Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông chuyên thái bình, tỉnh thái bình

13 461 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông chuyên thái bình, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục … iii Danh mục bảng ………vi Danh mục sơ đồ … viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chức Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.4 Quản lý nhà trường Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thôngError! Bookmark not defined 1.3.1 Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thôngError! Bookmark not defin 1.3.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông.Error! Bookmark not defined 1.4 Trường trung học phổ thông chuyên học sinh giỏiError! Bookmark not defined 1.4.1 Trường trung học phổ thông chuyên Error! Bookmark not defined 1.4.2 Học sinh giỏi trường THPT Chuyên Error! Bookmark not defined 1.4.3 Các hoạt động giáo dục trường chuyênError! Bookmark not defined 1.5 Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông chuyênError! Bookma 1.5.1 Vị trí hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT ChuyênError! Bookmark not 1.5.2 Mục đich bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 1.5.3 Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THPTError! Bookmark not defined 1.5.4 Chương trình, nội dung, kế hoạch bồi dưỡng HSGError! Bookmark not defined 1.6 Quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông chuyênError! Bookmar 1.6.1 Quản lý việc phát hiện, tuyển chọn, thành lập đội tuyểnError! Bookmark not define 1.6.2 Quản lý việc tuyển chọn giáo viên Error! Bookmark not defined 1.6.3 Quản lý chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi.Error! Bookmark not defined 1.6.4 Quản lý hoạt động giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏiError! Bookmark 1.6.5 Quản lý việc học học sinh đội tuyển Error! Bookmark not defined 1.6.6 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị Error! Bookmark not defined 1.6.7 Quản lý thông tin Error! Bookmark not defined 1.6.8 Quản lý thi đua khen thưởng, xử lý vi phạmError! Bookmark not defined 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng học sinh giỏiError! Bookmark not defin 1.7.1 Yếu tố thuộc nhà quản lý Error! Bookmark not defined 1.7.2 Yếu tố thuộc giáo viên, học sinh Error! Bookmark not defined 1.7.3 Yếu tố thuộc môi trường Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát giáo dục tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí, khái quát tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình giáo dục & Đào tạo Error! Bookmark not defined 2.2 Trường trung học phổ thông Chuyên Thái BìnhError! Bookmark not defined 2.2.1 Lịch sử hình thành Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 2.2.4 Cơ sở vật chất Error! Bookmark not defined 2.2.5 Thành tích bồi dưỡng HSG cấp Quốc Gia, khu vực Quốc tếError! Bookmark not 2.3 Thực trạng đội ngũ học sinh giỏi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng đội ngũ học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý, bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng Error! Bookmark not defined 2.4.1 Những ưu điểm công tác QL hoạt động bồi dưỡng HSGError! Bookmark not d 2.4.2 Những tồn công tác QL hoạt động bồi dưỡng HSGError! Bookmark not de 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined.4 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BD HSG Ở TRƢỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GD HIỆN NAY Error! Bookmark not defined.5 3.1 Căn đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined.5 3.1.1 Mục tiêu phát triển tỉnh Thái Bình nhà trườngError! Bookmark not defin 3.1.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG trườngError! Bookmark not defined 3.1.3 Căn vào nguyên tắc có tính phương pháp luậnError! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp cụ thể Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biện pháp 1: Phát hiện, tuyển chọn, thành lập đội dự tuyển đội tuyển Quốc Gia Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biện pháp 2: Thu hút, tuyển chọn bồi dưỡng giáo viên dạy chuyênError! Bookma 3.2.3 Biện Pháp 3: Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, tổ chức thực công tác HSG Error! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp 4: Đầu tư sở vật chất cho công tác HSGError! Bookmark not defined 3.2.5 Biện pháp 5: Xã hội hóa công tác học sinh giỏiError! Bookmark not defined 3.2.6 Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏiError! Bookmark 3.3 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.4.2 Nội dung cách thức tiến hành Error! Bookmark not defined 3.4.3 Quy trình phương pháp khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trò bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho giáo dục đất nước "Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh hưng thịnh Nguyên khí suy nước yếu mà thấp hèn” Đó nguyên lý sống để dựng nước giữ nước ông cha ta tạc bia đá tổng số 82 bia Văn Miếu - Quốc Tử Giám Nghị đại hội Đảng toàn quốc từ lần VIII đến XI Đảng ta xác định nhấn mạnh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu động lực quan trọng tạo chuyển biến toàn diện phát triển giáo dục đào tạo” Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng giáo dục - đào tạo, thực chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nay, ngành giáo dục tích cực bước đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Ở Việt nam, từ năm 1966, lớp chuyên Toán Trường ĐHTH Hà Nội hình thành mở đầu trang lịch sử phát triển hệ thống trung học phổ thông chuyên toàn quốc trường đại học lớn khoa học trường chuyên thiết lập rộng rãi tất tỉnh thành Đây nơi phát triển tài đặc biệt xuất sắc lĩnh vực khoa học Trong thời kì đầu hệ thống trường chuyên, hình thành số lớp phổ thông chuyên trường đại học, mục tiêu theo sát đạt thành tựu mà phần lớn học sinh chuyên Toán tiếp tục theo đuổi lĩnh vực Toán học, Vật lý, Tin học (máy tính) Đây giai đoạn mà hệ thống trường chuyên làm tuyên ngôn trách nhiệm Những học sinh chuyên thời kì nắm giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt chốt trường đại học lớn, viện nghiên cứu Việt Nam cá nhân tiêu biểu khoa học nước nhà Cùng với mở rộng hệ thống trường chuyên việc Việt Nam tham dự kì Olympic khoa học quốc tế "hào hứng" hơn, mục tiêu ban đầu hệ thống có lẽ ngày phai nhạt Thành tích trường chuyên kỳ thi học sinh giỏi cấp, kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông kì thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng thường cao Tuy nhiên, nhiều người cho lý cho thành tích chất lượng giáo dục mà phương pháp luyện thi Tỉ lệ học sinh trường chuyên tiếp tục theo đuổi khoa học hay lĩnh vực liên quan ngày thấp, khiến cho giới khoa học Việt Nam không khỏi quan ngại Có thể nói, tất nước coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi chiến lược phát triển giáo dục phổ thông Nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho học sinh giỏi coi dạng giáo dục đặc biệt Trên giới việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi có từ lâu Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường, giáo dục hình thức đặc biệt Nước Mỹ đến kỉ 19 ý tới vấn đề giáo dục học sinh giỏi tài Năm 2002 có 38 bang Hoa Kỳ có đạo luật giáo dục học sinh giỏi (Gifted & Talented Student Education Act) 28 bang đáp ứng đầy đủ cho việc giáo dục học sinh giỏi Nước Anh thành lập Viện hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi tài trẻ Hiệp hội quốc gia dành cho học sinh giỏi, bên cạnh website hướng dẫn giáo viên dạy cho học sinh giỏi học sinh tài Nhìn chung nước dùng hai thuật ngữ gift (giỏi, có khiếu) talent (tài năng) Luật bang Georgia (Hoa Kỳ) định nghĩa học sinh giỏi sau: Học sinh giỏi học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao/và có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt/ đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết/khoa học; người cần giáo dục đặc biệt/ phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người - (Georgia Law) Nhiều nước quan niệm học sinh giỏi đứa trẻ có lực lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật lực lãnh đạo lĩnh vực lí thuyết Những học sinh cần có phục vụ hoạt động không theo điều kiện thông thường nhà trường nhằm phát triển đầy đủ lực vừa nêu Có thể nói, tất nước coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông Nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho học sinh giỏi, số nước coi dạng giáo dục đặc biệt chương trình đặc biệt Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi công tác mũi nhọn việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung Bồi dưỡng học sinh giỏi công việc khó khăn lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức thầy trò 1.2 Thực tiễn bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình Năm 1988 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình có Quyết định 463/QĐ-UB ngày 15/9/1988 thành lập trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình đặt ngõ 70 Lê Lợi thị xã Thái Bình trước đây, chuyển số 194 phố Lý Thường Kiệt, Thành phố Thái Bình Điều chứng tỏ quan tâm nhà lãnh đạo Tỉnh vai trò bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho giáo dục đất nước thời kỳ hội nhập Mặt khác, năm gần đây, thành tích học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình có tăng số lượng, song chất lượng chưa cao: có giải Quốc Gia học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi khu vực châu Á, Thái Bình Dương Quốc tế Nguyên nhân, nhiều yếu tố ảnh hưởng: thuộc công tác quản lý ban giám hiệu hoạt động dạy học; đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy; đội ngũ học sinh; chế sách, chế độ đãi ngộ… Vì lẽ đó, tác giả định chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình” Để nghiên cứu với hy vọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình nói riêng hệ thống trường Chuyên nói chung Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình nào? - Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình cần tiếp cận nào? - Biện pháp cần cho quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt hiệu cao tình hình đổi toàn diện giáo dục hội nhập quốc tế? Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý phù hợp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm đạt nhiều giải quốc gia, quốc tế số học sinh vào học trường đại học chất lượng cao nước quốc tế 7 Phạm vi nghiên cứu 7.1 Công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi Hiệu trưởng trường THPT Chuyên 7.2 Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh, thành phố Quốc gia 7.3 Địa bàn nghiên cứu trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình 7.4 Đối tượng khảo sát - Nhóm 1: Cán quản lý gồm Ban giám hiệu, Tổ trưởng, nhóm trưởng, phòng phổ thông - Nhóm 2: Giáo viên - Nhóm 3: Học sinh giỏi Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở khoa học tâm lí giáo dục, phát triển trí tuệ lực đặc biệt; văn bản, tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi; tổng hợp quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu văn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo, đặc biệt văn bản, điều lệ trung học phổ thông Chuyên 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra - khảo sát phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia Cụ thể: + Khảo sát: công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu trưởng trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, việc quản lý đội ngũ giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (lập kế hoạch…), việc học tập học sinh đội tuyển (Thời lượng học tập có giáo viên tự học, tự nghiên cứu…) + Phương pháp vấn: chuyên gia có thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xin ý kiến cán quản lý giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh giỏi 8.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Dùng thống kê toán học để định lượng kết nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tổng kết thực tiễn công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình, học thành công mặt hạn chế, cung cấp sở khoa học để xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng cho trường trung học phổ thông khác nước Nó có giá trị tham khảo cho nhà quản lý giáo dục 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận bồi dưỡng học sinh giỏi quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên Thái Bình, bối cảnh đổi giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tưong lai, vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2010 — 2020, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010- 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế tổ chức hoạt động trường THPT chuyên Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu Tập huấn - Hội thảo bồi dưỡng cán quản lý trƣờng THPTchuyên (tập 1, ) ) Bộ giáo dục Đào tạo (2012), Tàị liệu Tập huấn - Hội thảo bồi dưỡng cán quản lý trường THPT chuyên (tập 1, ), Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT chuẩn hiệu trường THPT: Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT 10 Bộ Giáo đục Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT- BGDĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT 11 Nguyễn Hữu Chí (2006), Đổi chương trình THPT yêu cầu công tác quản lý hiệu trưởng - Đề tài khoa học - công nghệ - Mã số: 2004 - CTGD - 08 12 Nguyễn Văn Cƣờng (2007), Đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông) Tạp chí giáo dục số 159 13 Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ hai khoa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triến ngườỉ phục vụ phát triển kinh tế xã hội Nhà xuất khoa học xã hội 18 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm 20 Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1997) Chuyên đề quản lý trường học (tập 1,2), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 21 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Lao động xã hội 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (tập1), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Trọng Bảo (1991), “Những suy nghĩ sách đốì với thiếu niên có tài năng” - Tạp chí nghiên cứu GD, số 24 24 Trần Hồng Quân (1995), Mội số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TƯ 1, Hà Nội 25 Từ điển tiếng Việt (1992), Nhà xuât khoa học xã hội 26 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 11 [...]... động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT chuyên Thái Bình, trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất... lý thông tin: Dùng thống kê toán học để định lượng kết quả nghiên cứu của luận văn 9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tổng kết thực tiễn công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình, chỉ ra những bài học thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng học. .. học sinh giỏi - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho các trường trung học phổ thông khác trong cả nước Nó còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về bồi dưỡng học sinh giỏi và quản lý hoạt động bồi dưỡng. .. khoa học xã hội 18 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 20 Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1997) Chuyên đề quản lý trường học (tập 1,2), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 21 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản Lao động xã hội 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (tập1),... Thông tư số 58/2011/TT- BGDĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT 11 Nguyễn Hữu Chí (2006), Đổi mới chương trình THPT và những yêu cầu đối với công tác quản lý của hiệu trưởng - Đề tài khoa học - công nghệ - Mã số: 2004 - CTGD - 08 12 Nguyễn Văn Cƣờng (2007), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông) Tạp chí giáo dục số 159 13 Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản. .. tổ chức và hoạt động của trường THPT chuyên 6 Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu Tập huấn - Hội thảo bồi dưỡng cán bộ quản lý trƣờng THPTchuyên (tập 1, 2 ) ) 7 Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Tàị liệu Tập huấn - Hội thảo bồi dưỡng cán bộ quản lý trường THPT chuyên (tập 1, 2 ), 8 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT về chuẩn hiệu trường THPT: 9 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 30/2009/TT-... nghiên cứu GD, số 24 24 Trần Hồng Quân (1995), Mội số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TƯ 1, Hà Nội 25 Từ điển tiếng Việt (1992), Nhà xuât bản khoa học xã hội 26 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội 11 ... khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tưong lai, vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2010 — 2020, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010- 2020 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế tổ chức và hoạt. .. Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai khoa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 10 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản giáo

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan