầu hết đều hướng tới tái xuất. Ngoài ra, xuất khẩu từ các nước Đông Nam Á dường như không đủ bù đắp phần giảm sút trong xuất khẩu của họ tới Trung Quốc bằng cách tăng xuất khẩu tới các nước khác do tổng kim ngạch xuất khẩu của họ thì bị ảnh hưởng xấu bởi việc định giá cao đồng nhân dân tệ. 2. Tổng quan về các nghiên cứu trước đây: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ trong giao dịch thưong mại của Trung Quốc có thể chia thành 2 luồng quan điểm. Luồng quan điểm thứ nhất – lớn nhất - đó là việc đánh giá cao tỷ giá thực của Trung Quốc làm giảm cán cân thương mại, thông qua xuất khẩu hoặc nhập khẩu hoặc cả hai. Luồng quan điểm thứ 2 là tìm thấy hoặc không tìm thấy bằng chứng thực nghiệm của việc ảnh hưởng đến cán cân thương mại khi đánh giá cao đồng nhân dân tệ. - Trong luồng quan điểm đầu tiên, Cerra Dayal- Dulati (1999) đã ước lượng độ co giãn theo giá của xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1983-1997 với mô hình hiệu chỉnh lỗi tìm ra ảnh hưởng tiêu cực có ý nghĩa thống kê đối với xuất khẩu (-0,3); ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa thống kê đối với nhập khẩu (0,7). Thêm vào đó, họ chỉ ra rằng độ co giãn theo giá của xuất nhập khẩu tăng theo thời gian. + Dees (2001) cải tiến phân tích trước đây bằng cách tách rời xuất nhập khẩu của Trung Quốc thành 2 loại, đó là đã chế biến (nhập khẩu linh kiện để lắp ráp) thông thường. Ông đã tìm ra rằng, trong dài hạn, việc đánh giá tỷ giá cao làm giảm xuất khẩu. Ông Dees còn tìm ra là xuất khẩu thông thường thì nhạy cảm về giá hơn so với xuất Tài chính Quốc tế 4 khẩu đã qua chế biến; nhập khẩu để chế biến tăng nhẹ trong trường hợp đồng nhân dân tệ được đánh giá cao. + Benassy-Quere LahrecheRevil (2003) mô phỏng ảnh hưởng của việc đánh giá nhân dân tệ giảm 10% thì làm tăng xuất khẩu của Trung Quốc tới các nước OECD (tổ chức hợp tác quốc tế) giảm nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước Châu Á đang phát triển nếu tỷ giá của nước này duy trì không đổi. + Kamada Takagawa (2005) làm vài mô hình giả định để dự tính kết quả của việc cải cách tỷ giá của Trung Quốc.Họ chỉ ra là cứ định giá lại 10% đồng nhân dân tệ có thể làm nhập khẩu của Trung Quốc tăng nhẹ trong khi đó ảnh hưởng đến xuất khẩu Trung Quốc có thể rất nhỏ. => Bốn nghiên cứu này đã tìm ra: xuất khẩu bị ảnh hưởng tiêu cực có ảnh hương tích cực đến nhập khẩu khi đánh giá cao đồng nhân dân tệ. Tất cả những bài nghiên cứu này đều sử dụng dữ liệu trước khi Trung Quốc gia nhập WTO. Một vài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thời kỳ trước khi trở thành thành viên WTO liên quan đến nghiên cứu chỉ riêng về xuất khẩu của Trung Quốc.Yue Hua (2002) Eckaus (2004) cả 2 nhóm này đều xác nhận kết quả trước đó là việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc.Như Cerra Dayal- Dulati, nhưng sử dụng dữ liệu gần đây hơn, Yue Hua chỉ ra xuất khẩu của Trung Quốc thì đang trở nên nhạy cảm với giá hơn. Voon, Guangzhong Ran (2006) sử dụng dữ liệu vùng từ 1978-1998 hợp nhất mức đánh giá quá cao của đồng nhân dân tệ khi ước lượng phương trình xuất khẩu của Trung Quốc; họ cũng tìm ra mối liên hệ tiêu cực giữa việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ xuất khẩu của Trung Quốc. Những bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu gần đây đã ủng hộ những kết quả trước đó về tính tiêu cực của xuất khẩu khi tỷ giá co giãn nhưng không thừa nhận việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ sẽ làm tăng nhập khẩu vào Trung Quốc.Lau, Mo va Li (2004) ước lượng xuất khẩu tới Trung Quốc nhập khẩu từ G-3 sử dụng dữ liệu theo quý. Trong dài hạn, việc đánh giá cao của tỷ giá thực đa phương được thấy là có ý nghĩa thống kê về lượng xuất khẩu đang trong xu hướng giảm. Thay vào đó, không có nhập khẩu thông thường hoặc không có nhập khẩu để chế biến là không bị ảnh hưởng bởi REER. Trong bất kỳ trường hợp nào, những kết quả khó làm sáng tỏ bởi vì nó không rõ ràng bằng cách nào họ giảm bớt xuất nhập khẩu số quan sát thì nhỏ. Tài chính Quốc tế 5 Thorbecke (2006) sử dụng mô hình lực hấp dẫn để nghiên cứu tác động của thay đổi tỷ giá trong mô hình thương mại ba bên ở Asia. Cuối cùng, ông ấy phân tích xuẩt khẩu thành hàng hoá trung gian, vốn hàng hoá cuối cùng. Kết luận của ông ấy chỉ ra là tăng giá 10% nhân dân tệ sẽ làm giảm xuất khẩu hàng hoá cuối cùng của Trung Quốc là 13%. Tuy nhiên, việc đánh giá cao lại không có ảnh hưởng đáng kể tới nhập khẩu của Trung Quốc từ US. Cuối cùng, Shu Yip (2006) ước lượng ảnh hưởng của sự dao động của tỷ giá đến toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc tìm ra rằng việc đánh giá cao có thể làm giảm xuất khẩu do ảnh hưởng của chuyển đổi chi tiêu, dẫn đến sự thu hẹp vừa phải trong tổng cầu. Trong khi những bài nghiên cứu trước đây đưa ra kết luận đánh giá cao đồng nhân dân tệ sẽ dẫn đến giảm thặng dư thương mại Trung Quốc chủ yếu thông qua ảnh hưởng tiêu cực của nó đến xuất khẩu, vài nghiên cứu khác có đề cập vài cách nhìn khác về chính sách tỷ giá có thể ảnh hưởng đến thặng dư thương mại của Trung Quốc như thế nào. Ví dụ, Jin (2003) ước lượng mối quan hệ giữa lãi suất thực, tỷ giá thực cán cân thanh toán của Trung Quốc kết luận là xu hướng đánh giá cao tỷ giá thực thì thực sự làm tăng thặng dư cán cân thanh toán. Cerra Saxena (2003) sử dụng dữ liệu vùng để nghiên cứu hành vi của xuất khẩu Trung Quốc tìm ra rằng giá xuất khẩu cao hơn đã làm cung của xuất khẩu tăng theo đặc biệt trong những năm gần đây. Ảnh hưởng của tỷ giá danh nghĩa với xuất khẩu thì không mạnh mẽ. Trong bất kỳ trường hợp nào, những kết quả của họ - như vài nghiên cứu khác sử dụng dữ liệu vùng – nên được thu thập cẩn thận khi chỉ có khoảng 1/2 kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc được bao gồm trong dữ liệu vùng không có số liệu điều chỉnh được báo cáo trong chuỗi đơn giá. Một trong những nổ lực gần đây để ước lượng phương trình xuất nhập khẩu Trung Quốccủa Marquez Schindler (2006). Họ sử dụng tổng giao dịch thương mại của thế giới thay cho khối lượng xuất nhập khẩu để tránh sử dụng các đại diện theo giá xuất nhập khẩu của Trung Quốc.Theo những kết quả của họ, việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ không chỉ ảnh hưởng tiêu cực tới phần xuất khẩu Trung Quốc mà cả đến phần nhập khẩu, ít nhất là đối với giao dịch thương mại thông thường. Trong