Thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 35)

I- Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính

1.Thí nghiệm.

Hoạt động của GV Hoạt Động của HS nội dung cần đạt

(d>f) :

b) Trờng hợp 2 : Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d<f) Sau mỗi lần làm thí nghiệm các em thống nhất và ghi kết quả vào bảng của nhóm mình

GV Lu ý :

-Khi làm thí nghiệm các em không đợc nghịch bật lửa, khi nến đang cháy chú ý cẩn thận không làm đổ nến. GV: Yêu cầu nhóm trởng lên nhận dụng cụ và điều khiển nhóm mình tiến hành thí nghiệm GV theo dõi và hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm Sau 7 phút yêu cầu các nhóm dừng thí nghiệm, nộp dụng cụ và hoàn thành bảng kết quả của nhóm mình

Đại diện nhóm lên nộp báo cáo

GV nhận xét và xử lí kết quả của các nhóm. GV chốt lại bảng kết quả trên máy chiếu cho từng trờng hợp. ?: Vậy dựa vào bảng kết quả các em hãy nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ trong 2TH vật đặt ngoài khoảng tiêu cự và vật đặt trong khoảng tiêu cự ? GV : -Một điểm sáng nằm trên trục chính sẽ cho ảnh nằm trên trục chính -Vật vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính Nhóm trởng lên nhận dụng cụ và điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm

Sau mỗi lần thí nghiệm, th kí của nhóm sẽ ghi kết quả vào mẫu báo cáo của nhóm mình

Các nhóm dừng thí nghiệm, thu dọn dụng cụ, hoàn thành và nộp mẫu báo cáo HS: Nhận xét kết quả của các nhóm khác

HS:Nêu kết luận về đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính

HS đọc thông tin trong SGK. 2.Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 KQ d Đặc điểm của ảnhThậ t hay ảo chiều với vật kích thớc 1 d=∞ 2 d>2f 3 f<d<2f 4 d<f *Kết luận:

-Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự: cho ảnh thật, ngợc chiều với vật .Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

-Vật đặt trong khoảng tiêu cự: cho ảnh ảo, lớn hơn vật cùng chiều với vật

Hoạt động của GV Hoạt Động của HS nội dung cần đạt

Hoạt động 2 : Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Mục tiêu : HS Dựng đợc ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt

Gv cho 1 điểm sáng S nằm

trớc thấu kính hội tụ trong 2 TH :

-S nằm ngoài khoảng tiêu cự

-S nằm trong khoảng tiêu cự

?: Từ điểm sáng S hãy vẽ 2 trong số 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính

GV :TH1 : Hai tia ló cắt nhau tại S’, S’ là ảnh thật của S qua thấu kính

GV :TH2 : Hai tia ló không cắt nhau trên đờng truyền của chúng.Trong TH này ảnh của S là ảnh ảo.Lúc này ta xác định ảnh ảo của S bằng cách kéo dài các tia ló cho chúng cắt nhau, giao điểm đó là ảnh ảo S’ của S *Chú ý : Tia ló kéo dài vẽ bằng nét đứt

GV : Nh vậy ta đã vừa dựng đợc ảnh S’ của S qua thấu kính

GV :Qua đó 1 bạn hãy nêu cho cô cách dựng ảnh của một điểm sáng S qua TKHT GV vẽ hình C5 lên bảng Chú ý: Khi vẽ ta chỉ cần lấy các kích thớc tỉ lệ với nhau ?: Nêu cách vẽ ảnh của AB qua TKHT? GV: Ta thấy AB vuông góc

Hai HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của GV.Các bạn khác vẽ vào vở của mình

HS :S’ là ảnh thật vì S nằm ngoài khoảng tiêu cự

HS : ảnh của S là ảnh ảo vì S nằm trong khoảng tiêu cự

HS : Từ điểm sáng S vẽ 2 trong số 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính, giao điểm của 2 tia ló ( Hoặc giao điểm của 2 tia ló kéo dài) là ảnh S’ của S

HS đọc C5 SGK

II.Cách dựng ảnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ

Cách dựng: Từ điểm sáng S vẽ 2 trong số 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính, giao điểm của 2 tia ló

( Hoặc giao điểm của 2 tia ló kéo dài) là ảnh S’ của S

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 35)