Tác dụng quang điện của ánh sáng.

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 82)

Mục tiêu: HS biết đợc tác dụng quang điện của ánh sáng và vai trò của nó trong pin mắt trời.

Làm thí nghiệm với pin amwts trời cho HS quan sát hiện tợng.

?: Muốn cho pin mặt trời hoạt động thì phải làm nh thế nào?

Khi pin mặt trời hoạt động thì nó có nóng lên không? Điều đó chứng tỏ pin mặt trời hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng không?

HS: quan sát pin mặt trời chiếu ánh sáng cho nó hoạt động làm quay quạt điện.

- Phải có ánh sáng chiếu vào nó.

- Không.

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng. của ánh sáng.

1. Pin mặt trời.

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng. ánh sáng.

Pin mặt trời biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành điện năng.

Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - HDVN.

Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vừa học để giải các bài tập vận dụng.

Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi vận dụng. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em cha biết. Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT HS: Đọc và trả lời các câu hỏi C8, C9, C10. C8: ác – si – met đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. C9: Bố mẹ đang nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời

C10: Mùa đông trời rét nên mặc áo màu tối để hấp thụ năng lợng ánh sáng mặt trời, còn về mùa hè nóng nên mặc áo màu sáng để hấp thụ ít năng lợng ánh sáng mặt trời

IV. Vận dụng:

IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

...

........ ...

Ngày soạn: 12/04/2012

Ngày dạy: 19/04/2012 Tiết 69: ÔN TậP.

I.Mục tiêu học sinh cần đạt:

1.Kiến thức:

-Trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.

-Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống đợc kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tợng Quang học.

-Hệ thống hoá đợc các bài tập về Quang học.

3. Tình cảm, thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị thí nghiệm:

2. Chuẩn bị của HS:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì II bằng bàn đồ t duy. - Đồ dùng học tập: Mỗi nhóm chuẩn bị một bản đồ t duy.

III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.

Yêu cầu HS ôn tập nội dung lý thuyết theo sơ đồ t duy đã chuẩn bị và chốt lại kiến thức. HS các nhóm nộp và trình bày bản đồ t duy của nhóm mình. A. Lý thuyết: I. Điện từ học: 1. Hiện tợng cảm ứng điện từ: 2. Dòng điện xoay chiều: - Khái niệm:

-Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

3. Truyền tải điện năng đi xa: 4. Máy biến thế: II. Quang học: 1.Sự khúc xạ ánh sáng: 2. Thấu kính: a. Thấu kính hội tụ: - Đặc điểm nhận dạng: - Các tia sáng đặc biết qua TKHT:

- Đặc điểm của ảnh: b. Thấu kính phân kỳ: - Đặc điểm nhận dạng: - Các tia sáng đặc biết qua TKPK: - Đặc điểm của ảnh: 3. Quang cụ: a. Máy ảnh. b. Mắt. c. Kính lúp. 4. ánh sáng: a. ánh sáng trắng và ánh sáng màu. b. Sự phân tích ánh sáng trắng. c. Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu. d. Các tác dụng của ánh sáng. Hoạt động 2: Bài tập.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

bài tập 1. Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. Yêu cầu HS nghiên cứu và giải bài.

Gọi HS lên bảng giải bài.

GV: Đa nội dung của bài tập 2. Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2. Yêu cầu HS nghiên cứu và giải bài.

Gọi HS lên bảng giải bài.

GV: So sánh mắt và máy ảnh?

GV: Đa nội dung của bài tập 4. Yêu cầu HS

Một máy biến thế dùng trong gia đình để hạ thế từ 220V xuống 110V và 24V. a. Biết n1=3000 vòng. Tính n2 và n’2 b. Nếu dùng máy biến thế này để tăng thế từ 110V lên 220V thì có đợc không? Vì sao?

HS cá nhân nghiên cứu để giải bài.

HS lên bảng giải bài. HS ở dới theo dõi và bổ sung nếu có sai sót.

HS: Đọc bài tập 2: Trong truyền tải điện năng đi xa ngời ta dùng dòng điện xoay chiều hay một chiều? Giải thích tại sao dùng dòng điện này?

HS cá nhân nghiên cứu để giải bài.

HS lên bảng giải bài. HS ở dới theo dõi và bổ sung nếu có sai sót.

HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi.

HS: Đọc bài tập 4: Trên hình vẽ cho S’

1. Bài tập 1:

a. Số vòng dây của các cuộn sơ cấp tơng ứng là: Từ công thức : 328 220 24 . 3000 1500 220 110 . 3000 ' 2 2 1 2 1 2 2 1 2 1 = = ⇒ = = ⇒ = ⇒ = n n U U n n U U n n (vòng) b. Ta có thể dùng máy này để tăng hiệu điện thế từ 110V lên 220V đợc, khi đó n1=1500 vòng và n2=300 vòng.

2. Bài tập 2:

- Trong truyền tải điện năng đi xa ngời ta dùng dòng điện xoay chiều.

- Phải dùng dòng điện này vì khi truyền tải điện phải dùng máy biến thế (tăng, giảm hiệu điện thế). Máy biến thế chỉ hoạt động khi có dòng điện xoay chiều chạy qua.

3. Bài tập 3: Máy ảnh Mắt Giống - Vật kính là TKHT. - Có màn hứng ảnh - TTT là TKHT. - Màng lới là màn hứng ảnh. Khác - Vật kính tiêu cự không thay đổi đợc. - Khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh không thay đổi đợc. - Thời gian l- u ảnh lâu dài - TTT tiêu cự có thể thay đổi đ- ợc. - Khoảng cách từ TTT đến màng l- ới không thay đổi đ- ợc. - Thời gian lu ảnh ngắn (1/24 giây) 4. Bài tập 4: (Vòng)

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

đọc nội dung bài tập 4. Yêu cầu HS nghiên cứu và giải bài.

Gọi HS lên bảng giải bài.

là ảnh của S qua thấu kính. Xác định điểm sáng S?

- Nối S’O.

- Nối F’S’ cắt TK tại I.

- Từ I kẻ tia //∆, cắt S’O tại S. Thỉ S là điểm sáng cần xác định.

Hoạt động 3: Củng cố - HDVN.

GV: Về nhà ôn tập lý thuyết theo nội dung đã ôn tập. Xem lại các bài tập đã làm và giải các bài tập tơng tự

IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

...

.....

Tiết 70: KIểM TRA HọC Kì II. ( Thi theo đề của sở GD)

Ngày soạn: 16/04/2012

Ngày dạy: /04/2012 Tiết 65: thực hành: nhận biết ánh sáng đơn sắc

và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa cd.

I. Mục tiêu học sinh cần đạt:

1. Kiến thức:

- Trả lời đợc câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc.

2. Kỹ năng:

- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc.

3. Tình cảm, thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực trong các thí nghiệm đã làm.

II. Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học:

- Thiết bị thí nghiệm: Đối với mỗi nhóm học sinh : 1 đèn phát ra ánh sáng trắng, các tấm lọc màu đỏ, lục, lam,1 đĩa CD. Một số nguồn sáng đơn sắc nh đèn LED, đèn laze, nguồn điện.

2. Chuẩn bị của HS:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại khái niệm về ánh sáng màu, ánh sáng trắng…

III. Tiến trình giờ học:

Hoạt động 1: Ôn về lý thuyết:

HS: Trả lời các câu hỏi vào bản báo cáo.

- ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không thể phân tích các ánh sáng đó thành các màu khác nhau đợc.

- ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng tuy cũng có một màu nhất định nhng có thể phân tích các ánh sáng đó thành các màu khác nhau đợc.

- Có nhiều nhiều cách phân tích ánh sáng nh: dùng lăng kính, dùng đĩa CD Trong bài …

này ta phân tích ánh sáng bằng đĩa CD.

Cách làm: Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của đĩa CD, quan sát ánh sáng phản xạ, nghiêng đi nghiên lại để thay đổi góc tới của chùm sáng trên mặt đĩa (chú ý chỉ cho ánh sáng cần phân tích lên mặt đĩa). Nếu thấy ánh sáng phản xạ chỉ có một màu nhất định thì ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD là ánh sáng đơn sắc.

Nếu thấy ánh sáng phản xạ có nhiều màu khác nhau thì ánh sáng chiếu vào mặt đĩa CD là ánh sáng không đơn sắc.

Hoạt động 2: Nội dung thực hành.

a. Lắp ráp thí nghiệm.

Lần lợt đa các tấm lọc màu chắn trớc đèn rồi đa đĩa CD vào chùm tia sáng ló ra. Phải cầm đĩa trong tay sao cho có thể thay đổi độ nghiêng của đĩa một cách dễ dàng. Quan sát và rút ra nhận xét và ghi vào báo cáo thí nghiệm.

Thí nghiệm phải làm trong phòng tối, nếu phòng không tối thì nên làm trong hộp giấy cứng to.

b. Phân tích kết quả.

Trong ánh sáng phân tích đợc có những màu nào? từ đó rút ra ánh sáng chiếu lên đĩa CD là đơn sắc hay không đơn sắc.

c. Thay đèn sợi đốt bằng các đèn LED phát ra ánh sáng các màu và đèn laze. Quan sát kết quả và đa ra nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w