khi đó, những ảnh hưởng được ước lượng tác động lên phần xuất nhập khẩu vì Tài chính Quốc tế 6 vậy không có kết luận nào được đưa ra trên tài khoản thương mại. Ngoài ra, những kỹ thuật tìm mối quan hệ trong dài hạn của chuỗi thời gian không được sử dụng vì thế chỉ có thể ước lượng độ co giãn trong ngắn hạn. Tóm lại, những đa số những nghiên cứu trước đó đã chỉ ra rằng việc đánh giá cao tỷ giá làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc.Kết quả là dẫn đến thay đổi mạnh mẽ trong phương pháp nghiên cứu, chuỗi thời gian vùng dữ liệu. Tuy nhiên, những ảnh hưởng đến nhập khẩu Trung Quốc khi tỷ giá biến động thì không rõ ràng. Trong khi những nghiên cứu trước đây đã tìm ra việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ sẽ làm nhập khẩu Trung Quốc tăng, những bài nghiên cứu gần đây đã kết luận với nhiều khám phá khác với kết quả trước đây về nhập khẩu. Rõ ràng, dựa trên cơ sở của những nghiên cứu trước đó thì không có kết luận rõ ràng về ảnh hưởng của việc đánh giá lại đồng nhân dân tệ lên cán cân thanh toán Trung Quốc. Trong bài nghiên cứu này, chúng ta tìm sự ảnh hưởng của tỷ giá thực trong giao dịch thương mại của Trung Quốc với những dữ liệu gần đây. Thêm vào đó, kỹ thuật tìm mối quan hệ dài hạn cũng được sử dụng nhằm tập trung cho việc phát triển cấu trúc trong dài hạn. Bài nghiên cứu cũng mở rộng phân tích từ việc tổng hợp phương trình xuất nhập khẩu song phương để nghiên cứu những điểm khác biệt tồn tại giữa các đối tác thương mại của Trung Quốc.Đây là vấn đề đặc biệt quan trọng cho những nước còn lại của Asia. 3. Phương pháp dữ liệu: Để đánh giá độ nhạy cảm của xuất nhập khẩu Trung Quốc khi tỷ giá đồng nhân dân tệ thay đổi, tác giả ước lượng qua phương trình xuất nhập khẩu. Kỹ thuật được sử dụng là xác định mối quan hệ dài hạn của chuỗi thời gian bởi vì tác giả quan tâm đến những mối quan hệ trong dài hạn. Thêm vào đó, việc sử dụng phương trình xuất nhập khẩu dưới hình thức bị giảm dần để tránh đánh giá thiên vị kết quả của việc ước lượng hàm cung cầu một cách riêng lẻ. Tuy nhiên, để tránh bỏ qua những vấn đề tiềm tàng với những biến bị bỏ sót , tác giả tính đến cả những yếu tố quyết định cung cầu trong phương trình dưới hình thức giảm sau: Hai phương trình ước lượngcó dạng như sau: t X = 0  + REERt 1  + * 2 t Y  +   n i ti controls 3  + t  Tài chính Quốc tế 7 t M = 0  + t REER 1  + t Y 2  +   n i ti controls 3  + t  Trong đó t X là khối lượng xuất khẩu của Trung Quốc; t M là khối lượng hàng nhập khẩu của Trung Quốc; t REER là tỷ giá thực đa phương của nhân dân tệ; * t Y là cầu của nước ngoài; t Y là cầu nội địa của Trung Quốc.Những tham số dùng để ước lượng: 1  độ co giãn tỷ giá của xuất khẩu, 2  là độ co giãn theo thu nhập của xuất khẩu, 1  độ co giãn tỷ giá của nhập khẩu, 2  là độ co giãn theo thu nhập của nhập khẩu. Xem xét sự quan trọng của vùng sản xuất của kinh tế Trung Quốc, nghiên cứu ước lượng bằng cách tách rời phương trình thành xuất khẩu hàng đã chế biến xuất khẩu hàng thông thường. Vớ i cùng một phương pháp, nhập khẩu cũng được chia thành nhập khẩu thông thường nhập khẩu để chế biến. Đều chỉ ra xu hướng xuất nhập khẩu hàng thông thưòng