Đặc điểm của thấu kính phân kỳ.

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 42)

thấu kính hội tụ ?

?:Hãy quan sát hình 44.1 và mô tả cách làm thí nghiệm

GV: Làm thí nghiệm minh hoạ trên máy chiếu, chiếu chùm sáng song song đến thấu kính

? Chùm tia ló có đặc điểm gì mà ta gọi là thấu kính phân kì?

GV: Biểu diễn kí hiệu thấu kính phân kì trên hình vẽ.

HS: Nhận biết TKHT. HS: Quan sát hình dạng của thấu kính phân kì HS: TKPK có rìa dày. HS: Mô tả cách tiến hành thí nghiệm. HS: Quan sát thí nghiệm. HS: Chùm tia ló là chùm sáng phân kỳ.

I - Đặc điểm của thấu kính phân kỳ. phân kỳ.

1. Quan sát và tìm cách nhận biết. nhận biết.

- Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày hơn phần giữa

2.Thí nghệm

- Chiếu chùm sáng song song tới vuông góc với mặt của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kỳ.

-Kí hiệu:

Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.

Mục tiêu: HS nắm đợc các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK

GV cho HS quan sát lại thí nghiệm.

? Tia sáng nào qua thấu kính không bị khúc xạ? GV:Tia này trùng với một đờng thẳng mà ta gọi là trục chính của thấu kính - Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang tâm là gì? - GV làm TN cho HS quan sát tia sáng đi qua quang tâm(Không song song với trục chính)

?:Tia sáng đi qua quang tâm có đặc điểm gì?

HS: Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.

HS: Tìm hiểu tài liệu và trả lời câu hỏi.

HS : Tia ló đi thẳng.

II . Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ.

1. Trục chính:

Tia tới đến thấu kính không bị đổi hớng mà đi thẳng tia đó trùng với trục chính của thấu kính. ký hiệu ∆

2. Quang tâm.

Giao điểm của trục chính và thấu kính là quang tâm O

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

? Ta kéo dài các tia ló trong thí nghiệm liệu chúng có cắt nhau tại 1 điểm trên trục chính hay không?

?: Yêu cầu HS vẽ lại tia sáng trong thí nghiệm lên bảng và kiểm tra

GV:Giao điểm đó đợc gọi là tiêu điểm của thấu kính ?:Tia tới song song với trục chính có đặc điểm gì? GV thông báo: Mỗi TKPK có 2 tiêu điểm F và F' nằm đối xứng nhau qua thấu kính.

GV: Thông báo cho HS khái niệm về tiêu cự của TKPK.

HS: Vẽ lên bảng.

HS: Tia ló kéo dài qua tiêu điểm.

HS: Lu vở khái niệm về tiêu cự.

tâm đều đi thẳng.

3. Tiêu điểm

- Các tia ló kéo dài gặp nhau tại điểm F trên trục chính. F gọi là tiêu điểm của thấu kính *Tia tới song song với trục

chính cho tia ló kéo dài qua tiêu điểm

4. Tiêu cự

-Khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự: OF = OF' = f

Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố.

Mục tiêu: HS vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

? Vẽ tiếp đờng truyền của các tia (1), (2) khi qua thấu kính.

?: Trong tay em có một kính cận thị làm thế nào để em biết đợc đó là thấu kính hội tụ hay phân kỳ ?

Củng cố: HS: lên bảng vẽ HS; Đa ra cách nhận biết kính cận là TKPK III . Vận dụng. Câu C7: C8: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Có thể nhận biết bằng cách sau:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

?: Thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì khác đối với thấu kính hội tụ?

?:Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì?

Dặn dò: Học thuộc phần

ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập

HS: Trả lời câu hỏi của GV

hơn phần giữa.

C9: Thấu kính phân kỳ có những đặc điểm trái ngợc với thấu kính hội tụ

- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần giữa.

- Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ, cho chùm ló phân kỳ.

IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

...

........ ...

Ngày soạn: 28/02/2013 Tiết 51:

ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính phân kỳ.

