1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông chuyên thái bình tỉnh thái bình

123 454 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 899,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Kim Long HÀ NỘI – 2015 1 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành chương trình cao học. Đặc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với PGS.TS. Lê Kim Long, người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình; Ban giám hiệu Trường THPT Chuyên Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình triển khai luận văn. Xin cảm ơn các đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Dũng 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT CNXH GV HS HSG THCS THPT SGD&ĐT UBND UNHC Bộ Giáo dục và Đào tạo Chủ nghĩa xã hội Giáo viên Học sinh Học sinh giỏi Trung học cơ sở Trung học phổ thông Sở Giáo dục và Đào tạo Ủy ban nhân dân Ủy ban hành chính 3 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục … iii Danh mục bảng ………vi Danh mục sơ đồ … viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.2. Quản lý 16 1.2.1. Khái niệm 16 1.2.2. Chức năng 17 1.2.3. Quản lý giáo dục 22 1.2.4. Quản lý nhà trường 23 1.3. Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông 24 1.3.1. Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông 24 1.3.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông. 25 1.4. Trường trung học phổ thông chuyên và học sinh giỏi 26 1.4.1. Trường trung học phổ thông chuyên 26 1.4.2. Học sinh giỏi trường THPT Chuyên 27 1.4.3. Các hoạt động giáo dục trong trường chuyên 27 1.5. Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông chuyên 27 1.5.1. Vị trí của hoạt động bồi dưỡng HSG của trường THPT Chuyên 27 1.5.2. Mục đich bồi dưỡng 27 1.5.3. Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THPT 28 1.5.4. Chương trình, nội dung, kế hoạch bồi dưỡng HSG 29 1.6. Quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông chuyên 29 1.6.1. Quản lý việc phát hiện, tuyển chọn, thành lập đội tuyển 29 1.6.2. Quản lý việc tuyển chọn giáo viên 31 1.6.3. Quản lý chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi. 32 4 1.6.4. Quản lý hoạt động của giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi 32 1.6.5. Quản lý việc học của học sinh đội tuyển 35 1.6.6. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị 36 1.6.7. Quản lý thông tin 36 1.6.8. Quản lý thi đua khen thưởng, xử lý vi phạm 37 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi 38 1.7.1. Yếu tố thuộc về nhà quản lý 38 1.7.2. Yếu tố thuộc về giáo viên, học sinh 38 1.7.3. Yếu tố thuộc về môi trường 39 Kết luận chương 1 39 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH 41 2.1. Khái quát về giáo dục tỉnh Thái Bình 41 2.1.1. Vị trí, khái quát về tỉnh Thái Bình 41 2.1.2. Tình hình giáo dục & Đào tạo 41 2.2. Trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình 41 2.2.1. Lịch sử hình thành 41 2.2.2. Cơ cấu tổ chức 42 2.2.3. Đội ngũ giáo viên 42 2.2.4. Cơ sở vật chất 44 2.2.5. Thành tích bồi dưỡng HSG cấp Quốc Gia, khu vực và Quốc tế 44 2.3. Thực trạng đội ngũ học sinh giỏi và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình 44 2.3.1. Thực trạng đội ngũ học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình 45 2.3.2. Thực trạng công tác quản lý, bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình 48 2.4. Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng 69 2.4.1. Những ưu điểm trong công tác QL hoạt động bồi dưỡng HSG 70 2.4.2. Những tồn tại trong công tác QL hoạt động bồi dưỡng HSG 70 2.4.3. Nguyên nhân 71 5 Kết luận chương 2 724 Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BD HSG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GD HIỆN NAY 735 3.1. Căn cứ đề xuất các biện pháp 735 3.1.1. Mục tiêu phát triển của tỉnh Thái Bình và của nhà trường 73 3.1.2. Thực trạng của hoạt động bồi dưỡng HSG tại trường 73 3.1.3. Căn cứ vào nguyên tắc có tính phương pháp luận 74 3.2. Các biện pháp cụ thể 75 3.2.1. Biện pháp 1: Phát hiện, tuyển chọn, thành lập đội dự tuyển và đội tuyển Quốc Gia 75 3.2.2. Biện pháp 2: Thu hút, tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên dạy chuyên 76 3.2.3. Biện Pháp 3: Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, tổ chức thực hiện công tác HSG 81 3.2.4. Biện pháp 4: Đầu tư cơ sở vật chất cho công tác HSG 87 3.2.5. Biện pháp 5: Xã hội hóa trong công tác học sinh giỏi 90 3.2.6. Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 92 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 96 3.4. Khảo nghiệm về nhận thức tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 98 3.4.1. Mục đích 98 3.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành 98 3.4.3. Quy trình và phương pháp khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 98 Kết luận chương 3 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 2. Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức của trường trong 10 năm, từ 2005 đến 2014 34 Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ giáo viên theo tiêu chí độ tuổi, thâm niên trong 2 năm 35 Bảng 2.3. Bảng thống kê trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên ở các môn, năm học 2012-2013. 35 Bảng 2.4. Bảng thống kê thành tích HSG từ năm 2005 đến 2014 36 Bảng 2.5. Kết quả khảo sát động cơ khiến HS chọn THPT chuyên TB 38 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát động cơ phấn đấu vào đội tuyển cấp tỉnh 38 Bảng 2.7. Kết quả khảo sát thực trạng HS không phấn đấu vào đội tuyển Quốc Gia. 39 Bảng 2.8. Kết quả khảo sát các hình thức hỗ trợ, khuyến khích đối với HS đội tuyển. 39 Bảng 2.9. Kết quả khảo sát các chế độ khen thưởng nào là phù hợp 40 Bảng 2.10. Kết quả khảo sát sự hài lòng của HS về công tác HSG của NT 40 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát việc chọn số lượng HS đội tuyển khối 10,11. 43 Bảng 2.12. Bảng tổng hợp về phương thức chọn đội tuyển QG 44 Bảng 2.13. Kết quả đánh việc chọn GV dạy đội tuyển và CN đội tuyển. 46 Bảng 2.14. Cách phân công giáo viên dạy đội tuyển và chủ nhiệm đội tuyển 47 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về quản lý chương trình dạy chuyên 49 Bảng 2.16. Kết quả khảo sát việc tổ chức thực hiện chương trình 51 Bảng 2.17. Kết quả khảo sát về bài soạn của GV. 52 Bảng 2.18. Kết quả khảo sát về công tác quản lý thực hiện giờ lên lớp, nề nếp dạy học của giáo viên. 53 7 Bảng 2.19. Kết quả khảo sát việc quản lý thời lượng học đội tuyển 54 Bảng 2.20. Kết quả khảo sát việc QL nề nếp HS 55 Bảng 2.21. Kết quả khảo sát việc QL và sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học. 56 Bảng 2.22. Kết quả khảo sát việc QL KTĐG kết quả học tập của học sinh 58 Bảng 2.23. Kết quả khảo sát về công tác QL huy động nguồn lực từ bên ngoài 59 Bảng 2.24. Kết quả khảo sát việc QL tuyển chọn GV 61 Bảng 2.25. Kết quả đánh giá các nhóm biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng HSG 62 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 92 Bảng 3.2. Tương quan giữa tính cần thiết và tỉnh khả thi của các biện pháp đề xuất. 96 8 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ các chức năng quản lý………………………… 13 Sơ đồ 1.2. Quản lý nhà trường………………………………………… 16 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng 91 [...]... động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung. .. sở lý luận về bồi dưỡng học sinh giỏi và quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT chuyên Thái Bình, trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI... học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình 5 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học. .. Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình Để nghiên cứu với hy vọng, góp phần nâng cao chất 11 lượng đào tạo của trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình nói riêng và hệ thống trường Chuyên nói chung 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động. .. bộ quản lý và giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi, các học sinh giỏi 13 8.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Dùng thống kê toán học để định lượng kết quả nghiên cứu của luận văn 9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tổng kết thực tiễn công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình, chỉ ra những bài học. .. tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm đạt được nhiều giải quốc gia, quốc tế và số học sinh được vào học các trường đại học chất lượng cao trong nước và quốc tế 12 7 Phạm vi nghiên cứu 7.1 Công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng trường THPT Chuyên 7.2 Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh, thành phố và Quốc gia 7.3 Địa bàn nghiên cứu trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình. .. học phổ thông Chuyên Thái Bình hiện nay như thế nào? - Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình cần được tiếp cận như thế nào? - Biện pháp nào cần cho quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt hiệu quả cao trong tình hình đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục và hội nhập quốc tế? 6 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý. .. tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò 1.2 Thực tiễn bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình Năm 1988 Ủy ban nhân dân tỉnh. .. độ chuyên môn tốt; góp phần quan trọng nâng cao uy tín, trí tuệ, về truyền thống thông minh, hiếu học của dân tộc; hình thành củng cố hệ thống đào tạo của trường chuyên trong cả nước 1.4 Trường trung học phổ thông chuyên và học sinh giỏi 1.4.1 Trường trung học phổ thông chuyên Trường trung học phổ thông chuyên được làm rõ trên ba khía cạnh: Mục tiêu, nhiệm vụ, quy mô phát triển trường trung học phổ thông. .. học sinh các lớp chuyên chiếm tối thiểu 2% số học sinh THPT của tỉnh, thành phố đó " 1.4.2 Học sinh giỏi trường THPT Chuyên Là học sinh giỏi, được tuyển chọn trong toàn tỉnh, tập trung học tập tại trường THPT chuyên theo các lớp có môn chuyên 1.4.3 Các hoạt động giáo dục trong trường chuyên - Hoạt động giáo dục đạo đức; - Hoạt động dạy học - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Hoạt động giáo dục quốc

Ngày đăng: 29/08/2015, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w