hàng chế biến đều tăng nhanh hơn từ năm 2001 trở đi, khi Trung Quốc đã gia nhập vào WTO. Một khó khăn đáng chú ý khi làm việc với dữ liệu thương mại của Trung Quốcgiá trị khối lượng không thể dễ dàng ước lượng bởi vì không có chỉ số giá của xuất nhập khẩu tồn tại ở mức độ tổng hợp. Do đó, nghiên cứu cần sử dụng đại diện của dữ liệu cho giá hàng hoá. Để đại diện cho giá hàng hoá xuất khẩu ta dùng chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc (CPI). Lý do tại sao lấy một mức giá chung để đo lường là vì Phòng thống kê của Trung Quốc đã không cung cấp dữ liệu về chỉ số giá sản xuất chỉ số giá bán hàng cũng không tồn tại trong toàn bộ mẫu. Đối với giá hàng hoá nhập khẩu chúng tôi tính toán chỉ số ảnh hưởng của giá xuất khẩu của 25 đối tác giao dịch thương mại quan trọng của Trung Quốc nhập khẩu hàng hoá của Trung Quốc giảm đi với chỉ số này. Để kiểm tra, chúng ta dùng giá xuất khẩu hàng hoá của Hồng Kông làm đại diện cho giá của hàng xuất khẩu Trung Quốc. Tỷ giá thực đa phương được IMF xây dựng như sau: Tài chính Quốc tế 8 REER =   N i w i rer 1 1 )( Trong đó N là số lượng tiền tệ của chỉ số, i w là ảnh hưởng của đơn vị tiền tệ thứ th i ti reer , là tỷ giá thực song phương của mỗi giao dịch thương mại của Trung Quốc với các đối tác. nghiên cứu cũng dùng cấu trúc của REER được xây dựng bởi BIS như 1 công cụ kiểm tra mạnh nhưng kết quả thì không đổi. Tác giả kỳ vọng độ co giãn theo tỷ giá của xuất khẩu mang tính tiêu cực bởi vì hàng hoá Trung Quốc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tín hiệu mong đợi của độ co giãn theo tỷ giá của hàng nhập khẩu cũng kém rõ ràng trong trường hợp của Trung Quốc. Khi đánh giá cao tỷ giá nên khuyến khích nhập khẩu nếu sức mua trong nước tăng thêm lớn hơn sự suy giảm của sức cầu theo hướng kết hợp giảm xuất khẩu. Việc tác động ngược trở lại từ việc đánh giá cao tỷ giá sẽ phụ thuộc nhiều vào cấu trúc của nhập khẩu. Nếu nhập khẩu hàng hoá thay thế chủ yếu cho thị trưòng nội địa, thì độ co giản theo giá nên có chiều hướng tích cực. Việc đánh giá cao đồng tiền sẽ làm tăng nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu nhập khẩu là những hàng hoá bổ sung cơ bản hàng hoá đầu tư trực tiếp đến vùng công nghiệp xuất khẩu, như trường hợp của Trung Quốc là rất lớn, thì v iệc này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ như trường hợp xuất khẩu. _ Cầu nước ngoài đối với xuất khẩu của Trung Quốc được đo lường bởi lượng hàng hoá nhập khẩu của thế giới (trừ Trung Quốc ra) bị giảm đi bởi chỉ số giá nhập khẩu của toàn thế giới. Rõ ràng, có vài đo lường dựa trên sản lượng có thể đã được sử dụng nhưng lại không tồn tại dữ liệu theo tháng. Hơn thế, loại dữ liệu này có thể gây khó khăn trong việc nắm bắt tốc độ tăng trưởng nhanh trong giao dịch toàn thế giới trong vài năm gần đây, rõ ràng là nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP khi có sự mở cửa của một số nền kinh tế mới nổi. _ Để tính cầu nội địa của Trung Quốc đối với nhập khẩu hàng hoá thông thường vào Trung Quốc, nghiên cứu đã lấy khối lượng của sản xuất công nghiệp. GDP tất nhiên là 1 biện pháp đo lường đầu ra của sản lượng kinh tế nhưng những nhà thống kê