Chuẩn bị của HS

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 52)

III- Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính

2. Chuẩn bị của HS

-Về kiến thức: Dựa vào cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, chứng minh: Nếu ta đặt vật AB có độ cao là h vuông góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự (OA = 2f) thì ta sẽ thu đợc ảnh ngợc chiều bằng vật(A’B’ = h = h’ = AB). Và cũng nằm cách thấu kính một khoảng là 2f. Từ kết quả trên đa ra cách đo f: Thoạt tiên ta đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách thấu kính những khoảng bằng nhau (d = d’). Xê dịch đồng thời vật và màn xa dần thấu kính, nhng phải luôn giữ sao cho d = d’, cho đến khi thu đợc ảnh rõ nét, cao bằng vật. Lúc đó ta sẽ có d = d’ = 2f và d + d’ = 4f.

-Chuẩn bị mẫu báo cáo trong SGK

III . Tiến trình giờ học

Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết- Phơng ánTH

GV:Yêu cầu nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị báo cáo thức hành của các thành viên trong nhóm

?: Đặt một vật trớc một thấu kính hội tụ cách thấu kính một khoảng d=2f .Hãy cho biết ảnh có đặc điểm gì và cách tháu kính một khoảng là bao nhiêu?

HS: d=2f : ta thu đợc ảnh thật, ngợc chiều với vật d’=d=2f và h’=h

?:Vậy khi đó tiêu cự của thấu kính đợc xác định nh thế nào? HS: d + d’ = 4f ⇒ f=

4 ' '

d d+

GVthống nhất và đa ra các bớc làm thí nghiệm: +B1:Đo chiều cao h của vật

+B2:Dịch chuyển vật và màn ra xa TK để thu đợc ảnh rõ nét +B3:Kiểm tra d=d’, h=h’ +B4: tính tiêu cự: f= 4 ' d d+

Hoạt động 2: Chia nhóm-Giao nhiệm vụ

GV:Chia nhóm học sinh theo tổ, cử nhóm trởng và th kí ghi kết quả, nhóm trởng giao niệm vụ cho các thành viên trong nhóm

Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành thí nghiệm

GV:Yêu cầu các nhóm trởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm HS:Các nhóm bố trí thí nghiệm và làm từng bớc theo hớng dẫn

GV:Trong khi học sinh làm thí nghiệm Gv theo dõi hớng dẫn các em từng bớc

Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

HS:Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm trớc lớp .

Từng thành viên trong nhóm ghi kết quả của nhóm mình vào báo cáo và hoàn thành báo cáo thực hành

GV: yêu cầu các nhóm thu dọn và nộp đồ dùng

Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá giờ thực hành

Gv nhận xét về tác phong, thái độ làm việc của các nhóm -Đánh giá về kĩ năng làm việc của từng nhóm

-Đánh giá về kết quả thực hành và thu báo cáo

Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ của bài ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và phân

kỳ.

Làm các bài tập trong sách bài tập.

IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

...

........ ...

Ngày soạn: 15/03/2013

Tiết 54: ôn tập

I. Mục tiêu học sinh cần đạt:

1.Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập, củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học nh: hiện tợng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, máy ảnh

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp các kiến thức đã học để giải đợc bài tập đơn giản

3.Tình cảm, thái độ:

- Học sinh có niềm tin vào kiế thức đã học

II. Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: - Thiết bị thí nghiệm:

2. Chuẩn bị của HS:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II - Đồ dùng học tập:

III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản

Mục tiêu:Ôn tập, kiêm tra việc chuẩn bị kiến thức của HS

?: Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?

?: Dòng điện xoay chiều là gì? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? ?: Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt? Từ công thức hãy cho biết có những cách nào để làm giảm hao phí? ?: Viết công thức của máy biến thế?

HS: Trả lời câu hỏi của GV.

HS: Nêu khái niệm dòng điện xoay chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

HS: Lên bảng viết công thức và đa ra cách làm giảm hao phí.

HS: Lên bảng viết công thức của máy biến thế.

