1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề ở trường Trung cấp nghề Thái Nguyên

27 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 326,48 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011... 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập , nghiên cứu Tại lớp Cao học Quản lý giáo dục K 17 của Khoa Tâm lý g iáo dục Đại học sư phạm Thái Nguyên và quá trình hoàn thiện luận văn tốt nghiệp, em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện của các thầy, các cô, của các bạn cùng lớp học cũng như của cơ quan và gia đình

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo , cô giáo đã tham gia giảng dạy tại lớp Cao học Quản lý giáo dục K17 Khoa tâm lý giáo dục Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập tại nhà Trường

Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Tâm lý giáo dục Đại học Sư phạm Thái Nguyên , Lãnh đạo Khoa sau đại học Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn em để em thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu học tập trong quá trình học tại nhà Trường

Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Hồng Quang đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong việc định hướng nghiên cứu đề tài cũng như hướng dẫn em trong suốt quá trình viết luận văn tốt

nghiệp này

Nhân dịp này em cũng xin châ n thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Ttrung cấp nghề Thái Nguyên , Ban giám đốc các doanh nghiệp , Ban quản lý các khu công nghiệp cũng như các nhà trường đã liên kết đào tạo với Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên đã tạo mọi điề u kiện cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế và thực tiễn công tác còn chưa nhiều Vì vậy luận văn này không thể tránh khỏi còn khiế m khuyết , cho nên

em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo , cô giáo và các anh chị em đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn tốt hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011

Tác giả

Vũ Trí Thắng

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

MỤC LỤC

Lời cảm ơn ii

Danh mục các chữ viết tắt iii

Mục lục iv

Danh mục bảng vii

Danh mục sơ đồ viii

Mở đầu. 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Khánh thể và đối tượng nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Giả thuyết khoa học 4

7 Phạm vi nghiên cứu 4

8 Đóng góp của đề tài 4

9 Cấu trúc luận văn 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 6

1.1 Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nghề và liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm 6

1.2 Một số khái niệm cơ bản 8

1.3.Chủ trương liên kết đào tạo nghề 16

1.4 Bản chất, đặc điểm của công tác quản lý đào tạo nghề 25

Tiểu kết chương 1 33

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN 35

Trang 6

2.1 Một số nét về sự hình thành và phát triển của nhà Trường 35

2.2 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên 42

2.3 Đánh giá chung 56

Tiểu kết chương 2 61

Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁI NGUYÊN 62

3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 62

3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo 63

3.3 Kết quả thăm dò ý kiến về tính khả thi của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề Thái Nguyên 73

Tiểu kết chương 3 75

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76

1 Kết luận 76

2 Khuyến nghị 77

2.1 Đối với các Bộ, Ngành có liên quan 77

2.2 Đối với cơ sở đào tạo và các đơn vị tham gia liên kết 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC BẢNG

Biều 2.1 Mức đầu tư trang thiết bị 40

Biểu 2.2 Chất lượng trang thiết bị theo thời gian sản xuất 40

Biểu 2.3 Chất lượng trang thiết bị theo nơi sản xuất 41

Biểu 2.4 Chất lượng trang thiết bị theo mức độ hiện đại 41

Biểu 2.5 Cơ cấu ngành nghề liên kết đào tạo 43

Biểu 2.6 Kết quả thực hiện kế hoạch tuyển sinh liên kết đào tạo từ năm 2006 - 2010 46

Biểu 2.7 Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng dạy các môn học chuyên ngành kỹ thuật của nhà trường 52

Biểu 2.8 Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo thực hành 53

Biểu 2.9 Đánh giá của doanh nghiệp về ý thức tác phong lao động công nghiệp 54

Biểu 2.10 Nhận xét của học sinh về chất lượng đào tạo nghề của nhà trường 55

Biểu 2.11 Kết quả điều tra, khảo sát đối với việc làm của học sinh được đào tạo tại nhà trường sau khi tốt nghiệp ra trường là 726 học sinh (năm 2009 - 2010) 56

Trang 8

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1 Mô hình liên kết đào tạo nghề 24

Hình 1.2 Sơ đồ hoá quá trình quản lý đào tạo nghề 32

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức - bộ máy của nhà trường 37

Hình 2.2 Mô hình liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm 45

Hình 3.1 Dự báo nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo 66

Biểu đồ 2.1 Quy mô liên kết đào tạo 43

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong bối cảnh quốc tế với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, các hoạt động kinh tế liên kết các quốc gia tạo thành chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Để tránh tụt hậu và được hưởng nhiều lợi hơn

do kết quả toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đem lại, các quốc gia phải tham gia vào nhiều khâu, các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu đòi hỏi các nước phải chuẩn bị đào tạo tốt nguồn nhân lực

Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta theo hướng CNH-HĐH, cơ cấu kinh tế đã và đang biến đổi mạnh mẽ với sự tăng nhanh tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ, sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ, những thay đổi về tổ chức sản xuất và phân công lao động xã hội, những yêu cầu phát triển các lĩnh vực xã hội như giáo dục, y tế, văn hóa cũng tăng lên nhanh chóng Sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ, sản xuất và phân công lao động xã hội với hàng loạt khu đô thị, khu công nghiệp, ngành nghề và việc làm mới ra đời đã và đang đặt ra những nhu cầu mới về nhân lực (cả về cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, phân bổ theo vùng, ngành kinh tế ), đòi hỏi chúng ta phải có những nhận thức mới, cách tiếp cận mới, những giải pháp mới về đào tạo và sử dụng nhân lực

Trang 10

Nghị Quyết Hội nghị Trung ương hai (khóa VIII) của Đảng đã chỉ rõ

"Đổi mới căn bản và toàn diện, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn

diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ

thống quản lý giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ

chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội"

Nhà nước đã đề ra chính sách: "gắn đào tạo nghề với thị trường, với

doanh nghiệp"

Trong những năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung

và công tác đào tạo nghề nói riêng có nhiều nỗ lực đổi mới và đạt được những

kết quả đáng kể, góp phần thực hiện sự nghiệp CNH,HĐH đất nước

Bên cạnh những kết quả đã đạt được và những cơ hội phát triển, đào tạo

nghề đã và đang đứng trước những thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, đó

là sự thiếu hụt và mất cân đối về nhân lực trong các ngành nghề được đào tạo

phục vụ cho nhu cầu xã hội: "Chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề còn thấp,

bất cập và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước", " Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề còn hạn chế ", "đào

tạo nghề chưa gắn với thực tế sử dụng lao động của các doanh nghiệp" Hiện

nay, các doanh nghiệp thiếu trầm trọng nhân lực công nhân kỹ thuật và công

nhân lành nghề Trong khi đó, số công nhân kỹ thuật ra trường không đáp ứng

được công việc thực tế cho các doanh nghiệp ngay mà các doanh nghiệp vẫn

phải đào tạo lại Thậm chí có những nơi doanh nghiệp phải đào tạo lại gần

như từ đầu đã gây ra sự lãng phí tiền của cho xã hội Những thách thức đó

đang đặt ra bức bách cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết

Trên cơ sở mục đích và các góc độ khác nhau, các công trình nghiên cứu

trên đều đặc biệt quan tâm đến quản lý giáo dục và đã có tác động tích cực đối

với việc nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đào tạo nói chung, trong đó có

Trang 11

data error !!! can't not

read

Trang 12

data error !!! can't not

read

Trang 13

data error !!! can't not

read

Trang 14

data error !!! can't not

read

Trang 15

data error !!! can't not

read

Trang 17

data error !!! can't not

read

Trang 18

data error !!! can't not

read

Trang 19

data error !!! can't not

read

Trang 20

data error !!! can't not

read

Trang 21

data error !!! can't not

read

Trang 22

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 23

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 24

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 26

read

Trang 27

data error !!! can't not

read

Ngày đăng: 16/04/2017, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w