tác động các yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại của các quốc gia khu vực đông nam á giai đoạn 2000 2014

65 464 1
tác động các yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại của các quốc gia khu vực đông nam á giai đoạn 2000   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LƯƠNG BẢO LINH TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ KINH TẾ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2015 TĨM TẮT Luận văn nghiên cứu thực phân tích đo lường tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đơng Nam Á Trên sở đó, luận văn đưa kết luận đề xuất, kiến nghị liên quan đến ổn định cán cân thương mại quốc gia Trên sở tham khảo lý thuyết nghiên cứu trước, luận văn đưa mơ hình nghiên cứu gồm biến phụ thuộc cán cân thương mại biến độc lập yếu tố kinh tế vĩ mô, bao gồm: tỷ giá hối đoái, lạm phát, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập quốc gia bình qn đầu người, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nợ phủ Luận văn sử dụng phần mềm Excel Stata 11.0 để thực ước lượng hồi quy với liệu bảng thu thập từ quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014 Kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố kinh tế có tác động đến cán cân thương mại Tỷ giá hối đoái, Tổng sản phẩm quốc nội thu nhập quốc gia bình qn, đó, GDP có tác động chiều, tỷ giá hối đối thu nhập quốc gia bình qn có tác động trái chiều đến cán cân thương mại Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy lạm phát, Đầu tư trực tiếp nước ngồi nợ phủ khơng có tác động đến cán cân thương mại quốc gia Từ kết trên, đề tài đưa số kiến nghị giải pháp ổn định cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á, đề xuất kiến nghị riêng Việt Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 1.9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Cán cân thương mại 2.1.1 Các khái niệm cán cân thương mại 2.1.2 Đo lường cán cân thương mại 2.1.3 Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại 2.2 Tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại 2.2.1 Tỷ giá hối đoái 2.2.2 Lạm phát 10 2.2.3 Tổng sản phẩm quốc nội 12 2.2.4 Thu nhập quốc gia bình quân đầu người 13 2.2.5 Đầu tư trực tiếp 14 2.2.6 Nợ phủ 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 16 iv CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 23 3.2.1 Tỷ giá hối đoái 23 3.2.2 Lạm phát 23 3.2.3 Tổng sản phẩm quốc nội 24 3.2.4 Thu nhập quốc gia bình quân đầu người 24 3.2.5 Vốn đầu tư trực tiếp nước 24 3.2.6 Nợ phủ 25 3.3 Xác định đo lường biến 25 3.3.1 Biến phụ thuộc 25 3.3.2 Biến độc lập 25 3.4 Thu thập liệu nghiên cứu 28 3.4.1 Nguồn liệu nghiên cứu 28 3.4.2 Đặc điểm liệu nghiên cứu 28 3.4.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 3.4.3.1 Campuchia 29 3.4.3.2 Indonesia 30 3.4.3.3 Malaysia 32 3.4.3.4 Philippines 33 3.4.3.5 Singapore 35 3.4.3.6 Thailand 37 3.4.3.7 VietNam 38 3.5 Phương pháp nghiên cứu phân tích liệu 40 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Mô tả thống kê biến mơ hình nghiên cứu 42 4.2 Phân tích hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu 43 4.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 44 4.4 Kết hồi quy nghiên cứu 45 4.4.1 Mơ hình yếu tố tác động cố định (FEM) 45 4.4.2 Mơ hình yếu tố tác động ngẫu nhiên (REM) 46 4.4.3 Kiểm định Hausman, lựa chọn mơ hình 47 v 4.5 Phân tích kết nghiên cứu 47 4.6 Thảo luận kết hồi quy 49 4.6.1 Tỷ giá hối đoái 49 4.6.2 Lạm phát 49 4.6.3 Tổng sản phẩm quốc nội 50 4.6.4 Vốn đầu tư trực tiếp nước 50 4.6.5 Thu nhập quốc gia bình quân đầu người 50 4.6.6 Nợ phủ 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị đề tài 53 5.2.1 Kiến nghị quốc gia khu vực Đông Nam Á 53 5.2.2 Kiến nghị quốc gia Việt Nam 53 5.3 Hạn chế đề tài 54 5.4 Hướng nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tóm lượt yếu tố tác động đến cán cân thương mại Hình 2.2 Tóm lượt yếu tố tác động đến cán cân thương mại vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Bảng tổng kết biến sử dụng mơ hình nghiên cứu Bảng 3.3 Kim ngạch xuất nhập Campuchia giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất nhập Indonesia giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.5 Kim ngạch xuất nhập Malaysia giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.6 Kim ngạch xuất nhập Philippines giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.7 Kim ngạch xuất nhập Singapore giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.8 Kim ngạch xuất nhập Thailand giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.9 Kim ngạch xuất nhập VietNam giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 4.1 Bảng mô tả thống kê biến mô hình nghiên cứu Bảng 4.2 Bảng ma trận hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu Bảng 4.3 Bảng hệ số Vif Bảng 4.4 Bảng kết hồi quy mơ hình yếu tố tác động cố định FEM Bảng 4.5 Bảng kết hồi quy mơ hình yếu tố tác động cố định REM Bảng 4.6 Bảng kết kiểm định Hausman viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt - Tiếng Anh ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) ER Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate) FDI Đầu tư trực tiếp nước ( Foreign Direct Investment) FEM Mơ hình tác động cố định ( Fixed Effects Model) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IDR Đơn vị tiền tệ Indonesia (Indonesian Rupiah) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ( International Monetary Fund) INF Lạm phát (Inflation) KHR Đơn vị tiền tệ Campuchia (Cambodia Riel) MOF Bộ tài (Ministry of Finance) MYR Đơn vị tiền tệ Malaysia (Malaysia Ringit) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NOCP Nợ phủ PHP Đơn vị tiền tệ Philippines (Philippine Peso) REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) SGD Đơn vị tiền tệ Singapore (Singapore Dollar) TB TGHĐ THB TNBQ TP.HCM Cán cân thương mại (Trade Balance) Tỷ giá hối đoái Đơn vị tiền tệ Thái Lan (Thailand Bath) Thu nhập quốc gia bình quân đầu người Thành phố Hồ Chí Minh USD Đơn vị tiền tệ Mỹ (United State Dollar) VND Đơn vị tiền tệ Việt Nam ( Viet Nam Dong) WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương giới thiệu tổng quan lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Trước xu phát triển thương mại quốc tế ngày rộng rãi, kiện tài quốc tế diễn ngày ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia phạm vi tồn giới, mối quan hệ tài ngày trở nên quốc tế hóa Nguyễn Văn Tiến (2012) kết luận tài quốc tế vấn đề thiếu kinh tế mở, thương mại quốc tế ln có tốc độ tăng trưởng nhanh thương mại nội địa; cụ thể, kể từ năm 1950, thương mại quốc tế tăng trưởng trung bình hàng năm 6%/năm, xấp xỉ gấp hai lần tốc độ tăng trưởng GDP giới; đến kỷ 20, thương mại quốc tế tăng gấp 25 lần (Worldbank, 2015) Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (2015), giá trị xuất toàn cầu tăng từ 9,9% vào năm 1970 lên 19,3% vào năm 2000 so với tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu Điều khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng quản lý tài quốc tế quốc gia ổn định thương mại quốc tế mục tiêu bền vững phát triển kinh tế vĩ mơ quốc gia Đơng Nam Á khu vực địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hố, trị nằm phần Đơng Nam Châu Á, bao gồm bán đảo Trung Ấn vùng hải đảo, có 10 quốc gia Năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, quốc gia giới bị ảnh hưởng trầm trọng, đó, quốc gia khu vực Đông Nam Á không tránh khỏi khủng hoảng đa số quốc gia thuộc khu vực nước phát triển Với mục tiêu phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á, quốc gia cần không ngừng nâng cao hợp tác với tất lĩnh vực, hỗ trợ giao thương mua bán quốc gia khu vực phát triển ngoại thương với quốc gia khác khu vực Đơng Nam Á kinh tế hịa nhập 1/61 Nguyễn Hoài Trinh (2013) kết luận vấn đề nhập siêu hàng hóa hầu hết quốc gia đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế; nhiên, nhập siêu quốc gia mức cao kéo dài gây tác động tiêu cực đến kinh tế đồng thời ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ Nguyễn Ngọc Bảo (2010) cho nhiều nguyên nhân khác tác động đến cán cân thương mại khơng có tỷ giá hối đối Nguyễn Văn Phúc (2011) khẳng định tác động tỷ giá hối đối lên cán cân thương mại giải thích 40% biến động cán cân thương mại Cuộc tranh luận diễn sôi nghiên cứu khoa học từ nhiều quốc gia khác nước đến nước kết luận có nhiều yếu tố tác động đến cán cân thương mại Rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến tác động tỷ giá hối đối, điều có đủ để mang lại ổn định cán cân thương mại hay khơng? Hay cán cân thương mại cịn chịu tác động yếu tố khác? Với mục tiêu ổn định phát triển kinh tế lâu dài, đó, vấn đề ngoại thương hầu hết quốc gia khu vực Đông Nam Á nhà kinh tế quan tâm kinh tế mở Chính tác giả nghiên cứu đề tài “Tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014” để thực luận văn thạc sỹ kinh tế học, đó, tác giả áp dụng kiến thức kinh tế học sử dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất kiến nghị chung quốc gia khu vực Đông Nam Á, kiến nghị cụ thể áp dụng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 1.2 Vấn đề nghiên cứu Luận văn “Tác động yếu tố kinh tế cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014” tập trung phân tích vấn đề tác động yếu tố kinh tế bao gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đầu tư trực tiếp (FDI), thu nhập quốc gia bình qn nợ phủ đến cán cân thương mại Việt Nam Từ đó, kiến nghị đưa biện pháp phù hợp với ổn định cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á với mục tiêu bền vững tương lai 2/61 Biến cán cân thương mại (TB) có giá trị trung bình 14.150,03 triệu USD, với độ lệch chuẩn 29.257,85 triệu USD giai đoạn 2000 – 2014 Biến TB đạt giá trị lớn 139.856,4 triệu USD nhỏ 85.034,28 triệu USD Biến tỷ giá hối đối (ER) có giá trị trung bình 3.923,752 với độ lệch chuẩn 6.246,506 giai đoạn 2000 – 2014 Biến TG đạt giá trị lớn 21.2461 nhỏ 1,22 Biến Lạm phát (INF) có giá trị trung bình 4,716095% với độ lệch chuẩn 3,749439% giai đoạn 2000 – 2014 Biến INF đạt giá trị lớn 19,89% nhỏ -3% Biến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có giá trị trung bình 201.068 triệu USD với độ lệch chuẩn 190.686,4 triệu USD giai đoạn 2000 – 2014 Biến GDP đạt giá trị lớn 917.869,9 triệu USD nhỏ 3.554,032 triệu USD Biến Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) có giá trị trung bình 0,0643576% với độ lệch chuẩn 0,0769576% giai đoạn 2000 – 2014 Biến FDI đạt giá trị lớn 0,566923% nhỏ 0,000746% Biến thu nhập quốc gia bình quân đầu người (TNBQ) có giá trị trung bình 8.210,991 USD/người/năm với độ lệch chuẩn 14.478,33USD/người/năm giai đoạn 2000 – 2014 Biến TNBQ đạt giá trị lớn 59.745,83USD/người/năm nhỏ 300USD Biến nợ phủ (NOCP) có giá trị trung bình 0,4971075% với độ lệch chuẩn 0,2317021% giai đoạn 2000 – 2014 Biến NOCP đạt giá trị lớn 1,1803% nhỏ 0,2% 4.2 Phân tích hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu Khảo sát hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu kiểm tra sơ lượt biến thiên lẫn biến trước đưa vào mơ hình hồi quy 43/61 Kết trích từ phần mềm Stata 11 sau: Bảng 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu: cctm cctm er lp gdp fdi tnbq nocp er -0.3431 lp -0.283 0.5795 gdp 0.1604 0.0364 0.0183 fdi 0.2689 0.0126 -0.1389 -0.1683 tnbq 0.5746 -0.301 -0.2567 nocp 0.4259 -0.2342 -0.1943 0.0754 0.4779 -0.0911 0.3981 0.7737 Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 11.0 Hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu nhỏ 0.6 xác nhận phù hợp mơ hình nghiên cứu 4.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Kiểm tra tượng đa công tuyến biến độc lập thông qua hệ số VIF biến Kết trích từ phần mềm Stata 11.0 sau: Bảng 4.3: Bảng hệ số VIF Variable VIF 1/VIF tnbq 3.19 0.313171 nocp 2.64 0.378741 er 1.68 0.596735 lp 1.56 0.641841 fdi 1.47 0.682491 gdp 1.14 0.878186 Mean VIF 1.95 Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 11.0 Tất biến mơ hình có hệ số VIF nhỏ 10 nên mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến 44/61 4.4 Kết hồi quy nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu sử dụng số liệu có cấu trúc liệu bảng ước lượng thơng qua mơ hình hồi quy: Mơ hình yếu tố tác động cố định (FEM) Mơ hình yếu tố tác động ngẫu nhiên (REM) Kết ước lượng từ mơ sau: 4.4.1 Mơ hình yếu tố tác động cố định (FEM): Với mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%), có biến TNBQ có ý nghĩa thống kê Kiểm tra phù hợp mơ hình: Căn vào hệ số (Prob >F = 0.0810 < 0.1), mơ hình có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% Bảng 4.4: Bảng kết hồi quy mơ hình yếu tố tác động cố định FEM TB Coef Std Err t P>t Tỷ giá hối đoái (ER) -1.601156 2.268447 -0.71 0.482 Lạm phát (INF) -708.8772 834.1585 -0.85 0.398 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 0.0036735 0.0341411 0.11 0.915 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 27804.9 37419.98 0.74 0.459 Thu nhập quốc gia bình quân (TNBQ) 1.554855 0.6506919 2.39 0.019 Nợ phủ (NOCP) 30925.16 19116.2 1.62 0.109 _cons -6892.418 13463.65 -0.51 0.61 sigma_u 21807.971 sigma_e 22340.434 rho 0.48794101 (fraction of variance due to u_i) Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 11.0 45/61 4.4.2 Mơ hình yếu tố tác động ngẫu nhiên (REM) Với mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%), có biến TNBQ có ý nghĩa thống kê Với mức ý nghĩa 10% (độ tin cậy 90%), có biến có ý nghĩa thống kê TGHĐ, GDP Kiểm tra phù hợp mơ hình: Căn vào hệ số (Prob > F = 0.0000 < 0.01), mô hình có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Bảng 4.5: Bảng kết hồi quy Mơ hình yếu tố tác động ngẫu nhiên (REM) TB Coef Std Err z P>z Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) -0.8332727 0.4806255 -1.73 0.083 Lạm phát (INF) -421.7674 772.0665 -0.55 0.585 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 0.0221252 0.0129784 1.7 0.088 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 24964.93 36478.31 0.68 0.494 Thu nhập quốc gia bình quân (TNBQ) 0.9358655 0.2862368 3.27 0.001 Nợ phủ (NOCP) 298.4087 16264.23 0.02 0.985 _cons 5520.599 8754.444 0.63 0.528 sigma_u sigma_e 22340.434 rho (fraction of variance due to u_i) Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 11.0 46/61 4.4.3 Kiểm định Hausman, lựa chọn mơ hình Để lựa chọn Mơ hình FEM REM, đề tài sử dụng kiểm định Hausman Kết kiểm định Hausman sau: Bảng 4.6: Bảng kết kiểm định Hausman Coefficients -(b-B) Difference (b) FE sqrt(diag(V_b-V_Bn S.E (B) RE tghd -1.601156 -0.8332727 -0.7678832 2.216947 inf -708.8772 -421.7674 -287.1098 