I Mục tiêu học sinh cần đạt:

1.Kiến thức :

-Nêu đợc các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

2.Kĩ năng:

-Làm đợc thí nghiệm để quan sát đợc ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

-Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt

-Vẽ đợc và phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ

3.Tình cảm, thái độ :

-Học sinh nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong khi làm thí nghiệm

II .Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Giáo viên :

- Thiết bị dạy học : Bảng phụ

- Thiết bị thí nghiệm :Mỗi nhóm: Thấu kính phân kỳ, giá quang học, cây nến, màn chắn.

III

. Tiến trình dạy học :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Tổ chức tình huống học tập

Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của HS

HS1: Nêu đờng truyền của 2 tia đặc biệt qua thấu kính? Vẽ hình minh họa? HS2: Nêu các cách để phân biệt thấu kính hội tụ với thấu kính phân kì?

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK.

Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm và nêu đợc đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

GV: Yeeuc ầu HS quan sát hình 45.1 để nêu tên các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. GV: Nêu mục đích của thí nghiệm và phát dụng cụ, hớng dẫn các nhóm cách làm thí nghiệm HS:Quan sát hình 45.1 và nêu cách làm thí nghiệm? HS: Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ và hớng dẫn nhóm làm thí nghiệm.

I - Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

? :Với mọi vị trí của vật hãy quan sát xem ảnh có hứng đợc trên màn không?

? :Làm thế nào để quan sát đợc ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? ảnh đó có đặc điểm gì? GV: Qua kết quả thí nghiệm của các nhóm GV hớng dẫn học sinh thảo luận và rút ra nhận xét

HS: Trả lời các câu hỏi của GV đặt ra để hoàn thành kết luận.

HS: Qua thí nghiệm nêu lên đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK.

2.Nhận xét.

ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ không hứng đợc trên màn chắn là ảnh ảo.

- ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật

Hoạt động 3: Cách dựng ảnh.

Mục tiêu: HS dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụngcác tia sáng đặc biệt

GV: Yêu cầu một HS trả lời câu C3

GV:Vẽ hình 45.2 của bài C4 lên bảng

?:Hãy lên dựng ảnh A'B' của AB theo cách đã nêu ? Dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính ?

GV gợi ý:

? Dịch AB ra xa hoặc vào gần thì BI có thay đổi không? Hớng của tia ló Ix nh thế nào?

? ảnh B' là giao điểm của 2 tia nào?

GV:Vậy giao điểm BO và FI luôn nằm trong khoảng OF

HS: Nêu cách dựng ảnh của vật AB qua TKPK t- ơng tự nh TKHT.

HS: Lên bảng dựng ảnh.

HS: BI không thay đổi, nên tia ló Ix cũng không đổi.

HS: B’ là giao điểm của Ix và Oy kéo dài.

II . Cách dựng ảnh.

C3: -Từ B vẽ 2 tia tới đặc biệt đến thấu kính, giao điểm của 2 tia ló kéo dài tơng ứng là ảnh B' của B

-Từ B' hạ vuông góc với trục chính ta đợc A' là ảnh của A -Ta có A'B' là ảnh của AB C4 :

- Tia tới BI//∆ không đổi khi AB di chuyển, nên tia ló Ix cũng không thay đổi.

- B’ là giao điểm của Ix và Oy kéo dài (Tức là giao điểm của BO và FI). Do đó B’A’ luôn nằm trong khoảng OF.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt

Mục tiêu: HS vẽ đợc và phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ

GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu giải bài tập C5. ?:Yêu cầu 2 học sinh lên bảng vẽ

?:Quan sát ảnh của vật trong 2 trờng hợp trên hình vẽ hãy trả lời câu C6

HS: Đọc đề bài SGK. HS: Lên bảng vẽ ảnh của vật qua TKHT và qua TKPK.

HS: Quan sát hình vẽ và dựa vào đặc điểm của ảnh của vật qua 2 loại thấu kính để trả lời câu hỏi

Một phần của tài liệu Giáo án lí 9 - Kì 2 - 3 cột cực hay (Trang 42)