I) Lí thuyết:

1. Điện từ học:

- Hiện tợng cảm ứng điện từ, điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:

- Dòng điện xoay chiều, các tác dụng của dòng điện xoay chiều:

- Công suất hao phí:

22 2 U R P PHP = - Máy biến thế: 2 1 2 1 n n U U =

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và chỉ rõ tia tới và tia khúc xạ.

? Góc tới và góc khúc xạ có quan hệ vói nhau nh thế nào?

?Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

? Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? ? ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

? Nêu cách dựng ảnh của vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ?

GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình?

? Nêu cánh nhận biết thấu kính phân kì?

? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì? ? Nêu cánh dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì? ? Gọi HS lên bảng vẽ hình? GV: Nhận xét và sửa chữa nếu sai. ?:Có mấy cách để phân biệt một thấu kính hội tụ

HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Nêu đặc điểm nhận dạng của TKHT. HS: Nêu các tia sáng đặc biệt qua TKHT. HS: Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi TKHT HS: Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT

HS: Nêu đặc điểm nhận dạng của TKPK.

HS: Nêu các tia sáng đặc biệt qua TKPK.

HS: Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi TKPK HS: Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK

2. Quang học: a) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng: -Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngợc lại. b) Thấu kính hội tụ: -Đặc điểm: Phần rìa mỏng hơn phần giữa.

-Tia sáng: +Tia tới // trục chính cho tia ló qua F.

+Tia tới qua F cho tia ló // trục chính.

+Tia tới qua O cho tia ló đi thẳng. -ảnh của vật: + d>f: ảnh thật ngợc chiều. + d<f: ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. c) Thấu kính phân kì: -Đặc điểm : Phần giữa mỏng hơn phần rìa.

-Tia sáng: +Tia tới // trục chính cho tia ló kéo dài qua F. +Tia tới qua O cho tia ló đi thẳng.

ảnh của vật: Là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

với thấu kính phân kì

Hoạt động 2: Giải bài tập.

GV: Đa nội dung của bài tập 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ để giải bài tập 1.

Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của mình.

GV: Đa nội dung của bài tập 2.

Yêu cầu HS đọc đề bài.

Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải bài tập 2. Yêu cầu HS đại diện cho nhóm lên bảng giải bài.

HS: Đọc đề bài: Cho một máy biến thế có số vòng ở cuộn sơ cấp n1 = 200 vòng và số vòng ở cuộn thứ cấp n2 = 4000 vòng.

a) Hãy cho biết máy này là máy tăng thế hay máy hạ thế?

b)Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1 = 11V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.

HS : Suy nghĩ và lên bảng làm bài.

HS : Đọc đề bài : Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm và cách thấu kính 24 cm.

a)Hãy vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ.Nêu tính chất của ảnh

b)Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh. Biết vật AB cao 3 cm.

HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ để nghiên cứu và tìm ra cách giải bài. HS : Đại diện nhóm lên bảng giải bài.

HS ở dới theo dõi và nhận xét, bổ sung nếu có sai sót.

II. Bài tập:

1. Bài tập 1:

a) n1 < n2 ⇒ U1 < U2

Vậy máy biến thế trên là máy tăng thế

b) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là: Ta có: ) ( 220 200 4000 . 11 2 1 2 1 2 2 1 2 1 V U n n U U n n U U = = ⇒ = ⇒ = 2. Bài tập 2: a) - Cách vẽ: -Tính chất: ảnh thật, ngợc chiều b)Ta có ∆ABO∼∆ A’B’O (g.g) ) 1 ( AB B A OA A O ′ ′ = ′ Ta có ∆OIF’ ∼ ∆A’B’F’ (g.g) ) 2 ( ' ' ' ' ' ' ' AB B A OI B A A F OF = = Từ (1) và (2) suy ra: ) ( 24 12 24 12 . 24 ' ' ' . ' ' ' ' ' ' ' ' cm OA OF OA OF OA OA OF OA OF A F OF OA OA = − = ⇒ − = ⇒ − = = Từ (1) suy ra: A’B’ = AB = 3cm

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Dặn dò.

GV : Về nhà học bài, ôn tập theo hớng đã học, chuẩn bị bài cho tốt để tiết sau kiểm tra 45’.

IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

...

........ ...

Tiết 55: kiểm tra 1 tiết

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w