Tài chính Quốc tế 9 của Trung Quốc chưa công bố thống kê GDP theo quý trong giai đoạn 1994 – 2005. Đối với nhập khẩu hàng hoá để chế biến, xuất khẩu hàng hoá đã qua chế biến được sử dụng như 1 nhân tố cầu trong dài hạn. Tín hiệu mong đợi là độ co giãn theo thu nhập sẽ mang tính tích cực trong cả xuất nhập khẩu. Những biến kiểm soát được thêm vào để tính trong phương trình xuất nhập khẩu trên dựa trên nền tảng của sự tương thích trong các nghiên cứu về thương mại trước đây, như trường hợp của Trung Quốc.Đối với xuất khẩu, chúng tôi kiểm tra sự thích hợp của việc giảm thuế VAT đã được Trung Quốc sử dụng như 1 công cụ để khuyến khích hoặc ngăn chặn xuất khẩu tùy theo chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tín hiệu giảm thuế VAT có tác dụng tích cực rõ ràng. Một giả thiết tiền đề đặt ra là năng lực sản xuất cao nên chỉ ra những hạn chế về khả năng cung ứng, điều này có thể gây trở ngại cho việc tăng trưởng xuất khẩu. Năng lực sản xuất được định nghĩa như là sự khác nhau giữa ngành sản xuất công nghiệp xu hướng của nó, việc tính toán sau đây sử dụng công cụ lọc của Hodrick Prescott. Biến kiểm soát cuối cùng trong phương trình xuất khẩu là vốn FDI. Trong khi mối quan hệ giữa giao dịch thương mại xuất khẩu được thiết lập tốt trong các nghiên cứu trước đây , nó có thể thích hợp để Trung Quốc đầu tư một lượng lớn FDI vào vùng xuất khẩu. Mặc dù mong đợi một sự gia tăng nguồn vốn FDI nhằm khuyến khích xuất khẩu, nhưng còn tuỳ thuộc vào cấu trúc phức tạp của dây chuyền sản xuất, nơi mà những linh kiện sản phẩm dở dang có thể đi qua nhiều nước mới đến được thị trường cuối cùng, có thể phức tạp như lý thuyết tiền đề này. Chuyển sang phương trình nhập khẩu, thuế quan nhập khẩu rõ ràng là cần thiết kể đến từ khi Trung Quốc đã trải qua sự giảm sút 1 cách đáng kể, thực tế là kể từ khi gia nhập WTO. Biến kiểm soát thứ 2 của nhập khẩu cũng lại là vốn FDI. Ta mong đợi tìm ra những tham số mang tính tích cực từ vốn FDI từ vịêc các công ty nước ngoài hầu như sử dụng máy móc nhập khẩu, linh kiện rời trong dây chuyền sản xuất của họ hơn là của những công ty Trung Quốc.Tuy nhiên, những công ty nước ngoài bắt đầu cơ cấu toàn bộ dây chuyền sản xuất tới Trung Quốc, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá có thể thực sự bị giảm khi tăng vốn FDI. Cuối cùng, một xu hướng xác định là cả 2 phương trình xuất nhập khẩu khi chúng có ý nghĩa thống kê. Sự thay đổi của xu hướng giúp cho việc nắm bắt việc cải Tài chính Quốc tế 10 tiến sản phẩm tiến hành cải cách nền kinh tế Trung Quốc mà chúng ta không dễ dàng đo lường được.  Trong tất cả những biến thì ngoại trừ biến giảm thuế VAT biến thuế quan nhập khẩu, thì được đo lường như 1 phần của giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, bằng dạng logarit. Bởi vì nền kinh tế Trung Quốc không theo một hình thức mẫu nào, nên chúng tôi sử dụng một loạt dữ liệu chưa điều chỉnh nhưng hướng tới biến giả là Chinese New Year December. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo tháng cho giai đoạn 1994-2005 để phân tích. Có vài cải cách thị trường đặc biệt thích hợp cho câu hỏi được nêu ra. Điển hình như chế độ 2 tỷ giá đã được thống nhất, kế hoạch bắt buộc cho việc nhập khẩu hàng hoá đã bị loại xóa bỏ các yêu cầu về cấp giấy chứng nhận quota đã bị giảm bớt; Cải cách giá được đẩy nhanh hơn, đồng nhân dân tệ đã bắt đầu được chuyển đổi trên tài khoản vãng lai phát triển ở khu vực tư nhân cũng được hưởng lợi từ việc cải cách này. Việc hướng tới nền kinh tế thị trường đã cho phép Trung Quốc gia nhập vào WTO từ tháng 12/2001. Trong suốt thời gian chuẩn bị gia nhập để được đồng ý trở thành thành viên thì rất khó để ước lượng ảnh hưởng đến giao dịch thương mại Trung Quốc như thế nào. Thông tin thực sự tới năm 2000 đã trở nên rõ ràng. Do vậy tác giả đã chọn năm 2000 để làm đ iểm ngắt thông qua phương pháp kiểm tra của Chow. Trong phần kết luận, chúng ta kiểm tra xem giao dịch thương mại nước ngoài của Trung Quốc trở nên nhạy cảm về giá hơn khi đã gia nhập WTO bằng cách chia ví dụ minh hoạ thành 2 giai đoạn: 1994 - cuối 1999 từ đầu 2000 đến 2005. 4. Kết quả của phương trình xuất nhập khẩu của Trung Quốc: Mở đầu, tác giả kiể m tra sự hợp nhất của các biến trong phân tích. Họ dùng phép kiểm tra Augmented Dickey Fuller (ADF) để kiểm tra sự tồn tại của 1 đơn vị thực nghiệm. Tất cả những biến được tìm đều không dừng nhưng dừng ở sự khác nhau đầu tiên. Họ kiểm tra sự tồn tại của những vectơ chỉ mối quan hệ dài hạn trong chuỗi thời gian bằng thủ thuật của Johnansen tìm thấy ít nhất có 1 vectơ chỉ mối quan hệ dài hạn trong chuỗi thời gian mỗi nhóm biến. Đề xuất của Phillips Loretan (1991) cho phép ước lượng hồi quy của các yếu tố quyết định sự khác nhau giữa chúng thông [...]... cực của việc đánh giá cao nhân dân tệ lên sự sụt giảm của thặng dư thương mại của Trung Quốc trong trường hợp đồng nhân dân tệ được định giá cao Giả thiết tiền đề có liên hệ với đặc điểm đặc biệt của giao dịch thương mại của Trung Quốc, được minh hoạ bởi sự khác nhau rất lớn trong cán cân thanh toán song phương của Trung Quốc với các nước khác Trung Quốc nhập khẩu 1 lượng lớn hàng hoá trung gian từ các... cách ước lượng phương trình thương mại song phương của Trung Quốc với các đối tác 21 Tài chính Quốc tế lớn Dường như việc định giá cáo tỷ giá thực song phương của đồng nhân dân tệ của các đ ối tác nhìn chung là làm g iảm xuất khẩu hàng hoá từ các nước Asian khác Kết quả của việc nhập khẩu của Trung Quốc từ Asian có thể được giải thích bởi mức độ đồng nhất cao trong khu vực xuất khẩu hàng hoá của các... ịnh giá cao, đặc biệt nếu các nước Asian cũng đánh giá cao những đơn vị tiền tệ khác Mặc dù trong bài nghiên cứu này chỉ tập trung vào khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu – vì thế kết quả không thể toàn diện – nó thực sự phục vụ cho những ghi nhận quan trọng của việc nghiên cứu xa hơn có thể ảnh hưởng từ việc đánh giá cao tỷ giá thực của Trung Quốc tổng hợp sự khác nhau của chính sách tỷ giá trong... xuất nhập khẩu hàng hoá d ẫn đến thặng dư thương mại Nó g iống như sự tính toán của tác giả khi đánh giá quá cao s ự giảm sút của thặng dư thương mại như trong trường hợp đánh giá cao đồng nhân dân tệ, giá của xuất khẩu hàng hoá được tính bằng đơn vị tiền tệ nước ngoài có thể tăng vì thế ảnh hưởng thực đến cán cân thương mại có thể xe m như hơi nhỏ Mặt khác, biến động tỷ giá đồng nhân dân tệ có... đối tác lớn nhất của Trung Quốc để đánh giá những ảnh hưởng tích cực khác n hau đối với việc định giá 13 Tài chính Quốc tế cao đồng nhân dân tệ lên các nước khác Giả thiết tiền đề là việc nhập khẩu hàng hoá từ những nước Đông Nam Á phản ứng tiêu cực trở lại đến việc đánh giá cao đồng nhân dân tệ, chủ yếu là những hàng hoá trung gian mà Trung Quốc nhập để lắp ráp tái xuất Việc n hập khẩu hàng hoá từ... nhập khẩu vào Trung Quốc Điều này làm hạn chế các tác động ròng của chính sách tỷ giá tới thặng dư thương mại Dựa vào ước lượng độ co giãn giai đoạn sau khi gia nhập WTO được tìm ra, một mức định giá cao tỷ giá thực đồng nhân dân tệ 5% sẽ làm giả m khoảng 7% khối lượng xuất khẩu hàng hoá trong năm 2005 Khi nghiên cứu đưa ra mối liên hệ trực tiếp từ tỷ giá đến nhập khẩu, giống như mối liên hệ gián tiếp... hạn độ co giãn của thu nhập đối với phương trình xuất nhập khẩu song phương của Trung Quốc Để hiểu rõ hơn những kết quả thay đổi khác nhau đối với độ co giãn theo tỷ giá của nhập khẩu hàng hóa Trung Quốc, tác giả xem cấu tạo của nhập khẩu hàng hóa vào Trung Quốc từ mỗi đối tác giao dịch thương mại chính (Bảng 4) Ta thấy, Australia Russia xuất khẩu cơ bản năng lượng nguyên liệu thô vào Trung Quốc, ... khẩu của Trung Quốc; RER là tỷ giá thực song phương của NDT; Yt* là cầu của nước ngoài; Yt là cầu nội địa của Trung Quốc các biến kiể m soát khác Không may mắn, là không thể tách rời xuất nhập khẩu cho chế biến thông thường do dữ liệu không có Trong phần trước, CPI được dùng đo lường như sự sụt giảm của xuất khẩu Trung Quốc nhập khẩu được chuyển đổi thành khối lượng bằng cách tính chỉ số giá. .. thể không ảnh hưởng đến giá dầu trên thị trường thế giới vì thế ảnh hưởng truyền dẫn đến giá nhập khẩu có thể sẽ ít hơn Ảnh hưởng truyền dẫn ở Trung Quốc khó mà ước lượng được do thiếu dữ liệu chuỗi thời gian cho giá xuất nhập khẩu Mặc dù không hoàn toàn mới, nhưng phát hiện của nghiên cứu là nhập khẩu của Trung Quốc bị giảm là kết quả của việc đ ánh giá cao tỷ giá lý do của v iệc giả m nhập khẩu... co giãn của tỷ giá trong nhập khẩu thì luôn mang tính tiêu cực nhìn chung đều có ý nghĩa Ngoại lệ duy nhất là trường hợp của nhập khẩu chế biến trong thời gian gần đây, là hệ số tiêu cực của tỷ giá có ý nghĩa thống kê khi đạt ở mức 15% Vớ i liên hệ trực tiếp từ tỷ giá, nhập khẩu chế biến bị ảnh hưởng bởi tỷ giá một cách gián tiếp qua cầu về xuất khẩu hàng hoá đã chế biến Qua việc tác động gián tiếp . luận và tranh luận gay gắt, vấn đề nghiên cứu về chính sách tỷ giá của Trung Quốc đã được thực hiện nhưng nó chỉ tập trung vào việc đánh giá tỷ giá cân bằng trong dài hạn của Trung Quốc hoặc. Tài chính Quốc tế 1 Tiểu luận CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VÀ THƯƠNG MẠI CHÂU Á Tài chính Quốc tế 2 Tóm tắt: Mục tiêu của bài nghiên cứu là. đánh giá nhân dân tệ giảm 10% thì làm tăng xuất khẩu của Trung Quốc tới các nước OECD (tổ chức hợp tác quốc tế) và giảm nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước Châu Á đang phát triển nếu tỷ giá

Ngày đăng: 13/05/2014, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan