Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
472,16 KB
Nội dung
Báo cáotốt nghiệp
Chính sáchtỷgiácủaTrungQuốc
và tácđộngcủanótớithươngmại
Trung Quốcvàmộtsốnước
1
Chính sáchtỷgiácủaTrungQuốcvàtácđộngcủa
nó tớithươngmạiTrungQuốcvàmộtsốnước
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng caovà ổn định của
nền kinh tế, TrungQuốc đã vượt qua ba trụ cột kinh tế chính đang phục hồi
chậm chạp đó là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vai
trò củaTrungQuốc trên trường quốc tế ngày càng tăng nhanh, nhất là trên
lĩnh vực thương mại. Sự thành công đ
ó một phần là nhờ vào việc hoạch định
và điều hành các chínhsáchcủachính phủ TrungQuốc khá sát với tình hình
đất nướcvà trên thế giới.
Chính sáchtỷ giá, đương nhiên không phải là một ngoại lệ. Với chính
sách tỷgiá hiện nay của mình, TrungQuốc đang dần trở thành nguồn cung
cấp hàng hoá cho toàn thế giới. Điều này đã khiến cho các nền kinh tế lớn lo
ngại và trở thành đề tàichính trong các cuộc thương thảo về
thươngmại hiện
nay. Vậy để tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài:
"Chính sáchtỷgiácủaTrungQuốcvàtácđộngcủanótớithươngmại
Trung Quốcvàmộtsố nước".
Nội dung của đề án này gồm những phần chính sau:
1. Lý luận chung về tỷgiá hối đoái, chínhsáchtỷgiá hối đoái vàtác
động củanótớithương mại.
2
2. ChínhsáchtỷgiácủaTrungQuốcvàtácđộngcủanótới ngoại
thương mộtsố nước.
3. Triển vọng thay đổi chínhsáchtỷgiácủaTrungQuốcvàtácđộng
có thể có tới Việt Nam.
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶGIÁ HỐI ĐOÁI VÀ
CHÍNH SÁCHTỶGIÁ HỐI ĐOÁI, TÁCĐỘNGCỦANÓTỚI
THƯƠNG MẠI.
1.1 Những vấn đề lý lu
ận chung về tỷgiá hối đoái vàchínhsáchtỷgiá
hối đoái.
Tỷ giá hối đoái không chỉ tácđộng đến những cân bằng bên ngoài mà
còn tácđộng đến cả những cân đối bên trong nền kinh tế. Phân tích
những tácđộng chủ yếu củatỷgiá hối đoái đến thươngmại nói riêng và
nền kinh tế nói chung giúp chúng ta thấy rõ tầm quan trọng cũng như vai
trò củanó đối với phát triển kinh tế của các n
ước. Đó cũng là cơ sở cho
việc lựa chọn chínhsáchtỷgiá hối đoái hiện nay được các chính phủ rất
coi trọng.
1.1.1 Tỷgiá hối đoái.
Tỷgiá hối đoái là giá cả củamột đơn vị tiền tệ củamộtquốcgia tính
bằng tiền tệ củamộtnước khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa
hai đồng tiền của các quố
c gia khác nhau. Nó là một phạm trù kinh tế bắt
nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ phát sinh trực tiếp từ quan hệ
tiền tệ giữa các quốc gia. Về cơ bản, phân tích vấn đề tỷgiá cần tập trung
chú trọng vào hai vấn đề cơ bản sau: các nhân tố tácđộng đến sự biến động
của tỷgiá hối đoái và các chế độ tỷgiá hối đoái.
3
1.1.1.1 Các nhân tố tácđộngtớitỷgiá hối đoái.
Ngày nay, tỷgiá hối đoái biến động rất thường xuyên và thất thường.
Sự tăng hay giảm củatỷgiá hối đoái chịu ảnh hưởng rất nhiều nhân tố khác
nhau, trong đó ta chia hai dạng : đó là nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷgiá dài
hạn và nhân tố ngắn hạn.
Những nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷ
giá dài hạn:
Xét trong dài hạn có 4 nhân tố chủ yếu tácđộngtới quan hệ cung cầu
ngoại tệ. Đó là: mức giá cả tương đối, chínhsáchbảo hộ, sở thích của người
tiêu dùng và năng suất lao động.
Mức giá cả tương đối
Khi mức giá cả hàng hoá, dịch vụ trong nước tăng so với mức giá cả
của hàng hoá - dịch vụ nước ngoài, các hãng sản xuất hàng xuất khẩu nói
riêng, các hãng sản xuất củamộtnước nói chung có xu hướng thu hẹp quy
mô sản xuất do chi phí đầu vào tăng. Do đó xuất khẩu giảm, cung ngoại tệ
giảm, đồng thời cầu về hàng nội tệ giảm xuống và cầu về hàng hoá nước
ngoài tăng lên, c
ầu ngoại tệ tăng lên.
