Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường trung học phổ thông Huyện Đại Từ, Thái Nguyên

112 778 4
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường trung học phổ thông Huyện Đại Từ, Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ QUANG ĐỈNH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ QUANG ĐỈNH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG VINH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thực cá nhân Luận văn thực hướng dẫn khoa học củaPGS.TS Phan Thị Hồng Vinh Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Hà Quang Đỉnh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh giúp đỡ em trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán quản lý, giáo viên em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, THPT Đại Từ, THPT Lưu Nhân Chú tỉnh Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Hà Quang Đỉnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trường 14 1.2.4 Kĩ sống 16 1.2.5 Giáo dục kĩ sống 17 1.2.6 Quản lý giáo dục kĩ sống 18 1.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 18 1.4 Tiếp cận giáo dục kĩ sống theo trụ cột UNESCO 32 1.4.1 Học để biết – kĩ sống liên quan đến “nhận thức” 32 iii 1.4.2 Học để làm – kĩ sống liên quan đến “làm việc” 33 1.4.3 Học để chung sống - kĩ sống liên quan đến “ý thức thái độ” 33 1.4.4 Học để tự khẳng định – kĩ sống liên quan đến “giá trị” 34 1.5 Quản lý giáo dục kĩ sống trường THPT 35 1.5.1 Vị trí, vai trị Hiệu trưởng 35 1.5.2 Chức QL GD KNS 36 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh Hiệu trưởng trường THPT 43 1.6.1 Cơng tác quản lí nhà trường 43 1.6.2 Công tác quản lí gia đình học sinh 44 1.6.3 Cơ chế phối hợp nhà trường với cấp quyền địa phương 44 1.6.4 Ảnh hưởng môi trường xã hội 45 1.6.5 Ảnh hưởng bùng nổ công nghệ thông tin 45 Kết luận chương 46 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 47 2.1 Tổng quan tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Đại Từ Thái Nguyên 47 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung 47 2.1.2 Kết thực tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 48 2.1.3 Lĩnh vực văn hoá xã hội 49 2.1.4 Vài nét giáo dục THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên 50 2.1.5 Đặc điểm trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên 50 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT huyện Đại Từ Thái Nguyên 53 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL giáo viên GD KNS cho học sinh THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên 53 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên 58 iv 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên 63 2.4.1 Đánh giá thực trạng 63 2.4.2 Nguyên nhân 66 Kết luận chương 67 Chƣơng ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính kế hoạch 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thống QL giáo dục kĩ sống cho học sinh 69 3.1.3 Nguyên tắc phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động học sinh tham gia giáo dục KNS nhà trường 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp lực lượng giáo dục 71 3.2 Biện pháp quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên 71 3.2.1 Chỉ đạo tổ chức xã hội, GVCN, tổ chuyên môn tuyên truyền nâng cao nhận thức GD KNS cho GV, HS lực lượng tham gia GD 71 3.2.2 Kiện toàn, củng cố phát huy vai trò BCĐ GD KNS 73 3.2.3 Phát huy vai trò nịng cốt Đồn TNCS Hồ Chí Minh, tổ chức phối hợp lực lượng xã hội nâng cao hiệu GD KNS 75 3.2.4 Chỉ đạo tổ CM bồi dưỡng lực cho đội ngũ GV tham gia tổ chức GD KNS 78 3.2.5 Hiệu trưởng xây dựng chế khuyến khích, phát huy vai trị chủ thể HS tập thể HS GD KNS 81 v 3.2.6 Đầu tư CSVC điều kiện khác cho GD KNS 83 3.2.7 Chỉ đạo đổi công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm GD KNS 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi, hiệu biện pháp đề xuất 88 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 93 2.2 Đối với trường Sư phạm 94 2.3 Đối với UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên 94 2.4 Đối với trường THPT tỉnh 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BĐD CMHS : Ban đại diện Cha mẹ học sinh CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất ĐCS : Đảng cộng sản GD : Giáo dục GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn GDTX : Giáo dục thường xuyên GDTrH : Giáo dục trung học GDTH : Giáo dục Tiểu học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh HĐND : Hội đồng nhân dân KT - XH : Kinh tế - Xã hội KH : Kế hoạch NCKH : Nghiên cứu khoa học PPCT : Phân phối chương trình QL : Quản lí QLGD : Quản lí giáo dục KNS : Kĩ sống TDTT : Thể dục thể thao TNCS : Thanh niên cộng sản THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Chất lượng đội ngũ CBQL GV trường THPT 53 Bảng 2.2 Đánh giá mục tiêu GD KNS hiệu trưởng 57 Bảng 2.3 Đánh giá hình thức GD KNS 58 Bảng 2.4 Tác dụng GD KNS việc hình thành nhân cách HS 59 Bảng 2.5 Mức độ yêu thích học sinh hình thức tích hợp GD KNS 62 Bảng 2.6 Tác động xấu yếu tố môi trường XH đến KNS HS 61 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng lập kế hoạch quản lí hiệu trưởng….….63 Bảng 2.8 Đánh giá tổ chức thực kế hoạch GD KNS hiệu trưởng 64 Bảng 2.9 Đánh giá công tác đạo việc thực kế hoạch GD KNS hiệu trưởng 56 Bảng 2.10 Công tác đánh giá GD KNS hiệu trưởng 57 Bảng 3.1 Kết điểm khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 89 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 87 v 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Trên sở kết khảo sát thực trạng bước 1, sau tác giả tập trung khảo sát hỏi sâu số thực trạng phục vụ cho trưng cầu ý kiến khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi hiệu số biện pháp đề xuất Lần số liệu trưng cầu ý kiến sau: - Đối tượng: CBQL GV trường THPT huyện Đại Từ - Số lượng: 67 người (trong GV: 59; CBQL: 8) Qui định mức khả thực cần thiết, khả thi biện pháp, lượng hoá giá trị thang điểm đánh giá từ đến điểm: - Thấp nhất: điểm; Trung bình: 1,5 điểm; Cao nhất: điểm - Cụ thể: Rất cần thiết - Rất khả thi: điểm - Cần thiết - Khả thi: điểm - Không cần thiết - Không khả thi: điểm - Điểm tối đa cho biện pháp: điểm - Điểm trung bình cho biện pháp: 1,5 điểm - Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đối tượng CBQL,GV.(Bảng 3.1) Các số liệu kết điểm khảo nghiệm bảng 3.1 cho thấy mức độ tính cần thiết tính khả thi mức trung bình 1,5 điểm Điểm bình quân cho mức độ cần thiết đạt từ 2,66 điểm đến 2,76 điểm; điểm bình quân cho mức độ khả thi đạt từ 2,64 điểm đến 2,85 điểm Nhìn vào giá trị thang điểm đánh giá bảng 3.1 tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Ta thấy biện pháp khảo nghiệm đạt điểm khả thi có mối tương quan bền vững Kết khảo nghiệm cịn cho thấy có đồng pha việc đầu tư tổ chức quản lý GD KNS với việc nâng cao chất lượng GD tồn diện Điều chứng minh tính khả thi hiệu biện pháp quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên, đề xuất áp dụng chung cho trường THPT 88 Bảng 3.1 Kết điểm khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp TT Tên biện pháp Chỉ đạo tổ chức XH, GVCN, tổ CM tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức QL GD KNS cho GV, HS Kiện toàn, củng cố phát huy vai trò BCĐ Phát huy vai trò ĐTN, tổ chức phối hợp lực lượng XH nâng cao hiệu GD KNS Chỉ đạo tổ CM bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia tổ chức GD KNS Hiệu trưởng XD chế phát huy vai trò chủ thể HS, tập thể HS GD KNS Đầu tư CSVC điều kiện khác cho giáo dục KNS Chỉ đạo đổi công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm GD KNS Tính cần thiết RCT CT KCT X đỉểm điểm điểm Tính khả thi RKT KT KKT X điểm điểm điểm 46 19 2.66 46 18 2.64 51 13 2.72 52 13 2.75 53 11 2.75 55 11 2.81 48 16 2.67 49 16 2.70 54 10 2.76 57 10 2.85 50 15 2.72 55 10 2.79 49 15 2.69 53 12 2.76 Kết luận chƣơng Dựa vào sở lý luận nêu chương 1, với sở pháp lý, sở thực tiễn kết quả, phân tích, đánh giá khoa học, thực trạng công tác quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên chương Em xin đề xuất biện pháp quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên giai đoạn 89 chương Các biện pháp tập trung giải vấn đề tương đối như: Tổ chức tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức GD KNS cho CBQL, GV, HS lực lượng GD khác; Kiện tồn, phát huy vai trị BCĐ; Phát huy vai trị nịng cốt Đồn niên lực lượng xã hội; Liên kết phối hợp lực lượng GD; Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn, GVCN, bồi dưỡng lực cho đội ngũ GV; Khuyến khích, phát huy tối đa vai trò chủ thể HS tập thể lớp HS; Đầu tư CSVC, TBĐH, tài chính; Đổi cơng tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá… Mỗi biện pháp có tầm quan trọng riêng mối quan hệ hữu với nhau, tồn độc lập khơng tách rời Chúng tạo thành mối quan hệ vững chắc, bổ sung cho trình quản lý Qua hệ thống phiếu trưng cầu ý kiến trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên, tác giả tiến hành khảo nghiệm đối tượng CBQL GV nhà trường tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho phép tác giả mạnh dạn đến kết luận: Các biện pháp nêu chưa phải hệ thống đầy đủ toàn diện, song biện pháp chủ yếu có tính cấp thiết, làm tảng cho cho hệ thống biện pháp, nhằm tăng cường chất lượng quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT phạm vi khả năng, điều kiện có nhà trường Người CBQL giỏi, có lực biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo, khoa học hợp lý biện pháp tùy vào điều kiện có đơn vị, với biện pháp chắn rằng, công tác quản lý GD KNS đạt hiệu cao, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS THPT nhiệm vụ đổi toàn diện GD bậc phổ thông 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận QL GD KNS yếu tố quan trọng định tới hình thành phát triển nhân cách HS Việc giáo dục HS thông qua GD KNS đường quan trọng cần thiết Chương trình GD KNS góp phần thực mục tiêu từ đơn giản đến phức tạp nhằm phát huy tối đa vai trò cá nhân tập thể HS tình QL GD KNS Học sinh chủ thể hoạt động GD KNS, nên em có quyền tham gia vào khâu trình, hoạt động từ khâu chuẩn bị đến tiến hành đánh giá kết hoạt động Thông qua GD KNS, HS ngày củng cố mở rộng kiến thức, làm nảy sinh phát triển tình cảm tốt đẹp đồng thời phát huy khả sáng tạo, tính linh hoạt chủ động tư độc lập HS, biến trình giáo dục thành tự giáo dục GD KNS gắn nhà trường với thực tiễn, với gia đình xã hội Vì cần có phối hợp tham gia lực lượng giáo dục nhà trường hiệu trưởng nhà trường giữ vai trị chủ đạo Huy động tiềm lực lượng giáo dục vào trình GD KNS yêu cầu có tính ngun tắc Nói đến hoạt động phải nói đến trang thiết bị kèm theo Việc quan tâm đầu tư CSVC, kinh phí yếu tố định thành công công tác QL GD KNS Kiểm tra đánh giá GD KNS, nhằm xác định giá trị mặt tri thức, kỹ năng, thái độ mà HS tiếp nhận thể thực tiễn sau hoạt động Kết đánh giá giúp đưa định nhằm cải thiện thực trạng, rút kinh nghiệm cho hoạt động tiếp theo, đồng thời