Để đánh giá hoạt động quản lý chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi chúng tôi đã lập phiếu điều tra (phụ lục số 1) lấy ý kiến 90 cán bộ quản lý và giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS, kết quả là:
Bảng 2.8: Thực trạng quản lý nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng HSG
TT Quản lý nội dung bồi dƣỡng
Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc
1 Quy định lịch bồi dưỡng ngay
từ đầu năm học. 88 2,52 1 90 2,45 1
2
Tổ chức tập huấn thường xuyên cho giáo viên trong toàn trường về cách thức bồi dưỡng vào đầu mỗi năm học.
84 2,50 2 88 2,43 2
3
Thông qua toàn bộ kế hoạch hoạt động bồi dưỡng của nhà trường trong hội nghị bồi dưỡng chuyên môn hàng tuần.
89 2,42 5 87 2,40 3
4
Thống nhất các nhóm chuyên môn về nội dung bồi dưỡng hàng tuần.
TT Quản lý nội dung bồi dƣỡng Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 5
Ủy quyền cho các nhóm chủ động việc xây dựng nội dung bồi dưỡng.
82 2,45 3 84 2,19 5
6
Có kế hoạch phân công dự giờ thăm lớp cho các phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn.
81 2,40 6 82 2,18 6
7
Kiểm tra việc bồi dưỡng định kỳ thông qua biên bản ghi nội dung bồi dưỡng.
86 2,32 7 88 2,15 7
2,43 2,30
Nhận xét: Nhận thức về mức độ quan trọng của biện pháp “Quản lý chương trình bồi dưỡng HSG” trong các trường THCS huyện Bình Liêu là tương đối tốt với X 2, 43; Trong 7 nội dung của biện pháp này, nội dung 1, 2 được đánh giá quan trọng nhất đó là: “Quy định lịch bồi dưỡng ngay từ đầu năm học” và “Tổ chức tập huấn cho giáo viên về cách bồi dưỡng vào mỗi đầu năm học” với điểm bình quân X 2,52,X 2,50. Nội dung được đánh giá có vai trò quan trọng tiếp theo đó là việc “Ủy quyền cho các nhóm chủ động xây dựng nội dung bồi dưỡng” với X 2, 45. Các nội dung 3, 4, 6 có vai trò tương đương nhau và cần thiết phải thực hiện tốt để pháp huy vai trò của hoạt động. Nội dung 7 “Kiểm tra việc bồi dưỡng định kỳ thông qua bản ghi nội dung bồi dưỡng” có tầm quan trọng được đánh giá không cao với lý do kiểm tra trên hồ sơ sẽ có độ tin cậy thấp.
Kết quả bảng 2.8 cho chúng ta thấy biện pháp “Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng HSG” mức độ thực hiện được đánh giá chưa tốt X 2,30; Các nội dung được đánh giá mức độ thực hiện dao động trong khoảng
2,15 X 2, 45, như vậy sự chênh lệch giữa biện pháp thực hiện tốt nhất và yếu
bồi dưỡng HSG còn nhiều bất cập. Độ chênh giữa nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện của biện pháp còn khá lớn, được thể hiện rõ ở các nội dung 5, 6, 7.
Như vậy, Hiệu trưởng các nhà trường cần có biện pháp để quản lý tốt hơn hoạt động bồi dưỡng HSG và cần bồi dưỡng cho cán bộ quản lý về công tác quản lý, đồng thời ủy quyền cho họ chủ động điều hành hoạt động. Tuy nhiên, cần tăng cường dự giờ, ủy quyền cho phó hiệu trưởng dự sinh hoạt chuyên môn, dự chuyên đề,… để nắm bắt kịp thời, điều chỉnh hợp lý các nội dung hoạt động của hoạt động.