Đồ thị
D1,D2: đường cầu ngoại tệ
E(VND/USD) S2
S1,S2: đường cung ngoại tệ
E2 S1
E1
D1 D2
Q
Sự dịch chuyển đường cung và đường cầu ngoại tệ do tácđộnggia
tăng của mức giá cả hàng hoá một nước, làm cho tỷgiá hối đoái tăng và
đồng tiền củanước đó giảm. Như vậy, về lâu dài, sự gia tăng trong mức giá
của mộtnướcso với mức giácủanước ngoài sẽ làm cho tỷgiá hối đoái biến
đổi theo hướng tăng lên vàđồng tiền của n
ước đó giảm giá.
4
Chính sáchbảo hộ
Chínhsáchbảo hộ là các hàng rào thuế quan và phi thuế quan được
các nước dựng lên để bảo vệ lợi ích và tạo sức cạnh tranh cho các ngành
công nghiệp non trẻ củamộtnước trong thươngmạiquốc tế. Chínhsáchbảo
hộ này đã ngăn cản tự do buôn bán và làm tổn hại đến lợi ích củamộtsố các
ngành kinh tế, các khu vực kinh tế khác và làm giảm lợi ích của những
người tiêu dùng. Sự tăng cường các bi
ện bảo hộ dưới các hình thức như thuế
quan, quato, làm hạn chế khối lượng hàng hoá nhập khẩu, do đó làm giảm
cầu về ngoại tệ, chuyển dịch đường cầu ngoại tệ xuống phía dưới, về lâu dài
làm giảm tỷ giá, đẩy giá trị củađồng nội tệ tăng lên
E(VND/USD)
S1
E1
E2
D2 D1
Q
Sở thích người tiêu dùng
Thực tế trên thị trường nói chung và trong thươngmạiquốc tế nói
riêng cho thấy ngay cả khi hàng hoá trong nướcvànước ngoài đã có những
đặc điểm giống nhau như về giá cả, chất lượng, hình thức thì chúng vẫn
không có khả năng thay thế hoàn toàn cho nhau chỉ vì người tiêu dùng có sở
thích khác nhau
Ví dụ :
E(VND/USD)
S1
E1
E2
D2 D1
5
Q
Khi người dân thích dùng hàng nội hơn, cầu về hàng nội tăng, cầu về
hàng ngoại giảm, đường cầu ngoại tệ dịch trái, tỷgiá hối đoái giảm từ E1
xuống E2, vàđồng VND tăng giá. Ngược lại, thì tỷgiá hối đoái tăng và
đồng tiền nước đó giảm giá.
Năng suất lao động
Năng suất lao động tăng lên thể hiện sự phát triển kinh tế và sử dụng
nó hiều quả cao hơn các nguồn lực khác. Năng suất lao động tăng lên làm
chi phí sản xuất giảm, các cơ sở sản xuất có cơ hội mở rộng kinh doanh và
hạ giá thành sản phẩm. Hàng nội có giá rẻ hơn, có sức cạnh tranh cao hơn và
các nhà sản xuất thu được lãi nhiều hơn. Năng suất lao độ
ng cao hơn là cơ
sở để hàng nội thay thế hàng ngoại ở thị trường trong nướcvà vươn ra thị
trường nước ngoài; kích thích tăng xuất khẩu, tăng cung ngoại tệ và đường
cung ngoại tệ dịch phải. Đồng thời làm nhu cầu hàng ngoại giảm, nhập khẩu
giảm, cầu ngoại tệ giảm, đường cầu ngoại tệ dịch trái, kéo tỷgiá xuống E2
và đồng nội tệ
tăng giá
E(VND/USD) S1
E1 S2
E2 D1
D2
Q
Những nhân tố cơ bản làm thay đổi tỷgiá ngắn hạn
Xét trong ngắn hạn có mộtsố nhân tố chủ yếu tác động. Đó là: Mức chênh
lệnh lạm phát, lãi suất giữa các quốc gia; những dự đoán về tỷgiá hối đoái.
Mức chênh lệnh lạm phát giữa các quốc gia
6
Nếu như mức độ lạm phát giữa hai nước khác nhau, trong điều kiện
các nhân tố khác không thay đổi, sẽ dẫn đến giá cả hàng hoá ở hai nước đó
có những biến động khác nhau, làm cho ngang giá sức mua của hai đồng tiền
đó bị phá vỡ, làm thay đổi tỷgiá hối đoái.
Ảnh hưởng của mức chênh lệch lạm phát đến tỷgiá hối đoái có thể
được minh họa ở
đồ thị sau:
Giả sử Việt Nam có tỷ lệ lạm E(USD/VND) S2
phát cao hơn Mỹ. Thì tăng nhu cầu về S1
USD, cung USD giảm, làm cho đồng
VND giảm giá.
D2
D1
Q
Nếu tỷ lệ lạm phát ở mộtnướccao hơn so với nước khác, giá cả hàng
hoá và dịch vụ nhập khẩu từ nước đó sẽ tăng lên, và do đó nhu cầu về hàng
hoá dịch vụ này ở nước khác sẽ giảm xuống. Cùng với nhu cầu về hàng hoá
dịch vụ giảm, nhu cầu về đồng tiền nước đó ở nước ngoài cũng sẽ giảm
xu
ống. Sự giảm nhu cầu về đồng nội tệ, tương đương với sự giảm cung trên
thị trường ngoại hối. Ngược lại, nhu cầu hàng hoá dịch vụ củanước ngoài
tăng lên, do đó cầu ngoại tệ tăng.
7
Sự tăng lên nhu cầu ngoại tệ xẩy ra cùng với sự giảm xuống của cung
ngoại tệ sẽ gây lên sự giảm giácủađồng nội tệ.
Tương tự như vây, nếu tỷ lệ lạm phát ở nước này tăng lên so với tỷ lệ
lạm phát củanước khác, thì đồng nội tệ sẽ tăng giá.
Mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia
Khi mức lãi suất ngắn hạn củamộtnước tăng lên một cách tương đối
so với các nước khác, trong những điều kiện bình thường, thì vốn ngắn hạn
từ nước ngoài sẽ đổ vào nước nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra.
Điều đó làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi, dẫn đến sự
thay đổi tỷ giá.
Nhữ
ng dự đoán về tỷgiá hối đoái
Dự đoán của những người tham gia vào thị trường ngoại hối về triển
vọng lên giá hay xuống giácủamộtđồng tiền nào đó có thể là một nhân tố
quan trọng quyết định tỷ giá. Những dự đoán này có liên quan chặt chẽ đến
những dự đoán về biến độngtỷ lệ lạm phát, lãi suất và thu nhập giữa các
quốc gia.
Giả sử rất nhi
ều người tham gia vào thị trường ngoại hối đều cho rằng
đồng USD sẽ giảm giá trong thời gian tới, trong điều kiện các nhân tố khác
không thay đổi. Điều này dẫn đến cung về USD sẽ tăng lên vì nhiều người
muốn bán chúng. Đồng thời, cầu về USD sẽ giảm xuống
Ảnh hưởng này được minh hoạ bằng đồ thị:
E(USD/VND) S1
S2
.
D1
D2
Q
8
Ngoài ra tỷgiá hối đoái còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như
khủng bố, thiên tai đình công, các quyết sách lớn cảu nhà nước Điều này
có thể giải thích sự thay đổi đột ngột, thất thườngcủatỷgiá mà không theo
quy luật nào.
Như vậy, trong điều kiện hiện nay, tỷgiá hối đoái chịu sự tácđộng
của rất nhiều yếu tố. Vi
ệc xác định đúng và kịp thời các nhân tố này là cơ sở
quan trọng để điều chỉnhtỷgiá hối đoái cho phù hợp với các mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1.1.1.2 Các dạng chế độ tỷgiá hối đoái.
Các chế độ cố định cơ bản: Tỷgiá gắn :
9 Vào mộtđồng tiền: nền kinh tế gắn đồng tiền của mình vào những
đồng tiền quốc tế chủ chốt mà không hoặc rất hiến khi điều chỉnhgiá
trị sosáchcủa chúng; các nền kinh tế thường công bố trước lịch điều
chỉnh tỷgiácủađồng tiền nước mình so với đồng tiền mà nó gắn vào
theo mức cố định.
9 Vào mộ
t rổ các loại đồng tiền: các nước gắn đồng tiền mình vào một
rổ đồng tiền giao dịc chính hoặc hỗn hợp các đồng tiền tiêu chuẩn.
9 Trong khoảng chênh lệch xác định trước: các nước gắn đồng tiền
mình vào mộtđồng tiền khác hoặc một rổ tiền trong khoảng chênh
lệch nhất định.
9 Cố định nhưng có điều chỉnh: biên độ khoả
ng + 2%
Các chế độ linh hoạt cơ bản: tỷgiá có điều chỉnhvà linh hoạt
9 Theo các chỉ số: nền kinh tế tự động điều chỉnhđồng tiền của mình
theo sự that đổi trong các chỉ số cho trước.
9 Thả nổi có kiểm soát: các nướcthường xuyên điều chỉnhtỷgiá hiện
nay trên cơ sở đánh giá diễn biến của các biến số như tình hình dự trữ
và thanh toán.
9
9 Thả nổi tự do: các nước cho phép thị trường và các lực lượng thị
trường quyết định tỷgiáđồng tiền của mình.
1.1.2 Chínhsáchtỷgiá hối đoái.
Chínhsáchtỷgiá hối đoái là một hệ thống các công cụ được dùng để
tác độngtới quan hệ cung- cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, từ đó giúp
điều chỉnhtỷgiá hối đ
oái nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết. Về cơ bản,
chính sáchtỷgiá hối đoái gồm hai vấn đề lớn: một là vấn đề lựa chọn chế độ
tỷ giá hối đoái và hai là vấn đề điều chỉnhtỷgiá hối đoái.
1.1.2.1 Mục tiêu củachínhsáchtỷgiá hối đoái.
Chínhsáchtỷgiá hối đoái là một bộ phận của hệ th
ống chínhsáchtài
chính, tiền tệ, thực hiện các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế. Trong nền
kinh tế mở, mục tiêu của việc hoạch định chínhsách nói chung, chínhsách
tài chính, tiền tệ vàchínhsáchtỷgiá nói riêng là nhằm đạt được các cân đối
bên trong và cân đối bên ngoài của nền kinh tế.
Cân bằng nội đạt được khi các nguồn lực kinh tế củamộtquốc được
sử dụng đầy đủ với mức giá ổn đị
nh. Việc sử dụng không thiếu hoặc quá
nguồn lực dẫn đến lãng phí không đem lại hiệu quả cao. Ngoài ra còn làm
cho mức giá chung bị biến động, giá trị thực tế củađồng tiền không ổn định,
dẫn đến giảm hiệu quả của nền kinh tế. Sự không ổn định củagiá cả còn có
tác động làm thay đổi hoặc tăng tính rủi ro caocủa các món nợ.
Vì vậy, với mụ
c tiêu tránh tình trạng mất ổn định củagiá cả và ngăn
chăn sự dao động lớn trong tổng sản phẩm, chínhsáchtỷgiá đã tránh cho
nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát hoặc giảm phát kéo dài và đảm bảo
việc cung ứng tiền không quá nhanh hoặc quá chậm.
Khác với cân bằng nội, cân bằng ngoại đạt được lại dựa vào trạng thái
của cán cân tài khoản vãng lai. Một sự thâm hụt tài khoản vãng lai cho thấy
rằng nước đó đang đi vay nợcủanước ngoài. Khoản nợ này, sẽ đáng lo ngại
[...]... các quốcgia đều muốn quản lý, điều tiết tỷgiávàchínhsáchtỷgiá theo những mục tiêu kinh tế xã hội đã định 2 CHÍNHSÁCHTỶGIÁCỦATRUNGQUỐC 2.1 Điều hành chính sáchtỷgiácủaTrungQuốc trong quá trình cải cách và chuyển đổi 2.1.1 Thời kỳ chuyển từ chínhsáchtỷgiá cố định sang thả nổi theo sát với những diễn biến củatỷgiá thị trường( 1981- 1993) 17 Cho đến đầu những năm 1980, Trung Quốc. .. định chuyển tỷgiá lên 8,7 NDT/USD Sau nhiều lần điều chỉnh, tỷgiá này dừng ở mức khoảng 8,2 - 8,3 NDT/USD và duy trì từ năm 1994 tới nay 2.2 Tácđộngchínhsáchtỷgiá TQ tớithươngmạimộtsốnướcTácđộngtới Mỹ Từ năm 1993, TrungQuốcvà Mỹ đã mở rộng quan hệ buôn bán Năm 2000, Mỹ chiếm 20,9% kim ngạch xuất khẩu và trở thành đối tác quan trọng sốmột trong xuất khẩu hàng hoá củaTrung Quốc, xuất... thể nói, tỷgiá hối đoái vàchínhsáchtỷgiá hối đoái là những công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thươngmạiquốc tế theo mục tiêu định trước củamộtnước Trước hết, tỷgiávà những biến độngcủatỷgiá có ảnh hưởng trực tiếp đến mức giá cả hàng hoá dịch vụ xuất nhập khẩu củamộtnước Khi tỷgiá thay đổi theo hướng làm giảm sức mua đồng nội tệ, thì giá cả hàng hoá dịch vụ của nước. .. khuynh hướng giá tăng nhập khẩu để có được lợi nhuận, có thể gây nên tình trạng mất cân đối cán cân thươngmạiquốc tế Tỷgiá hối đoái vàchínhsáchtỷgiá hối đoái không chỉ tácđộng trực tiếp đến ngoại thương thông qua sự tácđộngcủanó đến xuất khẩu, mà còn tácđộngmột cách gián tiếp đến ngoại thương thông qua sự tácđộng làm thay đổi luồng di chuyển tư bản ra vào quốcgia Như khi tỷgiá thay đổi... theo hướng giảm giáđồng nội tệ sẽ có tácđộnggia tăng việc thu hút đầu tư nước ngoài Khi luồng vốn chảy vào trong nước sẽ tạo điều kiện mở rộng sản xuất trong nước, tránh được những rào cản củachínhsáchbảo hộ thương mại, sẽ đẩy mạnh hoạt động ngoại thương Những tácđộng kể trên củatỷgiá hối đoái vàchínhsáchtỷgiá hối đoái đến hoạt động ngoại thương nói riêng và nền kinh tế nói chung làm cho... tớitỷgiá thực củanó Cải cách, điều chỉnh phần lớn là phá giá dẫn đến tỷgiáchính thức ngang bằng với tỷgiá nội bộ vào cuối 1984, và cuối cùng là thống nhất mộttỷgiá Cho tới cuối những năm 80, tỷgiáchính thức ít biến động nhưng lại có mức phá giá nhanh khi biến động, bên cạnh đó sự phát triển của thị trường ngoại hối đã tạo nên sự biến đổi mạnh mẽ củatỷgiá Ra đời từ đầu những năm 1980 ở Trung. .. Quốc, xuất khẩu hàng hoá củaTrungQuốc sang Mỹ đạt 103,3 tỷ USD, chiếm 8,2% giá trị nhập khẩu của Mỹ TrungQuốc trở thành đối tác nhập khẩu lớn thứ 5 của Mỹ Thươngmạicủa Mỹ với TrungQuốc đã tăng 50% Tuy nhiên, trong những năm qua Mỹ chủ yếu bị thâm hụt thươngmại với TrungQuốc Năm 2002, thâm hụt thươngmạicủa Mỹ vào khoảng 500 tỷ USD thì có tới 103 tỷ USD là thâm hụt với TrungQuốc Trong 8 tháng đầu... VÀTÁCĐỘNG CÓ THỂ CÓ TỚI VIỆT NAM 3.1 Triển vọng thay đổi chính sáchtỷgiácủaTrungQuốc và tácđộng có thể có tới Việt Nam Triển vọng thay đổi chính sáchtỷgiácủaTrungQuốc Các nhà lãnh đạo TrungQuốc đều hiểu rằng việc tăng giá trị đồng NDT sẽ khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Trước hết, tácđộng trực tiếp củađồng tiền mạnh là làm cho xuất khẩu củaTrungQuốc gặp khó khăn do hàng... hành chính sáchcủaTrungQuốc đã vững vàng và kiên định trong việc bảo vệ giá trị đồng NDT vì những mục tiêu đã định Có thể nói, việc hoạch định và điều hành chính sáchcủaTrungQuốc trong thời gian qua là những bài học bổ ích giúp cho Việt Nam lựa chọn và điều hành tỷgiávàchínhsáchtỷgiá hối đoái phù hợp với mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế 34 TÀILIỆU THAM KHẢO SÁCH 1 Viện IMF Quỹ tiền tệ quốc. .. chỉnhchínhsáchtỷgiá hối đoái Ngày 1-1-1994, đồng NDT chính thức bị tuyên bố phá giá mạnh từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, và thống nhất các mức giá thành mộttỷgiá chung Tuy nhiên, tỷgiá danh nghĩa bắt đầu lên giá chậm chạp và cuối cùng ổn định ở mức 8,3NDT/USD Để giảm bớt tácđộngcủa sự thay đổi trong chínhsáchtỷgiá lên thị trường tiền tệ, vào thời kỳ này chính phủ TrungQuốc đã ban hành một .
Báo cáo tốt nghiệp
Chính sách tỷ giá của Trung Quốc
và tác động của nó tới thương mại
Trung Quốc và một số nước
1
Chính sách tỷ giá của Trung. chung về tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và tác
động của nó tới thương mại.
2
2. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới ngoại