có tác dụng động viên khuyến khích HS tích cực hoạt động Vì vậy, nên tạo hội cho HS đánh giá tự đánh giá, từ em tự điều chỉnh tiếp tục vươn lên Đặc biệt HT cần tiến hành kiểm tra, đánh giá kết GD KNS cách khách quan nghiêm túc 91 Trong trình QL, việc bồi dưỡng đội ngũ GV coi nhiệm vụ thường xuyên liên tục để GV đáp ứng yêu cầu đòi hỏi trình độ CM nghiệp vụ chiến lược đổi toàn diện GD&ĐT Trong công tác quản lý GD KNS người hiệu trưởng cần trọng việc bồi dưỡng lực tổ chức, quản lý cho đội ngũ GV đặc biệt đội ngũ GVCN Luận văn đề xuất biện pháp quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên, nhằm góp phần giải mâu thuẫn yêu cầu mục tiêu GD cao cấp học với thực tiễn cịn yếu cơng tác GD toàn diện nhân cách hệ trẻ Cụ thể: Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chức xã hội, GVCN, tổ CM tuyên truyền nâng cao nhận thức GD KNS cho GV, HS lực lượng tham gia GD Biện pháp 2: Kiện toàn, củng cố phát huy vai trò BCĐ GD KNS Biện pháp 3:Phát huy vai trị nịng cốt Đồn TNCS Hồ Chí Minh,tổ chức phối hợp lực lượng xã hội nâng cao hiệu GD KNS Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ CM bồi dưỡng lực đội ngũ GV tham gia tổ chức GD KNS Biện pháp 5: Hiệu trưởng xây dựng chế khuyến khích, phát huy vai trò chủ thể HS tập thể HS GD KNS Biện pháp 6: Đầu tư CSVC điều kiện khác cho GD KNS Biện pháp 7: Chỉ đạo đổi công tác thi đua khen thưởng, kiếm tra, đánh giá rút kinh nghiệm GD KNS Trên thực tế nhận thấy CBQL đội ngũ GV trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên, nhận thức đầy đủ GD KNS có nhiều nỗ lực thực tốt hoạt động Tuy nhiên đầu tư vào GD KNS nhà trường chưa đồng đều, yêu cầu đổi QL GD KNS chưa quan tâm mức, chưa huy động khai thác hết tiềm lực lượng giáo dục nhà trường, chưa thường xuyên kiểm tra đánh giá đặc biệt chưa đặt yêu cầu có giải pháp để khắc phục hạn chế nêu 92 Mặc dù hoạt động GD KNS hoạt động GD khác bị chi phối nhiều yếu tố có biện pháp quản lý thích hợp kịp thời khơng khắc phục hạn chế tồn mà phát huy mạnh yếu tố tích cực chúng Sau nghiên cứu luận văn thực mục đích đề đề xuất biện pháp quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT huyện Đại Từ - Thái Ngun, nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nói chung đáp ứng yêu cầu quản lý quản lý có hiệu GD KNS nói riêng nhà trường bối cảnh trường THPT Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Chế độ đánh giá nhà trường, đánh giá HS đặc biệt chế độ thi tốt nghiệp, thi tuyển tập trung vào môn văn hoá, khiến cho nhà trường đầu tư chuyên sâu hoạt động dạy học lớp, quan tâm đến rèn luyện kĩ để thích ứng với nhu cầu đổi xã hội Vì vậy, Bộ GD&ĐT cần cải tiến đánh giá hoạt động nhà trường, đánh giá HS chế độ thi cử cấp, để nhà trường xã hội quan tâm tổ chức GD KNS, góp phần phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ - Cần sớm xem xét, sửa đổi ban hành văn pháp qui chế độ sách, chuẩn đánh giá, chế đạo, phối họp lực lượng thực chương trình sách giáo khoa tích hợp hoạt động GD trường phổ thông, có GD KNS; cần nêu rõ trách nhiệm, quyền lợi cho trường…, làm sở pháp lý cho trường phổ thông triển khai thực hiệu hoạt động - Khuyến khích nhà giáo có kinh nghiệm viết sách cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lý GD KNS - Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho GV vùng khó khăn, để họ yên tâm công tác, giúp nhà trường ổn định xây dựng đội ngũ, đáp ứng nhiệm vụ GD địa phương 93 2.2 Đối với trƣờng Sƣ phạm GV tham gia tổ chức GD KNS nhiệm vụ giáo dục bên cạnh nhiệm vụ dạy học văn hóa lớp GV cần đào tạo để có kiến thức, kỹ nghịệp vụ tổ chức hoạt động GD nhà trường Vì vậy, chương trình kế hoạch đào tạo trường Đại học Sư phạm cần có học phần tương xứng dành cho công tác tổ chức GD KNS cho sinh viên Trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bộ GD& ĐT giao cho trường, khoa Sư phạm đảm trách, cần sâu cập nhật tri thức, kỹ hoạt động giới thiệu mơ hình hoạt động tốt để sinh viên tiếp cận thực hoạt động từ học tập trường Đại học - Cần phối hợp với Sở GD & ĐT, tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học, thảo luận chuyên đề định kỳ cho CBQL GV phụ trách hoạt động tham gia lần năm học - Các trường Đại học cần tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, ngày hội nhà giáo, ngày hội mở trường, tư vấn hướng nghiệp, thực tế sư phạm trường THPT tỉnh để giúp em HS trường THPT có hội tiếp cận với trường Đại học 2.3 Đối với UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Sở GD&ĐT Thái Nguyên cần có phận chuyên trách GD KNS, có chuyên viên chuyên trách GD KNS để thống đạo hoạt động địa bàn tồn tỉnh, phận soạn thảo kế hoạch, chương trình hoạt động, hướng dẫn đạo thực kiểm tra giám sát, đánh giá việc thực nhà trường cho thống chung toàn tỉnh Bộ phận chuyên trách lĩnh hội chương trình Bộ GD&ĐT GD KNS sau tổ chức tập huấn cấp sở cho nhà trường THPT theo chuyên đề Đồng thời Sở GD&ĐT thường xuyên định kỳ năm/lần tổ chức hội thi, giao lưu, tọa đàm, hội thảo theo chủ điểm GD KNS để trường THPT học tập lẫn nhân rộng mơ hình cách làm hay, có hiệu 94 - Trong cơng tác tra toàn diện nhà trường, bên cạnh việc tra, kiểm tra hoạt động dạy học lớp, cần sâu tra quản lý tổ chức hoạt động GD tập thể, có QL GD KNS ngồi nhà trường Điều buộc nhà trường quan tâm nhiều đến quản lý tổ chức GD KNS cho có hiệu - Sở Giáo dục cần phối hợp chắt chẽ với Tỉnh đoàn tổ chức đoàn thể khác tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng lực, kỹ tổ chức kiện cho BCĐ, đội ngũ GV cán Đoàn, Hội trường THPT tỉnh UBND tỉnh Sở GD & ĐT nên mở chuyên mục lĩnh vực website tìm kiếm link liên kết để tạo điều kiện cho trường học tập, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu QL GD KNS Tổ chức nhiều họp báo, tọa đàm theo chuyên đề, mở chuyên mục hỏi đáp báo, tạp chí địa phương kênh truyền hình Tỉnh để tuyên truyền rộng rãi vị trí vai trị, tác dụng GD KNS nhằm thu hút quan tâm lực lượng nhà trường tăng cường nhận thức cho CMHS để tham gia QL GD KNS - UBND tỉnh cần có sách đặc thù hỗ trợ kinh phí, ưu tiên đầu tư xây dựng CSVC, TBDH cho trường thuộc vùng khó, vùng nghèo đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa 2.4 Đối với trƣờng THPT tỉnh - Hiệu trưởng nhà trường cần phải nhận thức vai trò, vị trí GD KNS điều kiện đổi GD&ĐT nay, từ đầu tư thời gian trí tuệ thỏa đáng cho công tác quản lý GD KNS, thực linh hoạt, sáng tạo biện pháp tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể đặc điểm, tình hình nhà trường - Trong cơng tác quản lý nhà trường nói chung, quản lý GD KNS nói riêng, hiệu trưởng cần tăng cường giao lưu với trường bạn khu vực để học tập kinh nghiệm - Hiệu trưởng cần đầu tư kinh phí phù hợp cho CSVC, TBDH, phục vụ cho GD KNS tổ chức tốt hoạt động GD 95 - Hiệu trưởng phải thực cánh chim đầu đàn, cầu nối liên kết mối quan hệ phối hơp lực lượng GD nhà trường Kế hoạch hóa tồn chương trình GD KNS trường, đồng thời chủ động đưa biện pháp quản lý tồn diện, cân đối, hài hịa, có trọng tâm, trọng điểm, thống đồng tổ chức, quản lý GD KNS, khâu đột phá quan trọng có ý nghĩa định bền vững, xuyên suốt công tác quản lý GD KNS hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.S.Macarenko (1984), giáo dục người công dân, NXB giáo dục Hà Nội [2] A.S.Macarenko (1984) tuyển tập tác phẩm sư phạm tập 1, NXB giáo [3] Báo cáo Ban kinh tế xã hội HĐND huyện Đại Từ năm 2013 [4] Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội [5] Đặng Quốc Bảo (2004), Vấn đề quản lí từ số góc nhìn, Hà Nội [6] Hồng Hịa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Nguyễn Thị Việt Hà, Trần Hiền Lương, Nguyễn Tuyết Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi (2010), , [7] Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kĩ sống cho người học”, Tạp chí Thơng tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội [8] Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kĩ sống, Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội [9] Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kĩ sống Việt Nam, Viện chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội [11] PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, Nhà xuất Đại học sư phạm 2010 [12] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư Phạm [14] Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam giáo dục kĩ sống cho thiếu niên, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống” từ 23-25/102003, Hà Nội 97 [15] Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội [16] Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [17] Luanvan.net [18] Luật giáo dục Nhà xuất trị Quốc gia [19] Hồ Chí Minh (1990), vấn đề giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội [20] TS Lục Thị Nga – PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kĩ sống giao tiếp ứng xử quản lý, Bộ GD&ĐT 2012 [21] Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện GD giới đời xưa, Sở GD&ĐT TP HCM Câu lạc QLGD [22] Hà Nhật Thăng, Nguyễn Phương Lan (2006), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức tiểu học, Nxb Giáo dục [23] (2006), , 98 Phụ lục 01 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GD KNS CỦA HIỆU TRƢỞNG (Dành cho CBQL & Giáo viên) Để có sở đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống hiệu trưởng trường THPT, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (đánh dấu x vào ô tương ứng) Anh (chị) đánh giá thực trạng lập kế hoạch quản lí GD KNS hiệu trƣởng TT Các kế hoạch cụ thể 01 02 03 Đánh giá mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Kế hoạch tập huấn cho GVCN, GVBM Kế hoạch thực hoạt động GD KNS Kế hoạch thao giảng, dậy mẫu Kế hoạch phối hợp với tổ chức xã hội, trị - xã hội trường Kế hoạch phối hợp với tổ chức xã hội nhà trường Kế hoạch phối hợp với quyền địa phương 04 05 06 Anh (chị) đánh giá tổ chức thực kế hoạch quản lí GD KNS hiệu trƣởng TT 01 02 03 04 05 06 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch QL GD KNS nhà trƣờng Tích hợp vào giảng lớp GVBM Công tác phối hợp với tổ chức trường (BĐD CMHS; Hội KH; Hội TTHS; Đoàn TN) Triển khai kế hoạch tới toàn thể CBGV, CNV trường Cơng tác phối hợp với quyền địa phương tổ chức nhà trường Thực với tập thể lớp học sinh Xây dựng nội quy quan, cung cấp cho CBGV, CNV kiến thức GD KNS Đánh giá mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Anh (chị) đánh giá công tác đạo việc thực kế hoạch quản lí GD KNS hiệu trƣởng TT 01 02 03 04 05 06 Thực trạng đạo thực kế hoạch QL GD KNS nhà trƣờng Đánh giá mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo việc lựa chọn mơn tích hợp GD KNS vào giảng học lớp Chỉ đạo tuyên truyền hàng tuần vào sinh hoạt tập thể Cung cấp thông tin cần thiết tới học sinh sinh hoạt đầu tuần Chỉ đạo giáo dục lịch sử địa phương; giáo dục pháp luật; giáo dục giới tính… GD KNS thông qua hoạt động tập thể (GD ngồi lên lớp; hoạt động tình nguyện; hoạt động từ thiện…) Chỉ đạo phát động đợt thi đua ngắn ngày lớp học sinh theo chủ đề, chủ điểm vào ngày lễ lớp năm học Anh (Chị) đánh giá cơng tác quản lí GD KNS hiệu trƣởng TT 01 02 03 04 05 06 Đánh giá kết thực kế hoạch QL GD KNS hiệu trƣởng Đánh giá mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Kết nhận thức GVCN, GVBM đợt tập huấn GD KNS Hiệu cơng tác quản lí GD KNS Giáo viên vận dụng, tích hợp nội dung GD KNS vào số giảng phù hợp Kết phối hợp với tổ chức xã hội trường Kết phối hợp với công an địa phương, tổ chức trị xã hội ngồi nhà trường Kết phối hợp với quyền địa phương Trân trọng cảm ơn ý kiến anh chị! Phụ lục 02 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GD KNS CỦA HIỆU TRƢỞNG (Dành cho giáo viên & học sinh) Để có sở đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống cho hiệu trưởng nhà trường, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (đánh dấu x vào ô tương ứng) Hãy đánh giá mục tiêu GD KNS hiệu trƣởng? TT 01 02 03 04 05 06 Các mục tiêu hoạt động GD KNS Mức độ thể ý kiến Đồng ý Không đồng ý Trang bị kiến thức chuyên môn Trang bị kiến thức xã hội Rèn luyện kĩ giao tiếp Rèn luyện kĩ hòa nhập cộng đồng Hình thành thái độ, tình cảm Phát triển nhân cách người học Hãy đánh giá hình thức giáo dục KNS? TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Các hình thức tích hợp hoạt động Đánh giá mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Hoạt động thể dục, thể thao Hội diễn văn nghệ Hoạt động dã ngoại, hội trại Tham gia trị chơi dân gian Tham gia hoạt động tình nguyện chỗ Chăm sóc khu di tích lịch sử Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện Thăm hỏi, chia sẻ với bạn có hồn cảnh éo le Lao động, vệ sinh, bảo vệ môi trường Hãy đánh giá tác dụng hoạt động GD KNS đến việc hình thành nhân cách học sinh? TT 01 02 03 04 05 06 Các hình thức tích hợp hoạt động Hình thành chuẩn mực giá trị đạo đức Hình thành hành vi ứng xử tích cực Nâng cao nhận thức hiểu biết xã hội Mở rộng mối quan hệ với cộng đồng Rèn luyện kí giao tiếp, ứng xử linh hoạt Biết quan tâm, chia sẻ với người khác Đánh giá mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Đánh giá mức độ yêu thích học sinh hình thức tích hợp hoạt động GD KNS? TT 01 02 03 04 05 06 Các hình thức tích hợp hoạt động cụ thể Đánh giá mức độ u thích Rất Phân Khơng Thích thích vân thích Hoạt động đố vui để học, hái hoa kiến thức Hoạt động nhân đạo, tình nguyện Tìm hiểu ứng dụng khoa học kĩ thuật Giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT Hoạt động xã hội - trị Hoạt động giáo dục dân số - giới tính, giáo dục luật giao thông… Hãy đánh giá tác động xấu yếu tố môi trƣờng xã hội đến KNS HS? Mức độ tác động xấu Đặc biệt TT Các yếu tố bên ngồi nhà trƣờng Nghiêm Bình nghiêm trọng thƣờng trọng 01 Ảnh hưởng phim ảnh luồng 02 Ảnh hưởng mạng xã hội 03 Ảnh hưởng Karaoke 04 Các tụ điểm vui chơi, giải trí khơng phù hợp 05 Các tệ nạn xã hội, vi phạm luật… 06 Quán internet, Bi A, điện tử…gần trường học Trân trọng cảm ơn ý kiến quý báu anh chị Nếu xin xho biết số thông tin cá nhân: Thâm niên công tác: …………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn: …………………………………………………… Số lần tập huấn GD KNS: ………………………………………… ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ QUANG ĐỈNH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã... huyện Đại Từ - Thái Nguyên Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT huyện Đại Từ - Thái Nguyên Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC... quản lý giáo dục kĩ sống Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 4.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT huyện Đại

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan