Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới thương mại Trung Quốc và một số nước.
Trang 1
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trởng cao và ổn định củanền kinh tế, Trung Quốc đã vợt qua ba trụ cột kinh tế chính đang phục hồichậm chạp đó là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu về tốc độ tăng trởng kinh tế Vaitrò của Trung Quốc trên trờng quốc tế ngày càng tăng nhanh, nhất là trênlĩnh vực thơng mại Sự thành công đó một phần là nhờ vào việc hoạch địnhvà điều hành các chính sách của chính phủ Trung Quốc khá sát với tình hìnhđất nớc và trên thế giới
Chính sách tỷ giá, đơng nhiên không phải là một ngoại lệ Với chínhsách tỷ giá hiện nay của mình, Trung Quốc đang dần trở thành nguồn cungcấp hàng hoá cho toàn thế giới Điều này đã khiến cho các nền kinh tế lớn longại và trở thành đề tài chính trong các cuộc thơng thảo về thơng mại hiệnnay Vậy để tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài:
"Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới thơng mạiTrung Quốc và một số nớc"
Nội dung của đề án này gồm những phần chính sau:
1 Lý luận chung về tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và tácđộng của nó tới thơng mại.
2 Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới ngoại ơng một số nớc.
th-3 Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác độngcó thể có tới Việt Nam.
1 NHững vấn đề lý luận chung về tỷ giá hối đoái vàchính sách tỷ giá hối đoái, tác động của nó tới th-ơng mại.
1.1 Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giáhối đoái
Trang 2Tỷ giá hối đoái không chỉ tác động đến những cân bằng bên ngoài màcòn tác động đến cả những cân đối bên trong nền kinh tế Phân tíchnhững tác động chủ yếu của tỷ giá hối đoái đến thơng mại nói riêng vànền kinh tế nói chung giúp chúng ta thấy rõ tầm quan trọng cũng nh vaitrò của nó đối với phát triển kinh tế của các nớc Đó cũng là cơ sở choviệc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay đợc các chính phủ rấtcoi trọng.
1.1.1 Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tínhbằng tiền tệ của một nớc khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa haiđồng tiền của các quốc gia khác nhau Nó là một phạm trù kinh tế bắt nguồntừ nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ phát sinh trực tiếp từ quan hệ tiền tệgiữa các quốc gia Về cơ bản, phân tích vấn đề tỷ giá cần tập trung chú trọngvào hai vấn đề cơ bản sau: các nhân tố tác động đến sự biến động của tỷ giáhối đoái và các chế độ tỷ giá hối đoái.
1.1.1.1 Các nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái.
Ngày nay, tỷ giá hối đoái biến động rất thờng xuyên và thất thờng Sựtăng hay giảm của tỷ giá hối đoái chịu ảnh hởng rất nhiều nhân tố khác nhau,trong đó ta chia hai dạng : đó là nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷ giá dài hạn vànhân tố ngắn hạn
Những nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷ giá dài hạn:
Xét trong dài hạn có 4 nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ cung cầungoại tệ Đó là: mức giá cả tơng đối, chính sách bảo hộ, sở thích của ngờitiêu dùng và năng suất lao động.
Mức giá cả t ơng đối
Khi mức giá cả hàng hoá, dịch vụ trong nớc tăng so với mức giá cả củahàng hoá - dịch vụ nớc ngoài, các hãng sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng,các hãng sản xuất của một nớc nói chung có xu hớng thu hẹp quy mô sảnxuất do chi phí đầu vào tăng Do đó xuất khẩu giảm, cung ngoại tệ giảm,đồng thời cầu về hàng nội tệ giảm xuống và cầu về hàng hoá nớc ngoài tănglên, cầu ngoại tệ tăng lên.
Đồ thị
D1,D2: đờng cầu ngoại tệ E(VND/USD)S2
Trang 3Chính sách bảo hộ
Chính sách bảo hộ là các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đợc cácnớc dựng lên để bảo vệ lợi ích và tạo sức cạnh tranh cho các ngành côngnghiệp non trẻ của một nớc trong thơng mại quốc tế Chính sách bảo hộ nàyđã ngăn cản tự do buôn bán và làm tổn hại đến lợi ích của một số các ngànhkinh tế, các khu vực kinh tế khác và làm giảm lợi ích của những ngời tiêudùng Sự tăng cờng các biện bảo hộ dới các hình thức nh thuế quan, quato,làm hạn chế khối lợng hàng hoá nhập khẩu, do đó làm giảm cầu về ngoại tệ,chuyển dịch đờng cầu ngoại tệ xuống phía dới, về lâu dài làm giảm tỷ giá,đẩy giá trị của đồng nội tệ tăng lên
E(VND/USD)
S1 E1 E2
D2 D1 Q
Sở thích ng ời tiêu dùng
Thực tế trên thị trờng nói chung và trong thơng mại quốc tế nói riêngcho thấy ngay cả khi hàng hoá trong nớc và nớc ngoài đã có những đặc điểmgiống nhau nh về giá cả, chất lợng, hình thức thì chúng vẫn không có khảnăng thay thế hoàn toàn cho nhau chỉ vì ngời tiêu dùng có sở thích khác nhau Ví dụ :
E(VND/USD)
S1 E1 E2
Trang 4D2 D1 Q
Khi ngời dân thích dùng hàng nội hơn, cầu về hàng nội tăng, cầu vềhàng ngoại giảm, đờng cầu ngoại tệ dịch trái, tỷ giá hối đoái giảm từ E1xuống E2, và đồng VND tăng giá Ngợc lại, thì tỷ giá hối đoái tăng và đồngtiền nớc đó giảm giá.
Năng suất lao động
Năng suất lao động tăng lên thể hiện sự phát triển kinh tế và sử dụngnó hiều quả cao hơn các nguồn lực khác Năng suất lao động tăng lên làmchi phí sản xuất giảm, các cơ sở sản xuất có cơ hội mở rộng kinh doanh vàhạ giá thành sản phẩm Hàng nội có giá rẻ hơn, có sức cạnh tranh cao hơn vàcác nhà sản xuất thu đợc lãi nhiều hơn Năng suất lao động cao hơn là cơ sởđể hàng nội thay thế hàng ngoại ở thị trờng trong nớc và vơn ra thị trờng nớcngoài; kích thích tăng xuất khẩu, tăng cung ngoại tệ và đờng cung ngoại tệdịch phải Đồng thời làm nhu cầu hàng ngoại giảm, nhập khẩu giảm, cầungoại tệ giảm, đờng cầu ngoại tệ dịch trái, kéo tỷ giá xuống E2 và đồng nộitệ tăng giá
Những nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷ giá ngắn hạn
Xét trong ngắn hạn có một số nhân tố chủ yếu tác động Đó là: Mức chênh lệnh lạm phát, lãi suất giữa các quốc gia; những dự đoán về tỷ giá hối đoái.
Mức chênh lệnh lạm phát giữa các quốc gia
Nếu nh mức độ lạm phát giữa hai nớc khác nhau, trong điều kiện cácnhân tố khác không thay đổi, sẽ dẫn đến giá cả hàng hoá ở hai nớc đó cónhững biến động khác nhau, làm cho ngang giá sức mua của hai đồng tiền đóbị phá vỡ, làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
ảnh hởng của mức chênh lệch lạm phát đến tỷ giá hối đoái có thể đợcminh họa ở đồ thị sau:
Trang 5Giả sử Việt Nam có tỷ lệ lạm E(USD/VND)S2
USD, cung USD giảm, làm cho đồng
Sự tăng lên nhu cầu ngoại tệ xẩy ra cùng với sự giảm xuống của cungngoại tệ sẽ gây lên sự giảm giá của đồng nội tệ.
Tơng tự nh vây, nếu tỷ lệ lạm phát ở nớc này tăng lên so với tỷ lệ lạmphát của nớc khác, thì đồng nội tệ sẽ tăng giá.
Mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia
Khi mức lãi suất ngắn hạn của một nớc tăng lên một cách tơng đối sovới các nớc khác, trong những điều kiện bình thờng, thì vốn ngắn hạn từ nớcngoài sẽ đổ vào nớc nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra Điều đó làmcho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi, dẫn đến sự thay đổi tỷgiá.
Những dự đoán về tỷ giá hối đoái
Dự đoán của những ngời tham gia vào thị trờng ngoại hối về triểnvọng lên giá hay xuống giá của một đồng tiền nào đó có thể là một nhân tốquan trọng quyết định tỷ giá Những dự đoán này có liên quan chặt chẽ đến
Trang 6những dự đoán về biến động tỷ lệ lạm phát, lãi suất và thu nhập giữa cácquốc gia.
Giả sử rất nhiều ngời tham gia vào thị trờng ngoại hối đều cho rằngđồng USD sẽ giảm giá trong thời gian tới, trong điều kiện các nhân tố kháckhông thay đổi Điều này dẫn đến cung về USD sẽ tăng lên vì nhiều ngờimuốn bán chúng Đồng thời, cầu về USD sẽ giảm xuống
ảnh hởng này đợc minh hoạ bằng đồ thị:
E(USD/VND) S1
S2
Nh vậy, trong điều kiện hiện nay, tỷ giá hối đoái chịu sự tác động củarất nhiều yếu tố Việc xác định đúng và kịp thời các nhân tố này là cơ sởquan trọng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp với các mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội của đất nớc.
1.1.1.2 Các dạng chế độ tỷ giá hối đoái.Các chế độ cố định cơ bản: Tỷ giá gắn :
Vào một đồng tiền: nền kinh tế gắn đồng tiền của mình vào nhữngđồng tiền quốc tế chủ chốt mà không hoặc rất hiến khi điều chỉnh giátrị so sách của chúng; các nền kinh tế thờng công bố trớc lịch điềuchỉnh tỷ giá của đồng tiền nớc mình so với đồng tiền mà nó gắn vàotheo mức cố định.
Vào một rổ các loại đồng tiền: các nớc gắn đồng tiền mình vào một rổđồng tiền giao dịc chính hoặc hỗn hợp các đồng tiền tiêu chuẩn.
Trong khoảng chênh lệch xác định trớc: các nớc gắn đồng tiền mìnhvào một đồng tiền khác hoặc một rổ tiền trong khoảng chênh lệch nhấtđịnh.
Cố định nhng có điều chỉnh: biên độ khoảng + 2%
Trang 7Các chế độ linh hoạt cơ bản: tỷ giá có điều chỉnh và linh hoạt
Theo các chỉ số: nền kinh tế tự động điều chỉnh đồng tiền của mìnhtheo sự that đổi trong các chỉ số cho trớc.
Thả nổi có kiểm soát: các nớc thờng xuyên điều chỉnh tỷ giá hiện naytrên cơ sở đánh giá diễn biến của các biến số nh tình hình dự trữ vàthanh toán.
Thả nổi tự do: các nớc cho phép thị trờng và các lực lợng thị trờngquyết định tỷ giá đồng tiền của mình.
1.1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái.
Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ đợc dùng đểtác động tới quan hệ cung- cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối, từ đó giúpđiều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết Về cơ bản,chính sách tỷ giá hối đoái gồm hai vấn đề lớn: một là vấn đề lựa chọn chế độtỷ giá hối đoái và hai là vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
1.1.2.1 Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái.
Chính sách tỷ giá hối đoái là một bộ phận của hệ thống chính sách tàichính, tiền tệ, thực hiện các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế Trong nềnkinh tế mở, mục tiêu của việc hoạch định chính sách nói chung, chính sáchtài chính, tiền tệ và chính sách tỷ giá nói riêng là nhằm đạt đợc các cân đốibên trong và cân đối bên ngoài của nền kinh tế.
Cân bằng nội đạt đợc khi các nguồn lực kinh tế của một quốc đợc sửdụng đầy đủ với mức giá ổn định Việc sử dụng không thiếu hoặc quá nguồnlực dẫn đến lãng phí không đem lại hiệu quả cao Ngoài ra còn làm cho mứcgiá chung bị biến động, giá trị thực tế của đồng tiền không ổn định, dẫn đếngiảm hiệu quả của nền kinh tế Sự không ổn định của giá cả còn có tác độnglàm thay đổi hoặc tăng tính rủi ro cao của các món nợ.
Vì vậy, với mục tiêu tránh tình trạng mất ổn định của giá cả và ngănchăn sự dao động lớn trong tổng sản phẩm, chính sách tỷ giá đã tránh chonền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát hoặc giảm phát kéo dài và đảm bảoviệc cung ứng tiền không quá nhanh hoặc quá chậm.
Khác với cân bằng nội, cân bằng ngoại đạt đợc lại dựa vào trạng tháicủa cán cân tài khoản vãng lai Một sự thâm hụt tài khoản vãng lai cho thấyrằng nớc đó đang đi vay nợ của nớc ngoài Khoản nợ này, sẽ đáng lo ngại khinó đợc sử để đầu t có hiệu quả, bảo đảm trả đợc nợ trong tơng lai và có lãi.
Trang 8Nhng nếu khoản thâm hụt này kéo dài và không tạo ra đợc những cơ hội đầut có hiệu quả thì nó sẽ tạo ra nguy hiểm đến nền kinh tế Ngợc lại, khi tài sảnvãng lai d thừa cho thấy rằng nớc đó đang tích tụ tài sản của mình ở nớcngoài, nghĩa là họ là ngời cho vay Nếu sự d thừa này diễn ra liên tục có thểdẫn đến có ảnh hởng nghiêm trọng đến cân đối bên trong nền kinh tế, đồngthời tăng rủi ro về khả năng thu hồi các khoản cho vay Sẽ có nhiều nguồnlực bị bỏ lãng phí không đợc sử dụng, sản xuất một số ngành bị đình trệ, tăngtrởng giảm và thất nghiệp gia tăng
Nh vậy, mục tiêu cân đối bên ngoài đòi hỏi chính sách tỷ giá phải duytrì tài khoản vãng lai không thâm hụt hoặc dc thừa quá mức để tránh nhữnghậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế quốc gia.
1.1.2.2 Căn cứ để lựa chọn chính sách tỷ giá.
Việc lựa chọn chế độ tỷ giá xoay quanh hai vấn đề chính: mối quan hệgiữa các nền kinh tế quốc gia với cả hệ thống toàn cầu và mức độ hoạt tínhcủa các chính sách kinh tế trong nớc
Vấn đề thứ nhất, thực chất là lựa chọn hệ thống mở cửa hay đóng cửa.Các phơng án đặt ra cho việc lựa chọn hệ thống tỷ giá thiên về hoặc tỷ giá cốđịnh hoặc tỷ giá linh hoạt hoặc kết hợp cả hai Nếu quốc gia lựa chọn hệthống tỷ giá cố định, là tơng đơng với việc chọn hệ thống mở cửa, trong đóluôn có sự tơng tác giữa các nhân tố quốc gia và cả hệ thống còn lại Bởi vìviệc hoạch định chính sách đối nội trở thành ngoại sinh và tuân thủ theo thoảớc tỷ giá khi quốc gia đó lựa chọn chế độ này
Ngợc lại, phơng án tỷ giá linh hoạt, về nguyên tắc, không chấp nhậnmột ràng buộc nào vào các chính sách kinh tế đối nội Các chính sách có tácđộng gì đi nữa thì sự giao động tỷ giá sẽ giữ chúng chỉ gây ảnh hởng trongphạm vi quốc gia Và tơng ứng với điều đó, kết quả của các chính sách kinhtế nớc ngoài dù thế nào đi chăng thì điều chỉnh tỷ giá sẽ giữ ảnh hởng củachúng nằm ngoài phạm vi quốc gia Vậy việc lựa chọn cơ chế hối đoái linhhoạt đồng nhất với lựa chọn hệ thống đóng cửa, trong đó tỷ giá linh hoạt sẽtách rời nền kinh tế quốc gia khỏi môi trờng quốc tế
Vấn đề mức độ hoạt tính của các chính sách kinh tế đối nội, rõ ràng cócác mức độ khác nhau Vì tỷ giá cố định thể hiện sự cam kết áp đặt các ràngbuộc đối với chính sách kinh tế quốc gia, không thể theo đuổi chính sách đối
Trang 9nội một cách độc lập Ngợc lại, tỷ giá linh hoạt là một công cụ chính sách cóthể sử dụng để giữ cho các hoạt động kinh tế của hệ thống quốc tế, có thểthực hiện các chính sách quốc gia mà không cần quan tâm đến môi trờng bênngoài.
Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn khác để xem xét lựa chọn chính sáchtỷ giá nh các hình thức rối loạn kinh tế, đặc thù cơ cấu kinh tế và tính chấtrủi ro và các mục tiêu theo đuổi
Nếu dựa vào các hình thức rối loạn kinh tế Ngời ta thờng phân biệt rốiloạn thực và rối loạn danh nghĩa để lựa chọn chế độ tỷ giá Đối với rối loạndanh nghĩa thì tốt nhất là dùng hệ thống tỷ giá cố định Ví dụ, sự rối loạn gâyra quá nhiều tiền cung ứng sẽ dẫn đến thâm hụt cán cân thanh toán do haotốn dự trữ ngoại tệ để phục hồi sự cân đối trong thị trờng tiền tệ Rối loạnnày sẽ không thực sự ảnh hởng tới nền kinh tế vì nó đợc đảm bảo bằng chếđộ tỷ giá cố định Ngợc lại, các rối loạn thực nh rối loạn phát sinh từ sự mấtcân đối thị trờng hàng hoá, để chống lại tác động này tốt nhất là sử dụng hệthống tỷ giá linh hoạt vì các biến động mức cầu trong nớc sẽ dẫn đến thayđổi tỷ giá do đó sẽ điều chỉnh mức cầu ngoài nớc, vì vậy sản phẩm trong nớckhông bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn này khó thực hiện vì không thể thay đổi chínhsách thờng xuyên để đối phó với các hình thức rối loạn, đặc biệt khi mà hiệnnay các hình thức này rất phong phú và đa dạng
1.1.2.3 Vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Nguyên nhân dẫn tới việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái là sự tách rời giữatỷ giá danh nghĩa và thực tế, nhng sự tách rời này không thể đi quá xa mộtbiên độ nhất định Điều quan trọng là phải xác định đợc biên độ nào sẽ cónhiều tác động tích cực nhất đến nền kinh tế
Để điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo mục tiêu đã định, Chính phủ các ớc đã sử dụng rất nhiều biện pháp nhng có hai biện pháp cơ bản nhất thờngdùng: Đó là công cụ lãi suất tái chiết khấu và công cụ nghiệp vụ thị trờngmở
n-Phơng pháp dùng lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoáiđợc thực hiện với mục tiêu thay đổi ngắn hạn về tỷ giá Tác động của côngcụ này đợc thực hiện theo cơ chế khi lãi suất tái chiết khấu thay đổi, kéo theosự thay đổi cùng chiều của lãi suất thị trờng, làm thay đổi lợi tức của các tài
Trang 10sản nội- ngoại tệ sẽ dẫn tới thay đổi dòng vốn đầu t quốc tế, cung cầu tài sảnnội- ngoại tệ thay đổi và tỷ giá thay đổi theo Nh khi lãi suất tái chiết khấutăng, làm cho lãi suất trong nớc tăng, dòng vốn ngắn hạn trên thị trờng tàichính quốc sẽ đổ vào trong nớc để hởng chênh lệch lãi suất Kết quả, tỷ giáhối đoái giảm và đồng nội tệ tăng giá Ngợc lại, khi muốn tỷ giá tăng, đồngnội tệ giảm giá sẽ tiến hành giảm lãi suất tái chiết khấu.
Còn đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở ngoại tệ, thực chất là hoạtđộng của ngân hàng trung ơng can thiệp vào thị trờng ngoại hối để điềuchỉnh tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá hối đoái lên cao, ngân hàng trung ơng sẽbán ngoại tệ và mua đồng nội tệ kéo tỷ giá hối đoái giảm xuống Muốn thựchiện đợc ngân hàng phải có dự trữ ngoại hối lớn Khi tỷ giá hối đoái ở mứcthấp, trình tự sẽ ngợc lại, dự trữ ngoại tệ tăng, cung tiền tăng, lãi suất của tiềngửi nội tệ giảm, đồng nội tệ sẽ giảm giá và đồng ngoại tệ tăng giá.
Ngoài hai công cụ cơ bản nói trên, các quốc gia còn sử dụng một loạtcông cụ khác nh: nâng giá tiền tệ, phá giá tiền tệ, quỹ dự trữ bình ổn hốiđoái.
1.2 Tác động của chính sách tỷ giá tới ngoại thơng.Cơ sở và mục đích của th ơng mại quốc tế
Đó chính là lợi thế so sánh và lợi thế nhờ quy mô Sự khác biệt về tàinguyên thiên nhiên, trình độ sản xuất và điều kiện sản xuất dẫn tới sự khácbiệt về chi phí sản xuất và giá cả sản phẩm giữa các nớc Thông qua trao đổiquốc tế, các nớc có thể cung cấp cho nền kinh tế thế giới những loại hàng màhọ sản xuất tơng đối rẻ hơn và mua của nền kinh tế thế giới những loại hàngtơng đối rẻ hơn từ các nớc khác Những lợi ích thơng mại này càng lớn khikết hợp với lợi thế kinh tế nhờ quy mô Thay vì mỗi nớc phải có nhiều cơ sởsản xuất quy mô nhỏ không khai thác đợc công suất tối u, các nớc khác nhaucó thể hợp tác xây dựng những cơ sở sản xuất có qui mô lớn và mọi ngời đềuđợc lợi do việc giảm bớt những chi phí về sản xuất.
Trớc hết, dựa vào lợi thế so sánh của mình các nớc sẽ xuất khẩu nhữngsản phẩm mà mình sản xuất tơng đối có hiệu quả đó là những hàng hoá cầnnhiều nguồn lực mà họ dồi dào và nhập khẩu những sản phẩm mà họ sảnxuất tơng đối kém hiệu quả hay đó là những hàng hoá cần nhiều nguồn lựcmà họ không có nhiều Do các nớc có nguồn lực khác nhau, nên một nớc cóthể có nhiều lao động, tài nguyên phong phú nhng thiếu vốn và trình độ công
Trang 11nghệ trong khi nớc khác có ít lao động nhng trình độ công nghệ cao nên khitham gia vào thơng mại quốc tế các nớc có thể phát huy đợc lợi thế củamình Bên cạnh đó, khi tham gia thơng mại quốc tế khả năng tiêu dùng ởmỗi nớc đợc mở rộng, mỗi ngời dân đợc cung cấp nhiều loại hàng hoá hàngvới chất lợng đợc cải thiện hơn, phong phú hơn và thoả mãn đợc những nhucầu cao hơn.
Mặt khác, dựa vào lợi thế kinh tế nhờ qui mô khi tham gia quan hệ ơng mại quốc tế cũng thu đợc lợi ích, ngoài những lợi ích thu đợc từ lợi thếso sánh Lợi thế qui mô giải thích tại sao các nớc lại tiến hành thơng mạitrong ngành đó là việc một nớc vừa xuất khẩu và nhập khẩu cùng một loạihàng hoá nào đó Do ngày nay sự phát triển của các nớc công nghiệp ngàycàng trở nên giống nhau về trình độ công nghệ và các nguồn lực, lợi thế sosánh ở nhiều ngành không bộc lộ rõ nữa, cho nên để tiếp tục duy trì thơngmại quốc tế lợi thế về qui mô thực hiện sự trao đổi nhiều chiều trong nội bộngành đợc coi là biện pháp chiếm lợc Thông qua thơng mại trong ngành,một nớc cùng một lúc có thể giảm bớt số loại sản phẩm tự mình sản xuất vàtăng thêm sự đa dạng của hàng hoá cho ngời tiêu dùng trong nớc Do sảnxuất ít chủng loại hơn, nớc đó có thể sản xuất mỗi loại hàng hoá ở qui môlớn hơn, với năng xuất lao động cao hơn và chi phí thấp hơn Vì vậy, ngờisản xuất sẽ có lợi nhuận cao hơn và ngời tiêu dùng cũng đợc lợi hơn bởi chiphí rẻ hơn và có phạm vi lựa chọn rộng hơn.
Mọi quốc gia khi tham gia vào thơng mại quốc tế đều có thể thu đợclợi, những lợi ích cụ thể này lại phụ thuộc vào điều kiện và trình độ phát triểncủa từng quốc gia Nhng cho dù với bất kỳ quốc gia nào thì không thể phủnhận lợi ích thu đợc từ thơng mại quốc tế Và việc sử dụng tỷ giá hối đoáivừa là chính sách, vừa là công cụ có tác động lớn tới quy mô và mức độ củanhững lợi ích này.
Vai trò của th ơng mại quốc tế đến sự phát triển kinh tế của các n ớc
Từ sự phân tích trên, chúng ta thấy rằng thơng mại quốc tế đều manglại lợi ích cho các quốc gia tham gia Nếu các nớc này biết khai thác các cơsở thơng mại của mình thì sẽ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu và có thểđẩy nhanh quá trình phát triển nền kinh tế
Trớc hết là hoạt động xuất khẩu, có tác động rất lớn đến phát triểnkinh tế của đất nớc Hoạt động xuất khẩu kích thích các ngành kinh tế phát
Trang 12triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất trong nớc, nâng cao trìnhđộ tay nghề và thói quen làm việc của những lao động trong sản xuất hàngxuất khẩu, tăng thu nhập, cải thiện mức sống của nhân dân Bên cạnh đó,ngoại tệ thu đợc sẽ làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ giúp cho quá trình ổn địnhđồng nội tệ và chống lạm phát dẫn đến ổn định nền kinh tế.
Vai trò của xuất khẩu còn thể hiện ở việc tác động đến việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Điều đó tạo ranhững lợi thế so sánh mới của một nớc và thúc đẩy ngoại thơng của nớc đóphát triển Khi mà xuất khẩu càng phát triển, càng có điều kiện mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm và tăng khả năng cung cấp những nguồn lực khanhiếm cho quá trình sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Đối vớicác nớc đang phát triển thì xuất khẩu có thể nâng cao năng lực sản xuất trongnớc, còn đối với các nớc phát triển xuất khẩu có thể giải quyết đợc mâuthuẫn giữa sản xuất và thị trờng
Với vai trò to lớn đối với nền kinh tế nh vậy, các nớc cần khai thác hợplý những lợi ích thu đợc từ hoạt động xuất khẩu, nhất là trong giai đoạn đầukhi mới tham gia vào thơng mại quốc tế.
Song song với hoạt động xuất khẩu là hoạt động nhập khẩu Nếu nhxuất khẩu đợc coi là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội thì nhậpkhẩu lại đợc coi là nền tảng để thực hiện vai trò đó Thực tế đã cho thấy,nhập khẩu có thể tác động trực tiến đến sản xuất, kinh doanh và thơng mạithông qua việc đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất, cung cấp cácnguồn lực khan hiếm Đồng thời nhập khẩu còn giúp cho việc cải thiện vànâng cao đời sống dân c của một nớc bằng việc cung cấp nhiều hàng hoáhơn, chất lợng hơn và rẻ hơn
Tuy nhiên, không nên khai thác quá mức lợi ích của nhập khẩu, nếukhông sẽ có thể biến quốc gia thành bãi thải của công nghệ lạc hậu, khôngthúc đẩy sản xuất trong nớc, tạo tâm lý tiêu dùng trong nớc không tốt
Tác động của tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái tới th ơng mại
Có thể nói, tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là những côngcụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thơng mại quốc tế theo mụctiêu định trớc của một nớc.
Trớc hết, tỷ giá và những biến động của tỷ giá có ảnh hởng trực tiếpđến mức giá cả hàng hoá dịch vụ xuất nhập khẩu của một nớc Khi tỷ giá
Trang 13thay đổi theo hớng làm giảm sức mua đồng nội tệ, thì giá cả hàng hoá dịchvụ của nớc đó sẽ tơng đối rẻ hơn so với hàng hoá dịch vụ nớc khác ở cả thịtrờng trong nớc và thị trờng quốc tế Dẫn đến cầu về xuất khẩu hàng hoá dịchvụ của nớc đó sẽ tăng, cầu về hàng hoá dịch vụ nớc ngoài của nớc đó sẽ giảmvà tạo ra sự thặng d của cán cân thơng mại.
Ví dụ: Trớc đây 1USD = 14000VND 1 chiếc máy tính giá 750USDđợc nhập khẩu và tính ra đồng nội tệ của Việt Nam là 10.500.000VND Đếnnay, giả sử giá chiếc máy tính không đổi, trong khi tỷ giá thay đổi 1USD =15000VND thì cũng chiếc máy tính đó đợc nhập khẩu và bán với giá11.250.000VND Giá đắt hơn, nhu cầu nhập máy tính sẽ giảm Nhng đối vớixuất khẩu thì ngợc lại khi tỷ giá 1USD = l4000VND, giá xuất khẩu 1 tấn gạovới chi phí sản xuất là 3,5 triệu VND là 250USD, nhng với chi phí sản xuấtkhông đổi thì giá bán chỉ khoảng 233USD Giá giảm cầu xuất khẩu sẽ tăng.
Trong trờng hợp ngợc lại, khi tỷ giá biến đổi theo hớng làm tăng giáđồng nội tệ Sự tăng giá của đồng nội tệ có tác động hạn chế xuất khẩu vìcùng một lợng ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu sẽ đổi đợc ít hơn đồng nội tệ.Tuy nhiên, đây là cơ hội tốt cho các nhà nhập khẩu, nhất là nhập khẩunguyên liệu, máy móc để phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nớc Đồngthời, lợng ngoại tệ chuyển vào trong nớc có xu hớng giảm xuống làm khối l-ợng dự trữ ngoại tệ ngày càng bị xói mòn vì khuynh hớng giá tăng nhập khẩuđể có đợc lợi nhuận, có thể gây nên tình trạng mất cân đối cán cân thơng mạiquốc tế.
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái không chỉ tác động trựctiếp đến ngoại thơng thông qua sự tác động của nó đến xuất khẩu, mà còn tácđộng một cách gián tiếp đến ngoại thơng thông qua sự tác động làm thay đổiluồng di chuyển t bản ra vào quốc gia Nh khi tỷ giá thay đổi theo hớng giảmgiá đồng nội tệ sẽ có tác động gia tăng việc thu hút đầu t nớc ngoài Khiluồng vốn chảy vào trong nớc sẽ tạo điều kiện mở rộng sản xuất trong nớc,tránh đợc những rào cản của chính sách bảo hộ thơng mại, sẽ đẩy mạnh hoạtđộng ngoại thơng
Những tác động kể trên của tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hốiđoái đến hoạt động ngoại thơng nói riêng và nền kinh tế nói chung làm chocác nhà quản lý ở các quốc gia đều muốn quản lý, điều tiết tỷ giá và chínhsách tỷ giá theo những mục tiêu kinh tế xã hội đã định.
Trang 142 Chính sách tỷ giá của Trung quốc
2.1 Điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong quá trình cảicách và chuyển đổi.
2.1.1 Thời kỳ chuyển từ chính sách tỷ giá cố định sang thả nổi theo sát vớinhững diễn biến của tỷ giá thị trờng( 1981- 1993)
Cho đến đầu những năm 1980, Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ giácố định, gắn đồng NDT luôn cao hơn giá trị thực của nó Điều này kéo theomột loạt tiêu cực nh: hàng xuất khẩu kém sức cạnh tranh, mất cân đốinghiêm trọng trong nền kinh tế Ngân sách quốc gia hàng năm phải bù lỗnhiều cho cả sản xuất và tiêu dùng Nh năm 1989 mức bù lỗ là 76,3 tỷ NDTtơng đơng với 29% thu nhập tài chính Vào lúc này tổng số nợ của TrungQuốc lên tới 47 tỷ USD, trong khi dự trữ ngoại tệ quốc gia hầu nh cạn kiệt vàlạm phát trong nớc lên cao Để đẩy mạnh xuất khẩu, nhằm đa đất nớc thoátkhỏi khủng hoảng, đồng thời cùng với việc thực hiện các biện pháp cải cáchkinh tế, Trung Quốc đã liên tục tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái danhnghĩa theo hớng giảm giá trị đồng NDT bị đánh giá cao trớc đây cho phù hợpvới sức mua thực tế của nó trên thị trờng trong suốt thời gian đầu của quátrình cải cách cho đến đầu những năm 90.
Từ năm 1981-1985, Trung Quốc luôn luôn muốn thực hiện chế độ mộtloại giá hàng, một tỷ giá thống nhất nhng do nhiều nguyên nhân nên tronggiai đoạn cải cách này bên cạnh sự tồn tại tỷ giá giao dịch thơng mại nội bộ,tỷ giá chính thức thờng xuyên thay đổi, hầu hết là phá giá Theo thống kê,đồng NDT đợc điều chỉnh 23 lần trong năm 1981, 28 lần trong năm 1982 và56 lần trong năm 1984 ở các mức độ khác nhau để tiến tới tỷ giá thực của nó.Cải cách, điều chỉnh phần lớn là phá giá dẫn đến tỷ giá chính thức ngangbằng với tỷ giá nội bộ vào cuối 1984, và cuối cùng là thống nhất một tỷ giá.Cho tới cuối những năm 80, tỷ giá chính thức ít biến động nhng lại có mứcphá giá nhanh khi biến động, bên cạnh đó sự phát triển của thị trờng ngoạihối đã tạo nên sự biến đổi mạnh mẽ của tỷ giá Ra đời từ đầu những năm1980 ở Trung Quốc, thị trờng ngoại hối phát triển rất nhanh từ sau năm 1986dẫn tới hình thành một mạng lới thanh toán dựa vào thị trờng Cơ sở cho sựtồn tại thị trờng này là quyền tự chủ của các doanh nghiệp Trung Quốc cho