Tự kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 26)

Hoạt động 2: Vận dụng.

Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức để giải các bài tập vận dụng.

?: Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 10.

?: Để làm đợc bài tập này chúng ta cần vận dụng quy tắc nào? ?:Vì sao khi truyền tải điện năng đi xa ngời ta phải dùng máy biến thế?

?:Tăng hiệu điện thế nh vậy có tác dụng gì?Tại sao?

GV:Gọi một học sinh lên bảng làm câu 11c ?:Yêu cầu một học sinh giải thích câu 12 GV:Gọi một học sinh đoc đề bài

?:Điều kiện để xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là gì? HS: Lên bảng làm bài. HS: Quy tắc bàn tay trái. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Lên bảng làm bài HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. II) Vận dụng. Bài tập 10:

Lực từ hớng từ ngoài vào trong vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

Bài tập 11:

a)Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện.

b)U tăng 100 lần. Vậy P giảm đi: ( 100 )2= 10000 lần. c)áp dụng CT: V n n U U n n U U 6 4400 120 . 220 1 2 1 2 2 1 2 1 = ⇒ = = = Bài tập 12:

Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp.

Bài tập 13:

TH a): Không xuất hiện dòng điện xoay chiều. Vì khi quay quanh trục PQ thì số đờng sức từ xuyên qua khung dây không biến đổi

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Dặn dò.

GV: Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Đọc trớc mục tiêu của chơng III và bài 40 SGK.

IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

...

........ ...

Ngày soạn: 17/02/2013

Chơng III: Quang học

Tiết 46:

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

I - Mục tiêu học sinh cần đạt:

1. Kiến thức:

Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ môi trờng nớc sang không khí và ngợc lại

2. Kỹ năng:

-Bố trí và quan sát đợc thí nghiệm đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại.Chỉ ra đợc tia khúc xạ,tia tới, góc khúc xạ và góc tới

-Vận dụng kiến thức đã học giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.

3. Tình cảm, thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập và có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị thí nghiệm:

+ GV: Nguồn sáng tạo chùm sáng hẹp, bình nhựa hình hộp chữ nhật trong đựng nớc ,mặt phẳng nhựa có chia độ.

+ Nhóm HS: 1 bình nhựa trong đựng nớc hình trụ,3 chiếc đinh ghim, 1 miếng xốp phẳng có chia độ.

2. Chuẩn bị của HS:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về quang học đã học ở lớp 7. - Đồ dùng học tập:

III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình - đặt vấn đề

GV: Gọi một học sinh đọc các nội dung chính của chơng trong SGK Yêu cầu học sinh quan sát hình 40.1 và nêu hiện tợng.

?:Vì sao ở hình a lại không nhìn thấy đầu dới của đũa?

GV: Vậy để giải thích tại sao ở hình b ta lại nhìn thấy thì ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HS: Đọc thông tin SGK.

HS:ánh sáng truyền theo đờng thẳng nên đầu dới của đũa bị đầu trên che khuất

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nớc.

Mục tiêu: Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ môi trờng không khí sang nớc.Chỉ ra đợc tia khúc xạ,tia tới, góc khúc xạ và góc

tới

Cho học sinh quan sát ảnh chụp hình 40.2 SGK ? Hãy rút ra nhận xét về đờng truyền của tia sáng?

? Em có nhận xét gì về đờng truyền của tia sáng đi từ không khí vào nớc? GV: Hiện tợng đó gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.Hiện tợng này vẫn đúng với các môi trờng trong suốt khác

?:Hãy kể tên một số môi

HS: Quan sát hình 40.2 HS: Trả lời các câu hỏi của GV. I - Hiện t ợng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát. - ánh sáng từ S → I :Truyền thẳng - ánh sáng từ I → K :Truyền thẳng - ánh sáng truyền từ S tới K bị gãy khúc tại mặt phân cách (tại I)

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

trờng trong suốt mà em biết

?:Vậy hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?

GV:Yêu cầu học sinh nêu tên các khái niệm trên hình vẽ ?:Nêu cách làm thí nghiệm? GV:Giới thiệu dụng cụ và làm thí nghiệm cho hs quan sát ?:Hãy quan sát về vị trí của tia tới và quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

?:Nếu thay đổi góc tới thì kết luận trên có còn đúng Gv làm thí nghiệm kiểm tra ? Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? ? Em hãy vẽ hình minh họa HS: Không khí, thủy tinh … HS: Nêu kết luận nh SGK

HS: Đọc thông tin trong SGK

HS: Trả lời câu hỏi của GV.

HS: Quan sát GV làm thí nghiệm.

HS: Trả lời các câu hỏi của GV.

2. Kết luận: SGK

3. Một vài khái niệm:

-SI: Tia tới ; -I: Điểm tới -IK:Tia khúc xạ

-NN': Đờng pháp tuyến -Góc SIN: Góc tới (i)

-Góc N'IK: Góc khúc xạ (r)

4. Thí nghiệm :

5. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ không khí vào trong nớc thì: từ không khí vào trong nớc thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí.

Mục tiêu:.Bố trí và quan sát đợc thí nghiệm đờng truyền của tia sáng từ nớc sang không khí

?:Kết luận trên có còn đúng khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí? - GV ghi dự đoán của HS lên bảng

? Nêu các cách làm thí nghiệm kiểm tra?

Gv hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm và yêu cầu hs xác định các khái niệm trên miếng xốp

- HS dự đoán kết quả. HS:Đọc thông tin trong SGK và nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra bằng phơng pháp che khuất.

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 26)