Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
882,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ VĂN SỐP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ VĂN SỐP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG QUỐC BẢO HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô giáo nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học này. Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu mình. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đặng Quốc Bảo, người hướng dẫn khoa học, người thầy uyên bác, đầy trách nhiệm, tận tâm giúp đỡ tác giả việc định hướng nghiên cứu suốt trình thực đề tài. Tác giả xin chân thành cảm ơn cán quản lý, nhà giáo, em học sinh cha mẹ học sinh Trường trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ, gia đình, bạn bè tạo điều kiện, cộng tác ủng hộ tác giả trình học tập nghiên cứu mình. Mặc dù nỗ lực học tập, nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, chắn tác giả không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm đến đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Phí Văn Sốp iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HSTT Học sinh tiên tiến KHKT Khoa học kỹ thuật SGK Sách giáo khoa TĐKT Thi đua, khen thưởng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC Lời cảm ơn . i Danh mục viết tắt ii Mục lục . iii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ . viii Danh mục sơ đồ . . ix MỞ ĐẦU . Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên giới . 1.1.2. Ở Việt Nam . 1.2. Các khái niệm 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2. Nhà trường, Trường trung học phổ thông 14 1.2.3. Học sinh giỏi . 16 1.3. Bồi dưỡng HSG trường THPT tầm quan trọng việc bồi dưỡng HSG trường THPT . 18 1.3.1. Bồi dưỡng HSG trường THPT . 18 1.3.2. Tầm quan trọng việc bồi dưỡng HSG trường THPT 21 1.3.3. Bối cảnh yêu cầu đặt cho việc bồi dưỡng HSG trường THPT . 22 1.4. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT 24 1.4.1. Phát hiện, tuyển chọn HSG 24 1.4.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 25 1.4.3. Tổ chức thực . 26 1.4.4. Chỉ đạo . 26 v 1.4.5. Kiểm tra, đánh giá . 27 1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT bối cảnh 27 1.5.1. Nhận thức lực CBQL GV 27 1.5.2. Chất lượng học sinh 28 1.5.3. Các điều kiện sở vật chất 29 1.5.4. Phối hợp lực lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG 29 1.5.5. Công tác thi đua khen thưởng hoạt động bồi dưỡng HSG 31 1.5.6. Công tác trì thường xuyên, đa dạng hoạt động bồi dưỡng HSG . 32 Tiểu kết chương 33 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ . 34 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội TP Điện Biên Phủ . 34 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 34 2.1.2. Khái quát giáo dục THPT TP Điện Biên Phủ . 36 2.2. Quá trình xây dựng, phát triển Trường THPT TP Điện Biên Phủ . 37 2.2.1. Khái quát chung nhà trường . 37 2.2.2. Tình hình nhà trường . 38 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT TP Điện Biên Phủ 41 2.3.1. Hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT TP Điện Biên Phủ . 41 2.3.2. Kết bồi dưỡng HSG Trường THPT TP Điện Biên Phủ 49 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT TP Điện Biên Phủ . 52 2.4.1. Nhận thức CBQL, GV, HS CMHS mục đích, tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng HSG . vi 52 2.4.2. Công tác phát hiện, tuyển chọn HSG . 55 2.4.3. Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG 56 2.4.4. Công tác tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng HSG 57 2.4.5. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng HSG . 57 2.4.6. Công tác đảm bảo điều kiện sở vật chất . 58 2.4.7. Công tác thi đua khen thưởng hoạt động bồi dưỡng HSG 59 2.4.8. Công tác trì thường xuyên, đa dạng hoạt động bồi dưỡng HSG . 60 2.4.9. Công tác phối hợp lực lượng nhà trường 61 2.5. Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT TP Điện Biên Phủ . 64 2.5.1. Ưu điểm . 64 2.5.2. Hạn chế nguyên nhân 65 2.5.3. Thuận lợi . 67 2.5.4. Khó khăn . 68 2.5.5. Bài học kinh nghiệm 69 Tiểu kết chương 70 Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 71 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 71 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn . 71 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 72 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa . 73 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 73 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT TP Điện Biên Phủ bối cảnh . 3.2.1. Biện pháp 1. Tổ chức quán triệt, nâng cao nhận thức cho CBQL, vii 74 GV, HS CMHS mục đích, tầm quan trọng hoạt động bồi 74 dưỡng HSG . 3.2.2. Biện pháp 2. Kế hoạch hóa việc phát hiện, tuyển chọn HSG đảm bảo chọn HSG cách kịp thời 77 3.2.3. Biện pháp 3. Chỉ đạo cải tiến nội dung, phương pháp bồi dưỡng HSG 79 3.2.4. Biện pháp 4. Tăng cường phối hợp lực lượng việc cung ứng nguồn lực để GV, HS tham gia hoạt động bồi dưỡng HSG . 83 3.2.5. Biện pháp 5. Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng để GV HS có động lực phấn đấu hoạt động bồi dưỡng HSG 84 3.2.6. Biện pháp 6. Đa dạng hóa hoạt động bồi dưỡng HSG, thực thường xuyên suốt trình học tập HS . 87 3.3. Mối quan hệ biện pháp . 89 3.4. Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp . 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 97 1. Kết luận . 97 2. Khuyến nghị . 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC . 104 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số lớp, số học sinh . 38 Bảng 2.2. Thống kê kết xếp loại hạnh kiểm, học lực . 41 Bảng 2.3. Kết khảo sát HS việc thực nội dung bồi dưỡng HSG 44 Bảng 2.4. Kết khảo sát GV CSVC phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG 45 Bảng 2.5. Kết khảo sát HS thời lượng bồi dưỡng HSG 47 Bảng 2.6. Kết khảo sát GV phương pháp bồi dưỡng HSG 48 Bảng 2.7. Thống kê số giải, tỷ lệ đạt giải HSG cấp tỉnh 49 Bảng 2.8. Thống kê loại giải HSG cấp tỉnh năm học gần . 50 Bảng 2.9. Thống kê số giải HSG cấp tỉnh môn học năm 51 Bảng 2.10. Kết khảo sát CBQL, GV tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT . 52 Bảng 2.11. Kết khảo sát CBQL, GV, HS CMHS mục đích hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT 54 Bảng 2.12. Kết khảo sát GV biện pháp phát HSG 55 Bảng 2.13. Kết khảo sát CBQL, GV quản lý CSVC phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG . 58 Bảng 2.14. Kết khảo sát CBQL, GV công tác phối hợp lực lượng nhà trường 62 Bảng 2.15. Kết khảo sát CBQL, CMHS công tác phối hợp lực lượng nhà trường . 63 Bảng 3.1. Kết kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG . 92 Bảng 3.2. Tổng hợp khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG 94 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. So sánh tỷ lệ HS đạt giải Kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh trường toàn tỉnh năm học gần 50 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ loại giải HSG cấp tỉnh năm học gần 51 Biểu đồ 2.3. Kết khảo sát CBQL, GV tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT . 53 Biểu đồ 2.4. Kết khảo sát CBQL, GV, HS CMHS mục đích bồi dưỡng HSG trường THPT . 54 Biểu đồ 2.5. Đánh giá GV HS việc trao thưởng cho HS đạt giải GV có HS đạt giải thi . 59 Biểu đồ 2.6. Đánh giá GV HS mức thưởng cho HS đạt giải GV có HS đạt giải thi . 60 Biểu đồ 3.1. Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG 95 x 29. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2012), Giáo trình giáo dục học, tập 2. Nxb Đại học Sư phạm. 30. Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục. Trường cán quản lý giáo dục. 31. Phạm Văn Thuần (2014), Tập giảng Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. 32. Từ điển Giáo dục học (2001). Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội. 33. Từ điển tiếng Việt (1997). Nxb Đà Nẵng. 34. Trần Đình Tuấn (2013), Tập giảng Khoa học quản lý giáo dục. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 35. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2010), Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. 36. Viện sử học (1978), Văn bia Hà Nội, tập 1. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 103 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, em vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách tích () vào ô tương ứng: Câu 1. Theo em mục đích hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT gì? A. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. B. Để phát triển toàn diện phẩm chất, lực HS. C. Để nâng cao uy tín nhà trường. D. Để thầy/cô có hội nâng cao lực chuyên môn. E. Để HS đạt kết cao thi tuyển sinh ĐH. F. Để tạo môi trường cho HS rèn luyện, phấn đấu. G. Mục đích khác (nếu có): Câu 2. Thời lượng tham gia bồi dưỡng HSG HS trường nào? A. Quá nhiều căng thẳng. B. Tương đối nhiều. C. Vừa phải. D. Hơi ít. E. Rất ít. Câu 3. Em cho biết mức độ thường xuyên mà em thực công việc sau? Mức điểm: Thường xuyên điểm, điểm, điểm không điểm. 104 Stt Mức độ thường xuyên Nội dung công việc 1. Học lý thuyết SGK 2. Làm tập thầy/cô giao nhà 3. Đọc thêm sách tham khảo 4. Tự tìm tài liệu Internet Sưu tầm làm đề thi, đề kiểm 5. tra từ năm học trước, trường khác Câu 4. Theo em, việc khen thưởng cho học sinh đạt giải Kỳ thi chọn học sinh giỏi, thi khoa học kỹ thuật, thi sử dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn, thi tiếng Anh mạng, thi giải Toán qua Internet nhà trường thực nào? 4.1. Việc vinh danh trao thưởng: a) Trang trọng. Không trang trọng. b) Kịp thời. Không kịp thời. 4.2. Mức thưởng cho học sinh: Cao. Phù hợp. Hơi thấp. Quá thấp. Em vui lòng cho biết vài thông tin thân em (không bắt buộc): - Họ tên: - Lớp: . Cảm ơn hợp tác em, chúc em mạnh khỏe thành công đường học tập mình! 105 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, thầy/cô vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách tích () vào ô tương ứng: Câu 1. Theo thầy/cô hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT có tầm quan trọng nào? A. Là ưu tiên hàng đầu. B. Rất quan trọng. C. Quan trọng. D. Không quan trọng. E. Hoàn toàn không cần thiết. Câu 2. Theo thầy/cô mục đích hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT gì? A. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. B. Để phát triển toàn diện phẩm chất, lực HS. C. Để nâng cao uy tín nhà trường. D. Để thầy/cô có hội nâng cao lực chuyên môn. E. Để HS đạt kết cao thi tuyển sinh ĐH. F. Để tạo môi trường cho HS rèn luyện, phấn đấu. G. Mục đích khác (nếu có): Câu 3. Thầy/cô cho biết mức độ chất lượng số nội dung Trường THPT TP Điện Biên Phủ? Mức điểm: Rất tốt điểm, tốt điểm, bình thường điểm không tốt điểm. 106 Stt Mức độ chất lượng Nội dung công việc CSVC lớp học Nguồn tư liệu tham khảo thư viện Thiết bị dạy học đại Khả tiếp cận tư liệu tham khảo giáo viên Khả tiếp cận tư liệu tham khảo học sinh Câu 3. Theo thầy/cô biện pháp phát HSG hiệu gì? Thông qua kết học tập, rèn luyện năm học trước. Thông qua kết kiểm tra đầu năm. Thông qua câu hỏi yêu cầu phân tích, tổng hợp, đánh giá. Thông qua kết giải tập nâng cao. Thông qua kết thực nhiệm vụ, thử thách nhiều hình thức khác nhau. Câu 4. Thầy/cô cho biết mức độ thường xuyên mà giáo viên thực công việc sau? Mức điểm: Thường xuyên điểm, điểm, điểm không điểm. Stt Mức độ thường xuyên Nội dung công việc Đặt câu hỏi đòi hỏi phân tích, tổng 1. hợp, đánh giá dạy khóa Liên hệ thực tiễn với kiến thức liên 2. quan đến nội dung môn học 3. Kiểm tra việc làm tập nhà, chữa cho học sinh 107 4. Cung cấp, yêu cầu HS nghiên cứu, làm tập tài liệu tham khảo Tổ chức để học sinh giải đáp cho 5. điều mà học sinh chưa hiểu rõ Câu 5. Thầy/cô thấy mức độ nhà trường thực nội dung công việc sau nào? Mức điểm: Rất tốt điểm, tốt điểm, bình thường điểm không tốt điểm. Mức độ thực Stt Nội dung công việc 1. Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng HSG 2. Đầu tư CSVC lớp học, thí nghiệm thực hành 3. Quản lý, bảo quản, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học 4. Tập huấn cho giáo viên thiết bị dạy học 5. Tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện 6. Chế độ cho GV tham gia bồi dưỡng HSG Câu 6. Theo thầy/cô, việc khen thưởng cho giáo viên có học sinh đạt giải Kỳ thi chọn học sinh giỏi, thi khoa học kỹ thuật, thi sử dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn, thi tiếng Anh mạng, thi giải Toán qua Internet nhà trường thực nào? 6.1. Việc vinh danh trao thưởng: a) Trang trọng. Không trang trọng. b) Kịp thời. Không kịp thời. 108 6.2. Mức thưởng cho giáo viên học sinh: Cao. Phù hợp. Hơi thấp. Quá thấp. Câu 7. Thầy/cô thấy mức độ nội dung công việc sau thực nào? Mức điểm: Rất tốt điểm, tốt điểm, bình thường điểm không tốt điểm. Mức độ thực Stt Nội dung công việc 1. Công tác phối hợp GVCN, GVBM quản lý, giáo dục HS Công tác phối hợp 2. quyền đoàn niên bố trí hoạt động GV HS Công tác phối hợp Văn phòng 3. với GV để phục vụ GV HS hoạt động bồi dưỡng HSG Công tác phối hợp tổ 4. chuyên môn phát hiện, tuyển chọn HSG Thầy/cô vui lòng cho biết vài thông tin thân (không bắt buộc): - Họ tên: . - Tổ chuyên môn: . - Trình độ đào tạo: . Cảm ơn hợp tác thầy/cô, chúc thầy/cô mạnh khỏe, thành đạt hạnh phúc! 109 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, thầy/cô vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách tích () vào ô tương ứng: Câu 1. Theo thầy/cô hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT có tầm quan trọng nào? A. Là ưu tiên hàng đầu. B. Rất quan trọng. C. Quan trọng. D. Không quan trọng. E. Hoàn toàn không cần thiết. Câu 2. Theo thầy/cô mục đích hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT gì? A. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. B. Để phát triển toàn diện phẩm chất, lực HS. C. Để nâng cao uy tín nhà trường. D. Để thầy/cô có hội nâng cao lực chuyên môn. E. Để HS đạt kết cao thi tuyển sinh ĐH. F. Để tạo môi trường cho HS rèn luyện, phấn đấu. G. Mục đích khác (nếu có): . Câu 3. Thầy/cô thấy mức độ nhà trường thực nội dung công việc sau nào? Mức điểm: Rất tốt điểm, tốt điểm, bình thường điểm không tốt điểm. 110 Mức độ thực Stt Nội dung công việc 1. Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng HSG 2. Đầu tư CSVC lớp học, thí nghiệm thực hành 3. Quản lý, bảo quản, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học 4. Tập huấn cho giáo viên thiết bị dạy học 5. Tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện 6. Chế độ cho GV tham gia bồi dưỡng HSG Câu 4. Thầy/cô thấy mức độ nội dung công việc sau thực nào? Mức điểm: Rất tốt điểm, tốt điểm, bình thường điểm không tốt điểm. Mức độ thực Stt Nội dung công việc 1. Công tác phối hợp GVCN, GVBM quản lý, giáo dục HS Công tác phối hợp 2. quyền đoàn niên bố trí hoạt động GV HS Công tác phối hợp Văn phòng 3. với GV để phục vụ GV HS hoạt động bồi dưỡng HSG Công tác phối hợp tổ 4. chuyên môn phát hiện, tuyển chọn HSG 5. Công tác phối hợp GVCN gia đình quản lý, giáo dục HS 111 Công tác phối hợp nhà trường Ban đại diện cha mẹ HS 6. phổ biến chủ trương, kế hoạch trường Công tác hỗ trợ cha mẹ HS đầu 7. tư nguồn lực tài cho bồi dưỡng HSG Thầy/cô vui lòng cho biết vài thông tin thân (không bắt buộc): - Họ tên: . - Trình độ đào tạo: .; Chức vụ: - Số năm giữ chức vụ tại: Cảm ơn hợp tác thầy/cô, chúc thầy/cô mạnh khỏe, thành đạt hạnh phúc! 112 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh) Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, ông/bà vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách tích () vào ô tương ứng: Câu 1. Theo ông/bà mục đích hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT gì? A. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. B. Để phát triển toàn diện phẩm chất, lực HS. C. Để nâng cao uy tín nhà trường. D. Để thầy/cô có hội nâng cao lực chuyên môn. E. Để HS đạt kết cao thi tuyển sinh ĐH. F. Để tạo môi trường cho HS rèn luyện, phấn đấu. G. Mục đích khác (nếu có): Câu 2. Thời lượng dành cho hoạt động bồi dưỡng HSG trường nào? A. Quá nhiều căng thẳng. B. Tương đối nhiều. C. Vừa phải. D. Hơi ít. E. Rất ít. Câu 3. Ông/bà thấy mức độ nội dung công việc sau thực nào? Mức điểm: Rất tốt điểm, tốt điểm, bình thường điểm không tốt điểm. 113 Mức độ thực Stt Nội dung công việc 1. Công tác phối hợp GVCN gia đình quản lý, giáo dục HS 2. Công tác phối hợp nhà trường Ban đại diện cha mẹ HS phổ biến chủ trương, kế hoạch trường 3. Công tác hỗ trợ cha mẹ HS đầu tư nguồn lực tài cho bồi dưỡng HSG Ông/bà vui lòng cho biết vài thông tin thân (không bắt buộc): - Họ tên cha/mẹ: - Họ tên học sinh: . - Lớp: Cảm ơn hợp tác ông/bà, chúc ông/bà mạnh khỏe hạnh phúc! 114 Phụ lục 5. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, thầy/cô vui lòng trả lời câu hỏi tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý cách tích () vào ô tương ứng: Tính cấp thiết Tên biện pháp Rất cấp thiết Biện pháp 1. Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS CMHS mục đích, tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng HSG Biện pháp 2. Kế hoạch hóa việc phát hiện, tuyển chọn HSG đảm bảo chọn HSG cách kịp thời Biện pháp 3. Chỉ đạo cải tiến nội dung, phương pháp bồi dưỡng HSG Biện pháp 4. Tăng cường phối hợp lực lượng việc cung ứng nguồn lực để GV, HS tham gia hoạt động bồi dưỡng HSG Biện pháp 5. Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng để GV HS có động lực phấn đấu hoạt động bồi dưỡng HSG 115 Cấp thiết Khôn g cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Biện pháp 6. Đa dạng hóa hoạt động bồi dưỡng HSG, thực thường xuyên suốt trình học tập HS Thầy/cô vui lòng cho biết vài thông tin thân (không bắt buộc): - Họ tên: . - Tổ chuyên môn: . - Trình độ đào tạo: . Cảm ơn hợp tác thầy/cô, chúc thầy/cô mạnh khỏe, thành đạt hạnh phúc! 116 Phụ lục 6. PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho CBQL, GV tham gia bồi dưỡng HSG) Họ tên: ………………………………… Nam/nữ: ……….… Chức vụ: …………………………………. Trình độ: ………… Tổ chuyên môn: ………………………………………………… . Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau đây: 1. Thầy/cô cho biết đánh giá thời lượng dành cho hoạt động bồi dưỡng HSG nhà trường? …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2. HSG có đặc trưng nào? Thầy/cô có biện pháp để xác định xác HSG? …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 3. Thầy/cô tổ chuyên môn thống phương pháp bồi dưỡng HSG hay chưa? Thầy/cô thường dùng phương pháp bồi dưỡng HSG? …………………………………………………………………………………. 117 …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 4. Thầy/cô cho biết đánh giá tính thường xuyên đa dạng hoạt động bồi dưỡng HSG nhà trường? …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 5. Theo thầy/cô để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng HSG, nhà trường cần thực biện pháp quản lý chủ yếu nào? …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô giáo. Chúc thầy/cô mạnh khỏe thành công! 118 [...]... hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ Chương 3 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ trong bối cảnh hiện nay 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG. .. của hoạt động bồi dưỡng HSG ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ sẽ được nâng cao 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận hoạt động bồi dưỡng HSG và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT trong bối cảnh hiện nay 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng. .. TP Điện Biên Phủ trong bối cảnh hiện nay 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ 4 Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng HSG ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ trong những năm học qua đã đạt được một số thành tích đáng khích lệ Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện. .. chuyên - Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn, huyện Ý Yên, Nam Định trong bối cảnh hiện nay của tác giả Hoàng Khắc Tiệp, năm 2012 và luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học Cơ sở Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Nam, năm 2012 đã đề cập đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS chất lượng... giải cao trong kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường Trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ trong bối cảnh hiện nay làm Luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng HSG ở Trường. .. văn Quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong các trường trung học cơ sở quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng” của tác giả Đào Thị Trang, năm 2013 đã đề cập đến quản lý công tác bồi dưỡng HSG ở các trường THCS Tuy nhiên, các tác giả nêu trên còn chưa được đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT không chuyên trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo hiện. .. động bồi dưỡng HSG ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ trong bối cảnh hiện nay 6 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về lý luận, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG và đề xuất các biện pháp quản lý đối với hoạt động này ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ Khảo sát và sử dụng số liệu từ năm học 2009-2010 đến nay 3 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu... Nghiên cứu các chuyên khảo, bài báo, công trình nghiên cứu về quản lý, hoạt động bồi dưỡng HSG và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét, thu thập dữ liệu từ thực tiễn hoạt động bồi dưỡng HSG và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG ở Trường THPT TP Điện Biên Phủ - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng các phiếu... là quản lý quá trình dạy học vì quá trình dạy học là hoạt động chủ yếu của một nhà trường Quá trình dạy học trong 13 nhà trường được xem như một thể thống nhất gồm các thành tố: Mục tiêu dạy học; Nội dung dạy học; Phương pháp dạy học; Người dạy; Người học; Điều kiện CSVC Quản lý quá trình dạy học trong nhà trường chính là quản lý các thành tố của quá trình dạy học Quản lý nhà trường về bản chất là quản. .. Nhà trường được cung ứng các nguồn lực vật chất cần thiết, được hoạt động trong môi trường nhất định và nhận được sự đầu tư của nhà nước, người học, cộng đồng, xã hội 1.2.2.2 Trường trung học phổ thông Theo Luật giáo dục, giáo dục phổ thông bao gồm 3 cấp học: Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Trường THPT là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân Trường THPT thuộc cấp trung . sở lý luận của quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông. Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường trung học phổ thông thành phố. phố Điện Biên Phủ. Chương 3. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ trong bối cảnh hiện nay. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN. i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ VĂN SỐP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRONG BỐI CẢNH HIỆN