Đối với UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường trung học phổ thông Huyện Đại Từ, Thái Nguyên (Trang 104 - 112)

2. Khuyến nghị

2.3.Đối với UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên

- Sở GD&ĐT Thái Nguyên cần có bộ phận chuyên trách GD KNS, có chuyên viên chuyên trách về GD KNS để thống nhất chỉ đạo hoạt động trên địa bàn toàn tỉnh, đây chính là bộ phận soạn thảo kế hoạch, chương trình hoạt động, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát, đánh giá việc thực hiện của các nhà trường sao cho thống nhất chung trong toàn tỉnh. Bộ phận chuyên trách sẽ lĩnh hội các chương trình của Bộ GD&ĐT về GD KNS sau đó tổ chức tập huấn cấp sở cho các nhà trường THPT theo chuyên đề. Đồng thời Sở GD&ĐT thường xuyên hoặc định kỳ 2 năm/lần tổ chức hội thi, giao lưu, tọa đàm, hội thảo... theo chủ điểm của GD KNS để các trường THPT được học tập lẫn nhau và nhân rộng mô hình cách làm hay, có hiệu quả.

-Trong công tác thanh tra toàn diện một nhà trường, bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra các hoạt động dạy học trên lớp, cần đi sâu hơn nữa thanh tra quản lý và tổ chức các hoạt động GD tập thể, trong đó có QL GD KNS ở trong và ngoài nhà trường. Điều này sẽ buộc các nhà trường quan tâm nhiều hơn đến quản lý tổ chức GD KNS sao cho có hiệu quả.

-Sở Giáo dục cần phối hợp chắt chẽ với Tỉnh đoàn và các tổ chức đoàn thể khác tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng về năng lực, kỹ năng tổ chức các sự kiện cho BCĐ, đội ngũ GV và cán bộ Đoàn, Hội ở các trường THPT trong tỉnh. UBND tỉnh và Sở GD & ĐT nên mở chuyên mục về lĩnh vực này trên website và tìm kiếm những link liên kết để tạo điều kiện cho các trường học tập, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu về QL GD KNS. Tổ chức nhiều cuộc họp báo, tọa đàm theo chuyên đề, mở chuyên mục hỏi đáp trên báo, tạp chí địa phương và kênh truyền hình của Tỉnh để tuyên truyền rộng rãi về vị trí vai trò, tác dụng của GD KNS nhằm thu hút sự quan tâm của các lực lượng ngoài nhà trường nhất là tăng cường nhận thức cho CMHS để tham gia QL GD KNS.

-UBND tỉnh cần có chính sách đặc thù hỗ trợ kinh phí, ưu tiên đầu tư xây dựng CSVC, TBDH cho các trường thuộc vùng khó, vùng nghèo đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

2.4. Đối với các trƣờng THPT trong tỉnh

-Hiệu trưởng các nhà trường cần phải nhận thức đúng về vai trò, vị trí của GD KNS trong điều kiện đổi mới GD&ĐT hiện nay, từ đó đầu tư thời gian trí tuệ thỏa đáng cho công tác quản lý GD KNS, thực hiện linh hoạt, sáng tạo các biện pháp tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể của đặc điểm, tình hình mỗi nhà trường.

-Trong công tác quản lý nhà trường nói chung, quản lý GD KNS nói riêng, hiệu trưởng cần tăng cường giao lưu với các trường bạn trong khu vực để học tập kinh nghiệm.

-Hiệu trưởng cần đầu tư kinh phí phù hợp cho CSVC, TBDH, phục vụ cho GD KNS và tổ chức tốt hoạt động GD này.

-Hiệu trưởng phải thực sự là cánh chim đầu đàn, là cầu nối liên kết các mối quan hệ phối hơp các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường. Kế hoạch hóa được toàn bộ chương trình GD KNS của trường, đồng thời chủ động đưa ra các biện pháp quản lý toàn diện, cân đối, hài hòa, có trọng tâm, trọng điểm, thống nhất và đồng bộ trong tổ chức, quản lý GD KNS, đây là khâu đột phá quan trọng có một ý nghĩa quyết định bền vững, xuyên suốt trong công tác quản lý GD KNS của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Thái Nguyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. A.S.Macarenko (1984), giáo dục người công dân, NXB giáo dục Hà Nội. [2]. A.S.Macarenko (1984) tuyển tập các tác phẩm sư phạm tập 1, NXB giáo [3]. Báo cáo của Ban kinh tế xã hội HĐND huyện Đại Từ năm 2013

[4]. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục, tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội.

[5]. Đặng Quốc Bảo (2004), Vấn đề quản lí từ một số góc nhìn, Hà Nội.

[6]. Hoàng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Nguyễn Thị Việt Hà, Trần Hiền Lương, Nguyễn Tuyết Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi (2010),

, .

[7]. Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kĩ năng sống cho người học”, Tạp

chí Thông tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kĩ năng sống, Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội.

[9]. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ năng sống, Giáo trình dành cho

sinh viên Cao đẳng sư phạm, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội.

[10]. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kĩ năng sống

ở Việt Nam, Viện chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội.

[11]. PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 2010.

[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011, Hà Nội.

[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu khoa học Sư phạm

ứng dụng, Nxb. Đại học Sư Phạm.

[14]. Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kĩ năng sống cho

thanh thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ năng sống”

[15]. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

[16]. Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[17]. Luanvan.net. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[18]. Luật giáo dục. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

[19]. Hồ Chí Minh (1990), về vấn đề giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội.

[20]. TS. Lục Thị Nga – PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, Bộ GD&ĐT. 2012.

[21]. Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện GD thế giới đời xưa, Sở GD&ĐT TP HCM Câu lạc bộ QLGD.

[22]. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Phương Lan (2006), Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học, Nxb. Giáo dục

[23]. (2006), ,

Phụ lục 01

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GD KNS CỦA HIỆU TRƢỞNG

(Dành cho CBQL & Giáo viên)

Để có được cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống của hiệu trưởng trường THPT, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau (đánh dấu x vào các ô tương ứng).

1. Anh (chị) hãy đánh giá về thực trạng lập kế hoạch quản lí GD KNS của hiệu trƣởng

TT Các kế hoạch cụ thể

Đánh giá các mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

01 Kế hoạch tập huấn cho GVCN, GVBM 02 Kế hoạch thực hiện hoạt động GD KNS 03 Kế hoạch thao giảng, dậy mẫu

04 Kế hoạch phối hợp với các tổ chức xã hội, chính trị - xã hội trong trường

05 Kế hoạch phối hợp với các tổ chức xã hội ngoài nhà trường

06 Kế hoạch phối hợp với chính quyền địa phương

2. Anh (chị) hãy đánh giá về tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí GD KNS của hiệu trƣởng TT Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch QL GD KNS tại nhà trƣờng Đánh giá các mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

01 Tích hợp vào các bài giảng trên lớp của GVBM 02 Công tác phối hợp với các tổ chức trong trường (BĐD CMHS; Hội KH; Hội TTHS; Đoàn TN) 03 Triển khai kế hoạch tới toàn thể CBGV, CNV

trong trường

04 Công tác phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức ngoài nhà trường

05 Thực hiện với các tập thể lớp học sinh 06 Xây dựng nội quy cơ quan, cung cấp cho

3. Anh (chị) hãy đánh giá công tác chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch quản lí GD KNS của hiệu trƣởng

TT Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch QL GD

KNS tại nhà trƣờng

Đánh giá các mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

01 Chỉ đạo việc lựa chọn bộ môn tích hợp GD KNS vào bài giảng trong giờ học trên lớp

02 Chỉ đạo tuyên truyền hàng tuần vào giờ sinh hoạt tập thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

03 Cung cấp thông tin cần thiết tới học sinh trong các giờ sinh hoạt đầu tuần

04 Chỉ đạo giáo dục lịch sử địa phương; giáo dục pháp luật; giáo dục giới tính…

05

GD KNS thông qua các hoạt động tập thể (GD ngoài giờ lên lớp; hoạt động tình nguyện; hoạt động từ thiện…)

06

Chỉ đạo phát động các đợt thi đua ngắn ngày trong các lớp học sinh theo chủ đề, chủ điểm vào các ngày lễ lớp trong năm học

4. Anh (Chị) hãy đánh giá công tác quản lí GD KNS của hiệu trƣởng

TT Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch QL GD

KNS của hiệu trƣởng

Đánh giá các mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

01 Kết quả nhận thức của GVCN, GVBM trong đợt tập huấn GD KNS

02 Hiệu quả của công tác quản lí GD KNS

03 Giáo viên vận dụng, tích hợp nội dung GD KNS vào một số bài giảng phù hợp

04 Kết quả phối hợp với các tổ chức xã hội trong trường

05 Kết quả phối hợp với công an địa phương, các tổ chức chính trị xã hội ngoài nhà trường 06 Kết quả phối hợp với chính quyền địa phương

Phụ lục 02

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GD KNS CỦA HIỆU TRƢỞNG

(Dành cho giáo viên & học sinh)

Để có được cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho hiệu trưởng nhà trường, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau (đánh dấu x vào các ô tương ứng).

1. Hãy đánh giá về mục tiêu GD KNS của hiệu trƣởng?

TT Các mục tiêu của hoạt động GD KNS Mức độ thể hiện ý kiến Đồng ý Không đồng ý

01 Trang bị kiến thức chuyên môn 02 Trang bị kiến thức xã hội 03 Rèn luyện kĩ năng giao tiếp

04 Rèn luyện kĩ năng hòa nhập cộng đồng 05 Hình thành thái độ, tình cảm

06 Phát triển nhân cách người học

2. Hãy đánh giá về các hình thức giáo dục KNS?

TT Các hình thức tích hợp hoạt động

Đánh giá các mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

01 Hoạt động thể dục, thể thao 02 Hội diễn văn nghệ

03 Hoạt động dã ngoại, hội trại 04 Tham gia các trò chơi dân gian

05 Tham gia hoạt động tình nguyện tại chỗ 06 Chăm sóc khu di tích lịch sử

07 Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện

08 Thăm hỏi, chia sẻ với bạn có hoàn cảnh éo le 09 Lao động, vệ sinh, bảo vệ môi trường

3. Hãy đánh giá về tác dụng của hoạt động GD KNS đến việc hình thành nhân cách học sinh?

TT Các hình thức tích hợp hoạt động

Đánh giá các mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

01 Hình thành các chuẩn mực giá trị đạo đức 02 Hình thành các hành vi ứng xử tích cực 03 Nâng cao nhận thức hiểu biết xã hội 04 Mở rộng mối quan hệ với cộng đồng

05 Rèn luyện kí năng giao tiếp, ứng xử linh hoạt 06 Biết quan tâm, chia sẻ với người khác

4. Đánh giá mức độ yêu thích của học sinh về hình thức tích hợp hoạt động GD KNS? TT Các hình thức tích hợp hoạt động cụ thể Đánh giá các mức độ Yêu thích Rất thích Thích Phân vân Không thích

01 Hoạt động đố vui để học, hái hoa kiến thức 02 Hoạt động nhân đạo, tình nguyện

03 Tìm hiểu ứng dụng khoa học kĩ thuật 04 Giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT 05 Hoạt động xã hội - chính trị

06 Hoạt động giáo dục dân số - giới tính, giáo dục luật giao thông…

5. Hãy đánh giá về tác động xấu của yếu tố môi trƣờng xã hội đến KNS của HS?

TT Các yếu tố bên ngoài nhà trƣờng

Mức độ tác động xấu Đặc biệt nghiêm trọng Nghiêm trọng thƣờng Bình

01 Ảnh hưởng của phim ảnh ngoài luồng 02 Ảnh hưởng của mạng xã hội

03 Ảnh hưởng của Karaoke

04 Các tụ điểm vui chơi, giải trí không phù hợp 05 Các tệ nạn xã hội, vi phạm luật…

06 Quán internet, Bi A, điện tử…gần trường học

Trân trọng cảm ơn những ý kiến quý báu của anh chị. Nếu có thể xin xho biết một số thông tin cá nhân:

Thâm niên công tác: ………

Tuổi: ………

Trình độ chuyên môn: ………

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường trung học phổ thông Huyện Đại Từ, Thái Nguyên (Trang 104 - 112)