315.8066 gdp 0.0036735 0.0221252 -0.0184517 0.0315781 27804.9 24964.93 2839.968 8341.91 tnbq 1.554855 0.9358655 0.6189894 0.584353 nocp 30925.16 298.4087 30626.75 10045.11 fdi b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = 3.35 0.5011 Nguồn: Kết từ phần mềm Stata 11.0 Kiểm định Hausman cho kết Prob>chi2 = 0.5011 > 0.05: chọn Mơ hình REM 4.5 Phân tích kết nghiên cứu: Kiểm định Hausman cho kết Mơ hình tối ưu Mơ hình REM Kết ước lượng Mơ hình REM biến đưa vào nghiên cứu, với độ tin cậy từ 90% trở lên, có biến có ý nghĩa thống kê biến khơng có ý nghĩa thống kê Mơ hình có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, (hệ số Prob > F = 0.0000 < 0.01) 47/61 Kết nghiên cứu sau:  Tỷ giá hối đối (TGHĐ) có tác động ngược chiều với cán cân thương mại có ý nghĩa thống kê mức 10% (-0.833; p0.1) Kết cho thấy chưa có sở để chấp thuận hay bác bỏ giả thuyết H4, từ kết cho thấy khơng có mối quan hệ FDI cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á  Đối với giả thuyết H5 cho có tác động trái chiều thu nhập quốc gia bình quân đầu người đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á Từ kết cho thấy hệ số biến TNBQ có giá trị dương có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (0.9358; p0.1) Điều cho thấy khơng có sở để chấp thuận hay bác bỏ giả thuyết H6 Hay có ý nghĩa khơng có mối quan hệ nợ phủ cán cân thương mại quốc gia khu vực Đơng Nam Á Trong mơ hình hồi quy REM (Random Effects Model), tỷ giá hối đối có ý nghĩa thống kê mức 10% có dấu hiệu tiêu cực dự kiến tác động xấu gây ảnh 48/61 thâm hụt cán cân thương mại Ngoài ra, kết cho thấy biến có dấu hiệu tích cực dự kiến TNBQ có dấu hiệu tích cực với mức ý nghĩa thống kê 5% GDP có dấu hiệu tích cực với mức ý nghĩa 10% Bên cạnh khác, biến lại FDI, lạm phát nợ phủ khơng có ý nghĩa thống kê 4.6 Thảo luận kết hồi quy Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu đánh giá tác động nhóm yếu tố kinh tế cán cân thương mại quốc gia khu vực Đơng Nam Á Số liệu phân tích tập hợp từ quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014 Từ kết tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại, sau thảo luận: 4.6.1 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái yếu tố hầu hết nhà nghiên cứu quan tâm đến nghiên cứu cán cân thương mại Như nói phần trên, kết cho tỷ giá hối đoái tác động tích cực đến cán cân thương mại nghiên cứu Sulaiman (2010), Nguyễn Hoài Trinh (2013), Nguyễn Văn Phúc (2011)… Nhưng nghiên cứu kết tỷ giá hối đối có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại, kết giống với nghiên cứu Martin (2008) Thật sự, tỷ giá hối đối biết đến cơng cụ điều chỉnh để quốc gia làm gia tăng khối lượng xuất khẩu, phải gia tăng hợp lý, có lẽ quốc gia điều hành việc điều tiết tỷ giá hối đoái tăng hợp lý mà không để tỷ giá tăng không kiểm soát theo thả từ thị trường Như vậy, tỷ giá hối đoái tăng làm thâm hụt cán cân thương mại 4.6.2 Lạm phát Mối quan hệ lạm phát cán cân thương mại khơng tìm nghiên cứu Kết thực nghiệm cho thấy khơng có sở để thừa nhận hay bác bỏ giả thuyết cho lạm phát có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á Đây kết giống với nghiên cứu Joseph (2013) 49/61 4.6.3 Tổng sản phẩm quốc nội Kết nghiên cứu tổng sản phẩm quốc nội tác động đến cán cân thương mại trùng hợp với giả thuyết đặt ra, GDP có tác động tích cực đến cán cân thương mại Điều có nghĩa GDP cao làm thặng dư cán cân thương mại Kết nghiên cứu đề tài giống với nghiên cứu Martin (2008), Sulaiman (2010) Tuy nhiên, GDP cao thể giàu có quốc gia chủ nhà, doanh nghiệp trọng hàng xuất quên việc phát triển thị trường nội địa, dẫn đến người dân chuyển qua hàng ngoại nhập thỏa mãn tâm lý tiêu dùng, làm gia tăng khối lượng nhập khẩu, gây thâm hụt cán cân thương mại 4.6.4 Vốn đầu tư trực tiếp nước Từ giả thuyết ban đầu cho có mối quan hệ tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước đến cán cân thương mại, khơng tìm thấy kết nghiên cứu Kết thực nghiệm cho thấy khơng có sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết FDI có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á Kết nghiên cứu với kết Martin (2008) 4.6.5 Thu nhập quốc gia bình quân đầu người Thu nhập quốc gia bình quân đầu người cao tác động tích cực đến cán cân thương mại theo nhận định giả thuyết ban đầu nghiên cứu Kết thực nghiệm cho thấy có tác động tích cực thu nhập quốc gia bình qn đầu người đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đơng Nam Á Thu nhập bình qn cao làm thặng dư cán cân thương mại Đây kết với kết nghiên cứu Martin (2008) 4.6.6 Nợ phủ Mối quan hệ nợ phủ cán cân thương mại khơng tìm thấy nghiên cứu Kết thực nghiệm cho thấy khơng có sở để thừa nhận hay bác bỏ giả thuyết cho nợ phủ tác động tiêu cực đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Tejvan (2008) 50/61 Tóm lại chương 4, tác giả sử dụng phần mềm chạy mơ hình phân tích liệu Từ kết mơ hình, tác giả xác định tác động yếu tố đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014 51/61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày số kết luận kiến nghị từ kết hồi quy chương Đồng thời, chương nêu số hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Cán cân thương mại chịu tác động nhiều yếu tố khác Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá ước lượng tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại phương pháp hồi quy liệu bảng thông qua sử dụng phần mềm Stata 11 Excel từ số liệu thu thập quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014 Sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy mơ hình yếu tố tác động cố định (FEM) Mơ hình yếu tố tác động ngẫu nhiên (REM), kết cho thấy: Không phải tất yếu tố kinh tế có tác động đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014 Chỉ có yếu tố tỷ giá hối đối, tổng sản phẩm quốc nội thu nhập quốc gia bình qn đầu người có tác động đến cán cân thương mại Trong đó, tỷ giá hối đối có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại, nghĩa tỷ giá hối đoái tăng làm thâm hụt cán cân thương mại; tổng sản phẩm quốc nội thu nhập quốc gia bình qn có tác động tích cực đến cán cân thương mại, nghĩa GDP tăng thu nhập quốc gia bình quân tăng làm thặng dư cán cân thương mại Từ kết làm sở nhằm điều hành sách hợp lý hướng đến ổn định cán cân thương mại quốc gia khu vực Đơng Nam Á Bên cạnh đó, yếu tố bao gồm: lạm phát, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nợ phủ khơng có ý nghĩa thống kê, có nghĩa khơng có mối quan hệ tác động đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, kết từ liệu giai đoạn 2000 – 2014 thuộc quốc gia Đông Nam Á, nên yếu tố cần lưu ý thời gian khác bối cảnh riêng quốc gia hay khu vực khác 52/61 5.2 Kiến nghị đề tài 5.2.1 Kiến nghị chung quốc gia khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu tổng hợp tất số liệu yếu tố kinh tế có tác động đến cán cân thương mại từ nguồn liệu đáng tin cậy Worldbank Vì vậy, kết nghiên cứu phản ảnh rõ nét tác động yếu tố kinh tế quốc gia khu vực Đơng Nam Á Từ đó, nghiên cứu có đóng góp hữu ích nhà hoạch định sách Chính phủ làm sở định sách liên quan đến cán cân thương mại Dựa vào kết thực nghiệm khẳng định yếu tố bao gồm: tỷ giá hối đoái, tổng sản phẩm quốc nội thu nhập quốc gia bình qn đầu người có tác động đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, đề tài lấy bối cảnh quốc gia khu vực Đông Nam Á, nên yếu tố đại diện cho tác động chung nhóm quốc gia, vậy, quốc gia đưa sách phù hợp với tùy kinh tế quốc gia 5.2.2 Đối với quốc gia Việt Nam Việt Nam nước có tỷ lệ nhập siêu, vậy, mục tiêu hướng đến ổn định cán cân thương mại giảm bớt nhập siêu Tuy lấy bối cảnh quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt Nam áp dụng sách liên quan dựa vào kết nghiên cứu Đề tài kiến nghị sau: Tỷ giá hối đoái: Việt Nam sử dụng biện pháp điều chỉnh tỷ giá nên kinh tế giảm biến động tối thiểu, gây tác động xấu đến cán cân thương mại Do vậy, vào thời điểm cụ thể thị trường, Nhà nước chủ động điều chỉnh tỷ giá tức thì, khơng ảnh hưởng đến cán cân thương mại Bên cạnh đó, việc điều chỉnh tỷ giá hối đối cịn tập trung bảo đảm hỗ trợ xuất gia tăng, tiến đến mục tiêu ổn định cán cân thương mại Tổng sản phẩm quốc nội: Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng sản phẩm quốc nội Cụ thể từ địa phương phối hợp với nhau, liên kết đến Trung ương, kinh tế đạt hiệu cao góp phần tạo điều kiện thu hút đầu tư nhằm gia tăng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm dễ dàng tiếp cận 53/61 thị trường nước Đây yếu tố gia tăng khối lượng xuất Thu nhập quốc gia bình quân đầu người: Nhà nước cần tạo điều kiện cho lực lượng lao động hiệu quả, người dân có hội lao động tốt; đồng thời đưa sách hỗ trợ thu hút vốn đầu tư nước nhằm cải thiện mức thu nhập cho lực lượng lao động Từ đó, kinh tế nước nhà phát triển theo, nâng cao chất lượng sống sản phẩm, gia tăng khối lượng xuất 5.3 Hạn chế đề tài Nghiên cứu tồn hạn chế sau: Thực tế cán cân thương mại chịu tác động yếu tố khác nhau, giới hạn nghiên cứu đưa biến đại diện cho yếu tố kinh tế tác động vào cán cân thương mại Việc giới hạn biến ảnh hưởng đến mơ hình Các nước khu vực Đơng Nam Á 10 nước, hạn chế mặt thu thập liệu nên tác giả chọn nước nghiên cứu, để cập nhật hầu hết số liệu Việc gây ảnh hưởng đến mơ hình Các số liệu tác giả thu thập hầu hết từ nguồn liệu đáng tin cậy, nhiên số liệu rộng rãi nên có khả khơng xác tuyệt đối 5.4 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau: - Thứ nhất, cần nghiên cứu đưa vào yếu tố khác có tác động đến cán cân thương mại để kết xác - Thứ hai, mở rộng khơng gian tất nước khu vực Đông Nam Á - Thứ ba, cần đề xuất giải pháp cụ thể cho quốc gia để ổn định cán cân thương mại 54/61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Kim Yến Nguyễn Minh Kiều (2011), Thị trường tài chính, Nhà xuất Lao động xã hội Bùi Kim Yến, Nguyễn Minh Kiều (2011), Thị trường tài chính, Nhà xuất Lao động xã hội Hồng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2010), Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê Luật đầu tư (2006), Quốc hội 2005 Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, NXB Lao động Xã hội, TP.HCM Nguyễn Hoài Trinh (2013), Mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Đại học Mở TP.HCM Nguyễn Ngọc Bảo (2010), Nhập siêu Việt Nam qua góc nhìn, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng Số 101, Học viện Ngân hàng Có thể download từ: http://www.hvnh.edu.vn/magazine/386/1214 Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2011), Kinh tế Vĩ Mô, Nhà xuất Tổng hợp Tp HCM Nguyễn Triệu Long (2014), Tác động nhân tố kinh tế đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa phương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Mở TP.HCM Nguyễn Văn Phúc, Phạm Thị Tuyết Trinh (2011), Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam ngắn dài hạn, Tạp chí khoa học số 5, Đại học Mở TP.HCM Nguyễn Văn Tiến (2012), Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê Phạm Hồng Phúc (2009), Mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Việt Nam, Đại học Kinh tế TP.HCM Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào (2007), Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995 – 2004, Tạp chí khoa học số 43, Đại học Huế Phan Thế Nhơn (2013), Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á, Luận văn Thạc sỹ Đại học Mở TP.HCM 55/61 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2013), Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê Trần Trung Kiên (2012), Tác động dòng vốn FDI đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1992 – 2010, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế TP.HCM Tài liệu tiếng Anh David Begg (2007), “Kinh tế vĩ mô”, dịch tiếng Việt, Nhà xuất thống kê 2009 Jarita Duasa (2007), Determinants of Malasian Trade Balance: an ARDL Bound Testing Approach, Journal of Economic Cooperation Krugman R Paul, Obstfeld Maurice (1994), International Economics: Theory and Policy, 3rd Edition, Pearson Internation Edition Mankiw Nicolas Gregory (2003), Nguyên lý kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Mark Saunders, Philiip Lewis, Adrian Thornhill (2010), “Phương pháp nghiên cứu kinh doanh” (Nguyễn Văn Dung dịch), NXB Tài chính, TP.HCM, Việt Nam Martin Falk (2008), Determinants of the trade balance in Industrialized Countries, FIW research report/ Foreign Direct Investment Mbayani Saruni (2006), Determinants of Trade Balance in Tanzinia 1970 – 2002, Journal of Economic Cooperation Michele Nash Hoff ( 2015), Is there a relationship between our trade Deficit and Our National Debt, Industry week Moffett Michael, Stonehill Arthur, Eiteman David (2012), Fundamentals of Multinatinal Finance, 4th Edition, Pearson Moses Joseph Shawa (2013), Analysis of the determinants of trade balance: Case study of Tanzania, Internatinal Journal of Business of Economics Research Oskooee Bahamani Mohsen, Brooks Taggert (1999), Bilateral J-Curve between US and Her Trading Partners, WeltwIrtschaftlichies Archiv, Vol 135 Rose Kenan Andrew, Yellen L Janet (1989), Is there a J curve?, Journal of Monetary Economics Vol 24 Samuelson Paul Anthony, Nordhaus D William, Mandel J Michael (1995), Macroeconomics, 15th Edition, McGraw-Hill Sulaiman D Mohammad (2010), Determinant of Balance of Trade: Case Study of Pakistan, The Lahore Journal of Economics 56/61 Tejvan Pettinger (2008), Government debt and the trade deficit, Economic Wang Yongqing, Wan Guanghua (2008), China’s Trade Imbalances The Role of FDI, UNU-WIDER 57/61 ... khái niệm yếu tố tác động đến cán cân thương mại; tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại số nghiên cứu trước có liên quan 2.1 Cán cân thương mại 2.1.1 Các khái niệm cán cân thương mại. .. Xác định mức độ tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2014 Gợi ý sách liên quan đến kinh tế để ổn định cán cân thương mại quốc gia 1.4 Câu hỏi... cán cân thương mại 2.1.2 Đo lường cán cân thương mại 2.1.3 Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại 2.2 Tác động yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại 2.2.1 Tỷ giá

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1_luan van_bia ngoai.pdf

  • 2_luan van_bia trong.pdf

  • 3_L_I CAM _OAN - 1.pdf

  • 4_L_I C_M _N - 2.pdf

  • 5_tóm t_t 3.pdf

  • 6_m_c l_c 1 - 4.pdf

  • 7_m_c luc 2 - 5.pdf

  • 8_m_c l_c 3 - 6.pdf

  • 9_DANH M_C H_NH 7.pdf

  • 10_DANH M_C B_NG 8.pdf

  • 11_DANH M_C T_ VI_T T_T 9.pdf

  • 12_LUAN VAN 2015- lan 5 - 7nuoc -7 - finish 3.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan