III- Điểm cực cận và điểm cực viễn
2. Cách khắc phục: Đeo kính lão (kính hội tụ).
kính lão (kính hội tụ).
Khi đeo kính lão vật ở gần mắt cho ảnh ra xa mắt.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải các bài tập vận dụng.
GV: YC HS nghiên cứu và làm các bài tập C7 và C8. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C7 và C8. III . Vận dụng ;
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
... ... ... Ngày soạn: 28/03/2013 Tiết 59: Kính lúp. I. Mục tiêu học sinh cần đạt: 1.Kiến thức:
-Nêu đợc kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và dùng để quan sát vật nhỏ
-Nêu đợc số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn
2.Kĩ năng:
-Biết cách dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ khi cần thiết
3.Thái độ:
II. Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:
- Thiết bị thí nghiệm: Kính lúp, các vật nhỏ để quan sát, thớc thẳng.
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: HS ôn tập lại kiến thức về thấu kính và mắt. - Đồ dùng học tập:
III.
Tiến trình dạy học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề.
?: Nêu các đặc điểm của mắt cận, cách khắc phục, vẽ hình và giải thích tác dụng của kính.
? :Nêu các đặc điểm của mắt lão, cách khắc phục, vẽ hình và giải thích tác dụng của kính.
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kính lúp là gì?
Mục tiêu: HS nêu đợc khái niệm và công dụng của kính lúp. Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
?: Kính lúp là gì?
GV:Mỗi kính lúp có số bội giác ghi trên kính. Dùng kính có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì ảnh của vật càng lớn
?: Từ công thức trên em hãy cho biết kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài hay càng ngắn?
?: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X, vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu?
HS: Đọc thông tin phần 1.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV. I . Kính lúp là gì ? 1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Dùng để quan sát những vật nhỏ. b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (ký hiệu G). c. G = 25. f (f tính bằng cm). 2. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự của thấu kính càng ngắn.
3.Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
Mục tiêu: Hs biết cách dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ
GV: Phát kính lúp cho HS
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt
sát các vật nhỏ.
?: Qua kính ảnh của vật là ảnh thật hay ảnh ảo ? ảnh của vật to hay nhỏ hơn vật?
?: Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật ta phải đặt vật trong khoảng nào trớc kính?
?: Vẽ hình minh họa cho khẳng định trên?
?: Qua đó em rút ra kết luận gì?
cách từ vật đến kính, so sánh với tiêu cự và trả lời các câu hỏi.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Lên bảng vẽ hình minh họa. HS rút ra kết luận. nhỏ qua kính lúp. 1. Quan sát: 2. Kết luận:
-Khi quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố
Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải thích các câu hỏi có liên quan
GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu để trả lời các câu hỏi phần vận dụng. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng. III Vận dụng. C5: - Đọc những chữ viết nhỏ. - Quan sát các chi tiết nhỏ của một số đồ vật nh: các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh, Quan sát một số chi tiết nhỏ của một số con vật
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
...
.....
Ngày soạn: 28/03/2013 Tiết 60: Bài tập quang hình học.
I. Mục tiêu học sinh cần đạt :
1.Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về các hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ đơn giản.
2.Kĩ năng:
- Thực hiện đợc đúng các phép vẽ hình quang học. Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học.
- Học sinh say mê, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị cho giờ dạy học :