quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

121 938 14
quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ VĂN MẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ VĂN MẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NÔNG KHÁNH BẰNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh”, được thực hiện tháng 9/2013 đến tháng 8/2014 Tôi xin cam đoan: - Tôi luôn lỗi lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. - Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định. - Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Quyết tâm đưa đề tài vào thực tiễn giáo dục của các trường trong huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Ngô Văn Mậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường. Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nông Khánh Bằng, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo UBND, Phòng GD&ĐT, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS huyện Bình Liêu cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Ngô Văn Mậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi 1 1 2 3 3 3 3 4 4 Chƣơng 1. 5 1.1. Sơ lược về lịc 5 1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài 7 1.2.1. Khái niệm học sinh giỏi 7 1.2.2. Khái niệm bồi dưỡng học sinh giỏi 8 1.2.3. Khái niệm về quản lý 8 1.2.4. Các nguyên tắc quản lý 12 1.2.5. Khái niệm về quản lý giáo dục 14 1.2.6. Khái niệm quản lý nhà trường 14 19 1.3.1. Vị trí, vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS 19 1.3.2. Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 22 23 Kết luận chương 1 25 Chƣơng 2. LIÊU, G NINH 26 2.1. 26 26 27 32 2.2.1. Quy mô bồi dưỡng học sinh giỏi 33 2.2.2. Kết quả các kỳ thi học sinh giỏi 33 2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 34 2.3.1. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG 37 2.3.2. Thực trạng quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng HSG 39 2.3.3. Thực trạng quản lý hồ sơ, giáo án bồi dưỡng của GV 41 2.3.4. Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 43 2.3.6. Thực trạng quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên 46 2.3.7. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 48 2.3.8. Thực trạng quản lý bài soạn của giáo viên 50 2.4. Những khó khăn trong quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng các trường THCS 52 2.4.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở 52 2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của hiệu trưởng các trường THCS huyện Bình Liêu 55 2.5.1. Những thành công, hạn chế trong hoạt động quản lý 55 2.5.2. Nguyên nhân thành công, hạn chế 57 Kết luận chương 2 59 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 60 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 60 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn 60 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 60 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 61 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 61 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi 61 3.2.2. Tăng cường công tác kế hoạch trong hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 62 3.2.3. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực 66 3.2.4. Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi 68 3.2.5. Thường xuyên cải tiến, đổi mới nội dung chương trình bồi dưỡng HSG 70 3.2.6. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh theo hướng tiếp cận năng lực 72 3.2.7. Đảm bảo điều kiện về CSVC cho hoạt động bồi dưỡng HSG 74 3.2.8. Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng đối với giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc trong giảng dạy và học tập 76 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 77 3.4.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm 78 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi Kết luận chương 3 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 1. Kết luận 87 2. Kiến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CB-GV : Cán bộ giáo viên CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin GD : Giáo dục GV : Giáo viên HSG : Học sinh giỏi KH : Khoa học MN : Mầm non PTDT : Phổ thông dân tộc QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học cơ sở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, học sinh cấp THCS trong huyện 28 Bảng 2.2: Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh cấp THCS trong huyện 30 Bảng 2.3: Chất lượng giáo dục học sinh cấp THCS trong huyện 30 Bảng 2.4: Chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS trong huyện 32 Bảng 2.5: Chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS trong huyện 32 35 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG 37 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng HSG 39 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý hồ sơ, giáo án 41 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG của hiệu trưởng 43 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý việc sử dụng đồ dùng, thiết bị 44 Bảng 2.12: Thực trạng công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên 47 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh 49 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý bài soạn của giáo viên 51 Bảng 2.15: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý 53 Bảng 2.16: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý 54 Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của hiệu trưởng trường THCS huyện Bình Liêu-Quảng Ninh 79 Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của hiệu trưởng các trường THCS huyện Bình Liêu - Quảng Ninh 81 [...]... động quản lý bao gồm nhiều loại, như quản lý các hoạt động giáo dục: hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp), hoạt động xã hội, hoạt động văn thể, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục hướng nghiệp… Quản lý các đối tượng khác nhau: quản lý giáo viên, học sinh, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất… Quản lý (Thực ra là tác động đến) nhiều khách thể khác nhau: quản. .. THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Đề cập tới Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trong trường THCS cần tập trung vào những nội dung sau: - Quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG - Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng HSG - Quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG - Quản lý hồ sơ, giáo án bồi dưỡng - Quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của giáo viên - Quản lý công... về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của đề tài 24 Kết luận chƣơng 1 Trong chương này, tác giả đã phân tích và hệ thống hóa những nội dung cơ bản và chủ yếu của các khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, học sinh giỏi, hoạt động bồi dưỡng HSG, hiệu trưởng trường THCS, quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của hiệu trưởng Đưa ra những phân tích các thành tố liên quan đến công tác quản lý, quản. .. tạo Quản lý trường học phải là quản lý toàn diện nhằm phát triển, hoàn thiện nhân cách cũng như nhân cách nghề nghiệp của học sinh 1.3 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HS giỏi trƣờng THCS 1.3.1 Vị trí, vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Trong Luật Giáo dục khoản 1, điều 54 ghi rõ: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, ... trường; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật Tóm lại, Hiệu trưởng với tư cách là chủ thể quản lý - là người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo toàn bộ hoạt động giáo dục trong nhà trường, trong đó có hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3.2 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Quản lý hoạt động. .. địa phương (tỉnh, thành phố) - Quản lý nhà trường: Quản lý GD ở tầm vi mô trong một đơn vị, một cơ sở GD 1.2.6 Khái niệm quản lý nhà trường Vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục là quản lý nhà trường vì nhà trường là cơ sở giáo dục, nơi tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục Khi nghiên cứu về nội dung khái niệm quản lý giáo dục thì khái niệm trường học được hiểu là tổ chức cơ sở mang tính nhà nước - xã hội,... các thành tố liên quan đến công tác quản lý, quản lý nhà trường nói chung và công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS nói riêng, những đánh giá về vị trí, tầm quan trọng của công tác quản lý, đặc biệt là công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trên cơ sở những lập luận, những phân tích của các chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà giáo dục, giáo sư, tiến sĩ, các văn... động bồi dưỡng HSG là những tác động của chủ thể quản lý vào hoạt động bồi dưỡng HSG được tiến hành bởi giáo viên, HS và sự hỗ trợ của các lực lượng giáo dục khác nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng, mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng bao gồm các công đoạn sau: - Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng + Xác định chủ đề bồi dưỡng và đối tượng được bồi dưỡng. .. của một tổ chức xã hội - nhà trường, mà còn bởi hoạt động chủ quan, hoạt động của 16 chính bản thân giáo viên và học sinh Trong nhà trường, giáo viên và học sinh vừa là đối tượng, vừa là chủ thể quản lý Với tư cách là chủ thể quản lý, họ là người tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động quản lý chung và biến nhà trường thành hệ tự quản lý Trong thực tế, giáo viên và học sinh gắn với rất nhiều quan... tác của nhà trường - Quản lý các hoạt động chuyên môn theo chương trình giáo dục quy định - Thực hiện chương trình đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học - Quản lý tốt việc học tập của học sinh Theo Đặng Xuân Hải: Quản lý học sinh bao hàm quản lý thời gian học tập và chất lượng học tập, quản lý tinh thần, thái độ và phương pháp học tập, quản lý việc kiểm . hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở 52 2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi. Quy mô bồi dưỡng học sinh giỏi 33 2.2.2. Kết quả các kỳ thi học sinh giỏi 33 2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 34. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ VĂN MẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản

Ngày đăng: 19/12/2014, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan