1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC

28 946 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới

Trang 1

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu

Trong nhiều năm qua, nền kinh tế Trung Quốc luôn đạt đợc mức độtăng trởng cao nhất thế giới, quy mô của nền kinh tế Trung Quốc khôngngừng gia tăng năm 2002, GDP của Trung Quốc đạt 1237,14 tỷ USD, kimngạch xuất khẩu đạt 325,57 tỷ USD, nhập khẩu đạt 295,22 tỷ USD với tốc

độ tăng trởng thơng mại là 21,8%

Bên cạnh đó, đến hết cuối tháng 6 năm 2003, Trung Quốc đã thu hút

đợc 897,017 tỷ USD vốn FDI cam kết, trong đó đã thực hiện là 478,221 tỷUSD Riêng năm 2002 là 52,7 tỷ USD, tăng 12,5%

Năm 2001, Trung Quốc là thành viên chính thức của WTO, chínhthức bắt đầu một cuộc chơi lớn trong sân chơi toàn cầu

Nhìn lại những gì mà Trung Quốc đã đạt đợc, chúng ta thấy rằng có

sự đóng góp rất lớn của chính sách tỷ giá của chính phủ Trung Quốc

Việt Nam hiện đang tiến hành mở cửa và gia nhập vào các thể chếkinh tế quốc tế để nâng cao vị thế của mình vì vậy rất cần tiếp thu những

thành tựu của các nớc đi trớc Vì vậy em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Chính

sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thơng mại Trung Quốc và thơng mại thế giới" để phân tích sự hoạt động của chính sách tỷ

giá của Trung Quốc và những kinh nghiệm có thể có đối với quá trình điềuhành chính sách tỷ giá của Việt Nam

Nội dung của đề tài bao gồm:

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá

Chơng 2:Chính sách tỷ giá hiện tại của Trung Quốc

Chơng 3: Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc vàtác động có thể có của nó đối với hoạt động thơng mại của Việt nam

Qua đây em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Nh Bình đã giúp đỡ em hoànthành đề tài này

Chơng 1:

Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá

1.1 Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá

Trang 2

1.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các quan hệ kinhtế,văn hoá … giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ làm xuất giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ làm xuấthiện các quan hệ thanh toán quốc tế.Từ trớc đến nay vàng vẫn đợc coi làtiền tệ quốc tế, tuy nhiên trong thực tế ngời ta dùng đồng tiền của một nớcnào đó để thanh toán thông qua các phơng tiện thanh toán quốc tế nh séc,hối phiếu… giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ làm xuất chứ không chi trả trực tiếp bằng vàng

Phơng tiện thanh toán dùng trong các giao dịch quốc tế ghi theo đơn

vị tiền tệ của một nớc là ngoại hối với nớc khác

Trên lãnh thổ của mỗi quốc gia chỉ duy nhất đồng tiền của quốc gia

đó đợc lu hành vì vậy để có thể thực hiện các họat động thanh toán quốc tế

đòi hỏi phải đổi từ đồng tiền nớc này sang đồng tiền nớc khác, từ đó làmphát sinh vấn đề tỷ giá hối đoái

Nh vậy, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính bằng tiền tệ của một nớc khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của các quốc gia khác nhau.

Ví dụ: Tỷ giá hối đoái giữa USD và VND là:1USD=15545VND (tứclà15545 VND có thể mua đợc 1 USD)

Tỷ giá hối đoái thờng đợc xét trên hai góc độ tỷ giá hối đoái danhnghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế:

* Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate) là tỷ lệ trao đổigiữa các đồng tiền đợc công bố hàng ngày trên các phơng tiện thông tin đạichúng và do ngân hàng nhà nớc công bố hàng ngày và đợc áp dụng trongcác quan hệ mua bán trao đổi ngoại hối (ví dụ: ngân hàng nhà nớc ViệtNam công bố 1USD=15545VND)

* Còn tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate) là tỷ giá phản ánh

t-ơng quan sức mua giữa hai đồng tiền trong tỷ giá Tỷ giá hối đoái thực tế

đợc tính bằng tỷ giá hối đoái danh nghĩa nhân với tỷ sốgiữa chỉ số giá cảquốc tế và chỉ số giá cả trong nớc:

chỉ số giá cả quốc tế

Tỷ giá hối đoái = tỷ giá hối đoái x

thực tế danh nghĩa chỉ số giá cả trong nớc

Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ giá có tính đến sức mua của đồng tiền và

đợc xác định trong cả một thời kỳ nhất định Nó phản ánh sức cạnh tranhcủa nền kinh tế hay phản ánh tơng quan sức mua giữa hai đồng tiền

Trang 3

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa thơng đợc áp dụng trong các quan hệ thực

tế, còn tỷ giá hối đoái thực tế đợc sử dụng trong nghiên cứu lý thuyết

1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái

Để nhận biết tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động củanền kinh tế, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu, ngời ta thờng phân loại tỷgiá hối đoái theo các tiêu thức chủ yếu sau:

1.1.2.1 Căn cứ vào phơng tiện chuyển ngoại hối

*Tỷ giá điện hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện Đây là tỷ giácơ sở để xác định các loại tỷ giá khác

*Tỷ giá th hối : là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng th

1.1.2.2 căn cứ vào phơng tiện thanh toán quốc tế

*Tỷ giá séc : là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ

*Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay: là tỷ giá mua bán các loại hối phiếutrả tiền ngay bằng ngoại tệ

*Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có

1.1.2.3 Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:

*Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá mua bán ngoại hối của chuyến giao dịchngoại hối đầu tiên trong ngày

*Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá mua bán ngoại hối của một chuyến giaodịch cuối cùng trong ngày

*Tỷ giá giao nhận ngay:là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giaonhận ngoại hối sẽ đợc hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc

*Tỷ giá giaonhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giaonhận sẽ đợc thực hiệntheo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng

1.1.2.4 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng

*Tỷ giá mua: là tỷ gía của ngân hàng mua ngoại hối vào

*Tỷ giá bán: là tỷ giá của ngân hàng bán ngoại hối ra

1.1.2.5 Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối

*Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do ngân hàng nhà nớc công bố đợc hìnhthành trên cơ sở ngang giá vàng

Trang 4

*Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do: là tỷ giá đợc hình thành tự phát trênthị trờng do quan hệ cung cầu ngoại hối quyết định mà không có sự canthiệp của chính phủ

*Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý: là tỷ giá đợc hình thành tự pháttrên thị trờng ngoại hối nhng có sự can thiệp của chính phủ thông qua việcmua và bán các đồng tiền để can thiệp vào mức cung cầu ngoại hối

*Tỷ giá cố định: là tỷ giá chỉ đợc phép biến động trong một phạm vinhất định cho phép

1.1.3 Cách xác định tỷ giá theo phơng pháp tính chéo

Từ sau chiến tranh thế giới II, hầu hết các nớc chấp nhận đồng USD

là đồng tiền yết giá chính thức chủ yếu.Tiền tệ của các nớc đợc yết giá theo

đơn vị đồng USD dựa vào quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối

Tuy nhiên để xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền không phải là USDphải tính toán qua USD, đó là phơng pháp tính tỷ giá chéo

*Trờng hợp 1: Xác định tỷ giá của hai tiền tệ yết giá gián tiếp:

MkDEM/FRF=Bn2/Mn1  MkFRF/DEM=Bn1/Mn2 BkDEM/FRF=Mn2/Bn1 BkFRF/DEM=Mn1/Bn2

*Trờng hợp 2:xác định tỷ giá của hai tiền tệ yết giá khác nhau

Giả sử tỷ giá : USD/FRF=Mn1 Bn1

GBP/FRF=Mn2 Bn2

với Mn, Mn, Bn, Bn2 là tỷ giá mua vào hoặc bán ra các đồng tiềnyết giá bằng đồng tiền định giá

Vấn đề là: Xác định tỷ giá USD/GBP của khách hàng

Gọi Mk, Bk là tỷ giá mua và bán của khách hàng, ta có:

Trang 5

1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới sự biến động của tỷ giá hối đoái

Trong điều kiện lu thông tiền giấy và lạm phát đang trở nên phổ biếnthì tỷ giá hối đoái biến động rất bất thờng Sự biến động của tỷ giá hối đoáiphụ thuộc vào rất nhiều nhân tố nhng phải kể đến một số nhân tố chủ yếusau (ở đây luôn giả định rằng một nhân tố thay đổi trong điều kiện các nhân

tố khác không đổi):

1.1.4.1 Mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia

Sự chênh lệch tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia sẽ dẫn đến tình trạngthay đổi mức giá cả hàng hoá dịch vụ giữa các nớc và phá vỡ ngang giá sứcmua của hai đồng tiền tức là làm thay đổi tỷ giá hối đoái

Giả sử rằng tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là R1 còn ở Mĩ là R2.Tỷ giáhối đoái tớc lạm phát là:1USD=aVND Sau lạm phát tỷ giá hối đoái là :

Từ biểu thức trên ta thấy rằng nớc nào có tỷ lệ lạm phát lớn hơn thì

đồng tiền của nớc đó có sức mua thấp hơn.Ta có sơ đồ sau:

S ơ đồ1: ảnh hởng của mức chênh lệch lạm phát đến sự biến động của tỷ giáhối đoái

Giả sử :Do,D1 :đờng cầu USD trên thị trờng ngoại hối

So,S1 : đờng cung USD trên thị trờng ngoại hối

Tại Do,So tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam và Mĩ ở mức thấp

P1

Po

S1 S2

D1Do

QUSD0

USD/VND

Trang 6

Sau đó tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam tăng với tốc độ lớn hơn của Mĩ.

Điều này làm cho giá cả hành hoá và dịch vụ của Việt Nam trở nên đắt mộtcách tơng đối và do đó nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam tại Mĩgiảm xuống đồng thời cầu về VND cũng giảm xuống tức là cung USD trênthị trờng ngoại hối cũng giảm xuống, đờng So chuyển dịch tới vị trí S1

Còn tại Việt Nam hàng hoá và dịch vụ của Mĩ trở nên rẻ hơn do đónhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của Mĩ tại Việt Nam tăng lên vì vậy nhucầu USD cho nhập khẩu hàng hoá tăng lên, do dịch chuyển tới vị trí D1

Sự tăng cầu đồng thời với sự gia tăng của cung về đồng USD sẽ làmtăng giá USD (tỷ giá hối đoái gia tăng, giá USD sẽ tăng cho đến khi bù đắp

đợc mức chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia)

1.1.4.2 Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân của các nứơc

Thu nhập quốc dân tăng hay giảm sẽ làm tăng hay giảm nhu cầuhàng hoá dịch vụ nhập khẩu do đó làm cho nhu cầu ngoại hối cho nhậpkhẩu tăng hay giảm tơng ứng.Ta có sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: ảnh hởng của mức độ tăng giảm thu nhập quốc dân đến sựbiến động của tỷ giá hối đoái

Giả sử thu nhập quốc dân của Mĩ tăng trong khi thu nhập của ViệtNam là không đổi Điều này sẽ làm tăng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ củaViệt Nam tại Mĩ, do đó cầu VND cho nhập khẩu tăng lên tức là cung USDtăng lên đờng So dịch chuyển sang phải đến S1 Còn ở Việt Nam do thunhập không tăng do đó nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu từ Mĩhầu nh không đổi vì vậy đờng cầu USD không đổi và giữ nguyên ở vị trí Do.Kết quả là USD giảm giá, tơng tự trong trờng hợp ngợc lại

1.1.4.3 Mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia

Khi mức lãi suất ngắn hạn của một nớc tăng lên một cách tơng đối sovới các nớc khác thì vốn ngắn hạn từ nớc ngoài sẽ chảy vào nớc đó nhằm

USD/VND

Po P1

QUSD0

Do

So

S1

Trang 7

thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra.Vì vậy nó sẽ làm thay đổi cung cầungoại hối và dẫn đến làm thay đổi tỷ giá hối đoái Ta có sơ đồ sau:

Sơ đồ 3:tác động của mức chênh lệch lãi suất tới tỷ giá hối đoái Giả sử Mĩ nâng lãi suất tiền gửi lên cao hơn của Việt Nam (lãi suấttiền gửi của Việt Nam không đổi) Khi đó các nhà kinh doanh của ViệtNam sẽ mua các tín phiếu ngắn hạn của Mĩ để thu lợi Điều này làm chocầu USD tăng lên và đờng cầu Do dịch chuyển tới vị trí D1.Trong khi đó ở

Mĩ, các nhà kinh doanh sẽ giữ tiền ở ngân hàng hơn là mang đi đầu t vì vậycung USD trên thị trờng ngoại hối bị giảm xuống, đờng cungSo sẽ dịchchuyển tới vị trí S1 Nh vậy sự gia tăng lãi suất tiền gửi ở Mĩ so với ViệtNam đã làm cho cung USD bị giảm sút đồng thời làm tăng cầu về USD dẫn

đến sự lên giá của đồng USD do đó tỷ giá USD/VND sẽ tăng lên.Tơng tự

nh vậy trong trờng hợp giảm lãi suất tiền gửi USD so với VND sẽ dẫn đến

sự giảm giá của đồng USD

1.1.4.4 Những dự đoán về tỷ giá hối đoái

Đây là những dự đoán mang tính chủ quan của những ngời tham giavào thị trờng ngoại hối về tơng lai của một đồng tiền nào đó nhng nó có thể

là nhân tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi tỷ giá

Giả sử có nhiều nhà đầu t cho rằng đồng USD sẽ lên giá trong thờigian tới vì vậy họ sẽ tiến hành mua vào đồng USD Điều này làm gia tăngmức cầu về USD (Do dịch chuyển tới vị trí D1).Trong khi đó ngời có USD

sẽ có tâm lý giữ lại vì vậy cung USD trên thị trờng bị giảm sút (So sẽ dịch

Q

USD

USD/VND

Q

DoD1So

Po P1

S1

Trang 8

chuyển tới vị trí S1).Sự chênh lệch giữa cung và cầu làm cho tỷ giá của USDtăng lên so với các đồng tiền khác.

Tình hình sẽ ngợc lại khi có những dự đoán về sự giảm giá của USD

Sơ đồ 4: Tác động của những dự đoán về tỷ giá đến tỷ giá hối đoái

1.1.4.5 Sự can thiệp của chính phủ

Chính phủ có thể can thiệp vào tỷ giá thông qua 3 hình thức chủ yếusau:

* Thứ nhất, Chính phủ can thiệp vào thơng mại quốc tế:biện pháp nàynhằm khuyến khích xuất khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu Để khuyến khíchxuất khẩu chính phủ tiến hành trợ cấp xuất khẩu làm cho giá thành sảnphẩm rẻ hơn giá sản phẩm cùng loại trên thị trờng, làm tăng sức cạnh tranhcủa hàng hoá nớc mình trên thị trờng thế giới ,tăng kim ngạch xuất khẩu thu

về đợc nhiều ngoại tệ hơn vì vậy nhu cầu đồng nội tệ sẽ tăng lên và đồngnội tệ lên giá

Để hạn chế nhập khẩu chính phủ có thể sử dụng thuế nhập khẩu caohoặc hạn ngạch để làm giảm nhu cầu hàng hoá nhập khẩu từ đó nhu cầungoại tệ cũng bị giảm sút và đồng nội tệ tăng giá

*Thứ hai, chính phủ can thiệp vào dòng đầu t quốc tế bằng các biệnpháp nh cấm đầu t ra nớc ngoài ,đánh thuế thu nhập lợi tức của công dân n-

QUSD

Trang 9

ớc mình ở nớc ngoài hoặc công dân nớc ngoài ở nớc mình nhằm làm giảmcầu hoặc cung ngoại tệ tuỳ theo mục tiêu của chính phủ

*Thứ ba, biện pháp can thiệp trực tiếp vào thị trờng ngoại hối bằngcách mua hoặc bán các đồng tiền trên thị trờng ngoại hối để đạt đợc cácmục tiêu đã đề ra

Ngoài ra tỷ giá hối đoái còn chịu tác động của nhiều nhân tố nhkhủng hoảng , chính trị , các quyết sách của chính phủ… giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ làm xuất

1.1.5 Các chế độ tỷ giá hối đoái

đổ khi thế chiến thứ nhất xảy ra và nhất là sau cuộc khủng hoảng 1933

1929-1.1.5.2 Chế độ tỷ giá cố định BrettonWoods

Năm 1944 chế độ tỷ giá cố định đợc thành lập cùng với các định chếtài chính nh: ngân hàng thế giới(WB), quỹ tiền tệ quốc tế(IMF)

Trong chế độ này tỷ giá hối đoái chính thức của các nớc đợc hìnhthành trên cơ sở so sánh với hàm lợng vàng chính thức của USD và không

đợc phép biến động quá +(-)1% so với tỷ giá chính thức đăng kí tại IMF.Các ngân hàng trung ơng phải can thiệp để giữ cho tỷ giá thị trờng khôngbiến động quá 1% so với tỷ giá chính thức

Về nguyên tắc chế độ này vẫn coi vàng làm bản vị, tỷ giá giữa các

đồng tiền dựa trên cơ sở so sánh nội dung vàng của các đồng tiền và đồngUSD đóng vai trò là cầu nối cho toàn bộ hệ thống này Hệ thống này đã tạo

sự ổn định trên thị trờng ngoại hối và tạo điều kiện cho sản xuất và lu thônghàng hoá trên thị trờng thế giới diễn ra nhịp nhàng

Tuy nhiên hệ thống này có nhiều hạn chế:

 Dự trữ không tơng xứng: trong những năm 50-60 có nhiềuvấn đề tiền tệ lớn đòi hỏi các ngân hàng trung ơng phải mua bán khối lợng

Trang 10

lớn USD để duy trì tỷ giá chính thức tuy nhiên dự trữ vàng và USD không

đủ đáp ứng

 Tăng trởng xuất nhập khẩu và sự khác biệt về tỷ lệ lạm phátgiữa các nớc làm xuất hiện nhu cầu điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái theo hớnglâu dài

 Hoạt động đầu cơ tiền tệ làm biến động mạnh tỷ giá hối đoáibuộc các ngân hàng trung ơng phải can thiệp bằng lợng ngoại tệ lớn

 Sự mất giá liên tục USD làm cho nạn đầu cơ tiền tệ trên thịtrờng quốc tế tăng lên và lạm phát diễn ra ở nhiều quốc gia

Năm 1973 Mĩ buộc phải phá giá đồng USD lần thứ hai để cứu nguycho nạn lạm phát ở nhiều quốc gia làm cho chế độ này hoàn toàn sụp đổ

1.1.5.3 Chế độ tỷ giá thả nổi

Trong chế độ này, tỷ giá không chịu sự ràng buộc của chính phủ mà

đợc tự do hình thành theo quy luật cung cầu trên thị trờng ngoại hối Trongchế độ này việc thay đổi mức cung cầu ngoại hối sẽ tác động đến cán cânthanh toán quốc tế và mức dự trữ ngoại tệ của quốc gia do đó sẽ ảnh hởng

đến cơ sở tiền tệ Trong chế độ này giá trị thực của các loại tiền tệ đ ợc xác

định dễ dàng hơn vì cầu là công khai đối với cung, nó cũng phản ánh chínhxác hơn sức mạnh kinh tế của các quốc gia.Vì vậy chế độ này làm cân bằngcung cầu ngoại hối bằng cách thay đổi tỷ giá chứ không phải bằng cáchthay đổi mức dự trữ ngoaị tệ, làm cho cơ sở tiền tệ không bị tác động bởi

đồng ngoại tệ Chế độ này có hai hình thái :

 Chế độ thả nổi tự do: là chế độ mà tỷ giá hối đoái hoàn toàn docung cầu ngoại hối quyết định,chính phủ không có bất kì sự can thiệp nào

Đốivới các nớc có thị trờng ngoại hối tơng đối hoàn chỉnh thì việc chínhphủ thả nổi tỷ giá hối đoái có tác dụng tốt trong việc để quan hệ cung cầu tự

điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế Ngợc lại với những nớc kém pháttriển thì thờng chọn chế độ thả nổi có quản lý Trên thực tế không có thị tr-ờng hoàn hảo nên càng không có chế độ thả nổi tự do hoàn toàn

 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý: là chế độ mà tỷ giá hối đoáivừa do thị trờng quyết định vừa có sự can thiệp của nhà nớc nhằm đạt đợc

"tỷ giá mục tiêu" của quốc gia

Các nớc có cán cân thanh toán thặng d thờng bán đồng tiền củamình trên thị trờng ngoại hối và thu đợc dự trữ quốc tế để giữ hoặc giảm giátrị đồng tiền của mình Các nớc bị thâm hụt thì thờng mua tiền của mình

Trang 11

trên thị trờng ngoại hối và giảm dự trữ quốc tế để giữ hoặc nâng cao giá trị

đồng tiền của mình

Tóm lại, chế độ này có tác dụng tích cực là ngăn chặn những thay đổilớn của tỷ giá, làm cho các thành phần kinh tế thuận lợi hơn trong hoạt

động xuất nhập khẩu, có tác dụng lớn với nền kinh tế quốc gia

1.1.6 Tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tế

1.1.6.1 Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động đầu t quốc tế

 Khi tỷ giá hối đoái tăng lên tức là đồng nội tệ bị giảm giá sẽkhuyến khích đầu t ra nớc ngoài (xuất khẩu t bản) và cũng khuyến khíchFDI vào trong nớc (nhập khẩu t bản), trờng hợp ngợc lại khi tỷ giá hối đoáigiảm xuống

 Về vấn đề nợ nớc ngoài: khi tỷ giá hối đoái tăng lên sẽ làm tănggiá trị của các khoản nợ tính bằng ngoại tệ và làm giảm giá trị các khoản nợtính bằng đồng nội tệ Còn khi tỷ giá hối đoái giảm xuống thì vấn đề sẽ đảongợc

1.1.6.2 Tác động đến thơng mại quốc tế

Khi tỷ giá hối đoái tăng lên đồng nội tệ giảm giá sẽ khuyến khíchhoạt động xuất khẩu, đồng thời hạn chế hoạt động nhập khẩu bởi vì cùngmột lợng ngoại tệ thu đợc sẽ đổi đợc nhiều đồng nội tệ hơn trong khi cácchi phí sản xuất hầu nh không đổi Còn khi tỷ giá hối đoái giảm thì sẽkhuyến khích hoạt động nhập khẩu và hạn chế hoạt động xuất khẩu

1.1.7 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

Để tạo đợc sự ổn định cần thiết cho phát triển kinh tế, chính phủ cácquốc gia có thể điều chỉnh tỷ giá hối đoái để tạo đợc một tỷ giá phù hợpthông qua các biện pháp nh :

1.1.7.1 Chính sách chiết khấu

Là chính sách của ngân hàng trung ơng dùng để thay đổi tỷ suất chiếtkhấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng Khi tỷ giá hối đoái lên cao

đến mức nguy hiểm thì ngân hàng trung ơng sẽ nâng tỷ suất chiết khấu lên

để nâng lãi suất thị trờng lên từ đó hút vốn ngắn hạn vào trong nớc, làmtăng cung tiền ngoại tệ và làm giảm tỷ giá hối đoái

Chính sách này chỉ có ảnh hởng nhất định và có hạn đối với tỷ giá hối

đoái vì giữa tỷ giá và lãi suất không có quan hệ nhân quả Để thực hiện đợcchính sách này thì đòi hỏi phải có sự ổn định về kinh tế, chính trị, và tiền tệtrong nớc

1.1.7.2 Chính sách hối đoái ( chính sách thị trờng mở)

Trang 12

Là biện pháp tác động trực tiếp vào tỷ giá hối đoái bằng các hoạt

động nghiệp vụ trực tiếp mua hoặc bán ngoại hối của ngân hàng trung ơnghay các cơ quan ngoại hối nhà nớc để điều chỉnh tỷ giá hối đoái

Để thực hiện đợc chính sách này đòi hỏi ngân hàng trung ơng phải có

dự trữ ngoại hối lớn

1.1.7.3 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái

Đây là 1 hình thái của chính sách hối đoái nhằm tạo ra một cách chủ

động một lợng dự trữ ngoại hối để đối phó với sự biến động của tỷ giá hối

đoái thông qua các chính sách hoạt động công khai trên thị trờng

Tác dụng của quỹ này là có hạn vì một khi đã bị khủng hoảng kinh tế

và khủng hoảng ngoại hối thì lợng dự trữ của quỹ cũng giảm đi và không đủsức điều tiết tỷ giá Nó chỉ có tác dụng khi khủng hoảng ngoại hối ít nghiêmtrọng và có nguồn tín dụng quốc tế hỗ trợ

1.1.7.4 Phá giá tiền tệ ( Devaluation)

Khi xảy ra khủng hoảng ngoại hối nghiêm trọng, sức mua của đồngtiền giảm sút mạnh và không thể đại biểu cho sức mua danh nghĩa củachính nó thì vấn đề xác định lại tỷ giá hối đoái là không thể tránh khỏi Tuynhiên, phá giá tiền tệ lúc nào, mức độ ra sao là phụ thuộc vào mục đích kinh

tế và chính trị của các quốc gia Đây là chính sách kinh tế, tài chính của nhànớc để tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế Biệnpháp này là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nớc mình so với ngoại tệ, thấphơn sức mua thực tế của nó

Chính sách này có thể có những tác dụng sau:

- Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu vì vậy góp phần cảithiện cán cân thanh toán quốc tế

- Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế xuất khẩu vốn ra

n-ớc ngoài, làm tăng cung ngoại hối, giảm nhu cầu ngoại hối và giảm tỷ giá

- Khuyến khcích du lịch quốc tế vào trong nớc, làm giảm căn thẳngcung - cầu ngoại tệ

- Cớp không một phần giá trị thực tế của những ai nắm đồng tiền bịphá giá trong tay

Tuy nhiên tác dụng cải thiện cán cân thơng mại có thực hiện đợc haykhông còn phụ thuộc vào khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của nớc tiến hànhphá giá cũng nh năng lực cạnh tranh của hàng hoá của quốc gia đó

1.1.7.5 Nâng giá tiền tệ ( Revaluation)

Trang 13

Là biện pháp nâng sức mua của đồng tiền nớc mình so với ngoại tệ,cao hơn sức mua thực của nó

Tác động của nó đến hoạt động ngoại thơng thì ngợc lại so với phágiá tiền tệ Biện pháp này thờng xảy ra do áp lực của nớc cải thiện tình hìnhcán cân thanh toán và cán cân thơng mại của họ

1.2 Tác động của tỷ giá hối đoái đến thơng mại

Tỷ giá hối đoái có tác động hai mặt đến hoạt động thơng mại của mỗiquốc gia

- Khi tỷ giá hối đoái tăng lên tức là đồng nội tệ bị giảm giá so với

đồng nội tệ sẽ có tác động bất lợi cho nhập khẩu nhng lại có lợi cho xuấtkhẩu

Ví dụ:

Trớc đây: 1USD = 15000VND

Hại tại: 1USD = 15550 VND

Trong trờng hợp này tỷ giá tăng lên có tác dụng khuyến khích xuấtkhẩu vì cùng một lợng ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu có thể đổi đợc nhiều

đồng nội tệ hơn Mặt khác do chi phí sản xuất hầu nh không đổi nên làmcho hàng hoá xuất khẩu rẻ hơn tơng đối làm tăng sức cạnh tranh trên thị tr-oừng quốc tế Tuy nhiên do tỷ giá hối đoái tăng làm cho giá của hàng nhậpkhẩu tăng lên tơng ứng dẫn đến sự giảm sút nhập khẩu, có thể gây ra tìnhtrạng khan hiếm nguyên vật liệu, gây khó khăn cho ngời tiêu dùng và cácngời sản xuất trong nớc, nhất là những cơ sở sử dụng nguyên vật liệu nhập

từ nớc ngoài Đồng thời lợng ngoại tệ vào trong nớc tăng lên làm tăng lợng

dự trữ ngoại hối, tạo điều kiện ổn định cán cân thơng mại quốc tế

- Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm đi tức là đồng nội tệ tăng gía

sẽ khuyến khích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu

Ví dụ:

Trớc đây: 1 USD = 115 JPY

Hiện nay: 1 USD = 109 JPY

Trong trờng hợp này, cùng một lợng ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu sẽ

đổi đợc ít đồng nội tệ hơn Điều này gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu,hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu của quốc gia trên thị trờngquốc tế Tuy nhiên, đây lại là thời cơ tốt cho các nhà nhập khẩu, nhất lànhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong n-

ớc Mặt khác, lợng ngoại tệ chảy vào trong nớc giảm đi, lợng ngoại tệ dự trữ

Trang 14

bị giảm dần vì khuynh hớng nhập khẩu để thu lợi có thể tạo ra tình trạngmất cân đối cán cân thơng mại quốc tế.

Chơng 2:

chính sách tỷ giá hiện tại của Trung Quốc

2.1 Nội dung của chính sách tỷ giá hiện tại của Trung Quốc

Khi cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á xảy ra ( thời kỳ tháng 7 năm1997), hàng loạt các nền kinh tế Châu á bị chao đảo Lúc này Trung Quốc

đợc coi nh thành luỹ cuối cùng ngăn chặn những diễn biến xấu của cuộckhủng hoảng Vấn đề duy trì hay phá giá đồng NDT đợc đa ra thảo luận rấtnhiều Tuy nhiên bằng những cố gắng của mình, Trung Quốc đã duy trì ổn

định tỷ giá đồng NDT bất chấp những áp lực suy giảm trong tăng trởng xuấtkhẩu và kinh doanh ngày một lớn Thực tế, việc xác định và điều hànhchính sách tỷ giá hối đoái đã tạo khả năng giảm sốc cho nền kinh tế TrungQuốc trớc những tấn công của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khuvực

Tơng tự nh Việt Nam, Trung Quốc cũng đã từng tồn tại chính sách tỷgiá cố định và chính sách đa tỷ giá nhng không hoàn toàn tuân theo đúngnhững nguyên tắc của chế độ tỷ giá cố định

Thực chất của chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá trong giai đoạn này ởTrung Quốc nói riêng và các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung đã xoá nhoànhững tín hiệu của thị trờng Các yếu tố thị trờng nh quan hệ cung cầungoại hối, những yếu tố tác động đến tỷ giá và thị trơng ngoại hối chỉ tồn tại

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: ảnh hởng của mức độ tăng giảm thu nhập quốc dân đến sự  biến động của tỷ giá hối đoái. - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Sơ đồ 2 ảnh hởng của mức độ tăng giảm thu nhập quốc dân đến sự biến động của tỷ giá hối đoái (Trang 8)
Tình hình sẽ ngợc lại khi có những dự đoán về sự giảm giá của USD. - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
nh hình sẽ ngợc lại khi có những dự đoán về sự giảm giá của USD (Trang 9)
Bảng 2: Biến động của tỷ giá danh nghĩa USD/NDT những năm 1990- 1990-1993 - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Bảng 2 Biến động của tỷ giá danh nghĩa USD/NDT những năm 1990- 1990-1993 (Trang 18)
Bảng 2: Biến động của tỷ giá danh nghĩa USD/NDT những năm 1990- 1990-1993 - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Bảng 2 Biến động của tỷ giá danh nghĩa USD/NDT những năm 1990- 1990-1993 (Trang 18)
Bảng 5: Tình hình thơng mại quốc tế Trung Quốc từ 1998-2000 Năm - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Bảng 5 Tình hình thơng mại quốc tế Trung Quốc từ 1998-2000 Năm (Trang 20)
Bảng 5: Tình hình thơng mại quốc tế Trung Quốc từ 1998-2000 - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Bảng 5 Tình hình thơng mại quốc tế Trung Quốc từ 1998-2000 (Trang 20)
Bảng 6: Số liệu xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trờng chủ yếu  - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Bảng 6 Số liệu xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trờng chủ yếu (Trang 23)
Bảng 6: Số liệu xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trờng chủ  yÕu - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Bảng 6 Số liệu xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trờng chủ yÕu (Trang 23)
Bảng 7: Mức tăng xuất nhập khẩu và thặng d  thơng mại của Trung  Quốc từ năm 1992 đến 2000 - Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới.DOC
Bảng 7 Mức tăng xuất nhập khẩu và thặng d thơng mại của Trung Quốc từ năm 1992 đến 2000 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w