Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 44)

:

- Công tác kế hoạch: Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch

hóa: Xác định, hình thành các mục tiêu, phương hướng phát triển cho tổ chức; xác định và bảo đảm các nguồn lực để đạt được mục tiêu; quyết định những biện pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đó.

- Công tác tổ chức: Chức năng tổ chức có hai vai trò chủ yếu trong quá

trình quản lý:

Thứ nhất, vai trò hiện thực hóa các mục tiêu theo kế hoạch đã xác định;

Thứ hai, chức năng tổ chức có khả năng tạo ra sức mạnh mới của một tổ chức, cơ quan, đơn vị thậm chí của cả một hệ thống nếu việc tiếp nhận, phân phối và sắp xếp các nguồn lực được tiến hành khoa học, hợp lý và tối ưu. Sức mạnh mới của tổ chức có thể mạnh hơn nhiều lần so với khả vốn có của nó.

- Công tác chỉ đạo: Thực hiện chức năng chỉ đạo thực chất là những hành

động xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của người cán bộ quản lý trong toàn bộ quá trình quản lý, là huy động mọi lực lượng vào việc thực hiện kế hoạch và điều hành nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động trong tổ chức diễn ra trong kỷ cương, trật tự và mang lại hiệu quả cao.

- Công tác kiểm tra: Kiểm tra là công cụ quan trọng để nhà nước quản lý

phát hiện ra những sai sót và có biện pháp điều chỉnh. Kiểm tra góp phần đôn đốc việc thực hiện kế hoạch với hiệu quả cao. Giúp cho việc khen thưởng chính xác những cá nhân và tập thể có thành tích, đồng thời phát hiện được những lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa kịp thời và có thể điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với thực tiễn.

Trong quá trình điều hành, quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG, Hiệu trưởng cần phải có năng lực tổ chức điều hành để chỉ đạo cán bộ, giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình đã được quy định trong Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Đề cập tới Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG trong trường THCS cần tập trung vào những nội dung sau:

-Quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSG.

-Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng HSG.

-Quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG.

-Quản lý hồ sơ, giáo án bồi dưỡng.

-Quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học của giáo viên. -Quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng của GV.

-Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.

1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt quản lý hoạt động bồi dưỡng

Quy chế dạy học và quy chế quản lý hoạt động dạy học: là những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các Chỉ thị, hướng dẫn giảng dạy của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và của Phòng GD&ĐT.

Năng lực CBQL và đội ngũ GV: Năng lực cán bộ quản lý và chất lượng đội ngũ GV có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng bồi dưỡng HSG của nhà trường. Đội ngũ GV là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng của một cơ sở giáo dục.

Chất lượng học sinh là chất lượng tuyển sinh đầu vào: Chất lượng học sinh là kết quả phản ánh về động cơ, tinh thần, thái độ trong quá trình giáo dục và được thể hiện qua hai mặt giáo dục là: Học lực (văn hóa) và hạnh kiểm (đạo đức). Chất lượng hai mặt dùng để đánh giá khả năng, trình độ nhận thức, lĩnh hội tri thức của học sinh. Hai mặt giáo dục này luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một phần không thể thiếu trong quá trình dạy học. Nó là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục, góp phần quyết định đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Việc khai thác, sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học có tác dụng rất quan trọng trong việc rèn kỹ năng cho học sinh.

Môi trường giáo dục và môi trường dạy học: Gia đình, nhà trường và xã hội là ba môi trường liên kết, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi học sinh. Chính vì vậy, nhà quản lý phải xây dựng được mối quan hệ tốt giữa ba môi trường.

Công tác thi đua, khen thưởng: Công tác thi đua, khen thưởng là một trong những biện pháp quản lý. Khen thưởng đúng, kịp thời và thích đáng sẽ tạo ra động lực, động viên, cổ vũ tinh thần, lòng nhiệt tình, sự say mê sáng tạo của mỗi GV và HS.

Căn cứ vào nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của Hiệu trưởng các nhà trường, từ việc nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng ở các nhà trường, tác giả sẽ đánh giá thực trạng một số biện pháp về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của đề tài.

Kết luận chƣơng 1

Trong chương này, tác giả đã phân tích và hệ thống hóa những nội dung cơ bản và chủ yếu của các khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, học sinh giỏi, hoạt động bồi dưỡng HSG, hiệu trưởng trường THCS, quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của hiệu trưởng. Đưa ra những phân tích các thành tố liên quan đến công tác quản lý, quản lý nhà trường nói chung và công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS nói riêng, những đánh giá về vị trí, tầm quan trọng của công tác quản lý, đặc biệt là công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trên cơ sở những lập luận, những phân tích của các chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà giáo dục, giáo sư, tiến sĩ, các văn kiện của Đảng… trong các tài liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu ở chương 1 là cơ sở lý luận quan trọng để tác giả phân tích sâu sắc về thực trạng và đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS ở trường 2 và chương 3.

Chƣơng 2

,

2.1.

2.1.1.

Huyện Bình Liêu được thành lập vào tháng 12/1954 là một huyện miền núi nằm ở phía Đông bắc tỉnh Quảng Ninh, phía Bắc giáp với huyện Phòng Thành - tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc, Phía Đông giáp với huyện Hải Hà- Quảng Ninh, phía Nam giáp với huyện Tiên Yên - Quảng Ninh, Phía Tây giáp với huyện Đình Lập - Lạng Sơn. Địa hình đồi núi nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, với diện tích là 471,4 km2, dân số khoảng 28 nghìn người với 5 dân tộc anh em sinh sống (Tày, Dao, Sán chỉ, Kinh, Hoa), dân cư phân bố thưa thớt không đồng đều giữa các vùng. Toàn huyện có 8 đơn vị hành chính (7 xã và 1 thị trấn).

. Giao

khu .

Là một huyện miền núi -

địa

( / năm) ...) . : ( . 9 97,8%, p

). Với đà phát triển của ngành giáo dục và được sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phương và sự ủng hộ tin cậy của nhân dân thì mục tiêu giáo dục và đào tạo sẽ đáp ứng tốt các nhu cầu, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước nói chung, cho huyện Bình Liêu nói riêng.

2.

87%

2013).

2.1.2.1. Quy mô mạng lưới trường: Quy mô mạng lưới trường, lớp được giữ vững. Toàn huyện có 27 trường (MN: 8 trường; Tiểu học: 09 trường; THCS: 5 trường; THCS và THPT: 01 trường; THPT: 01 trường; PTDT Nội trú: 01 trường; PTDT Bán trú: 02 trường).

2. 1.2.2. Số lớp, học sinh

* Mầm non: số nhóm, lớp đạt 120/119 (đạt 100,8% KH); số học sinh đạt: 2049/2034 (đạt 100,74% KH).

* Giáo dục Phổ thông: số lớp đạt 387/387 (đạt 100% KH); số học sinh đạt: 5513/5661, đạt 97,39% KH.

- Đối với THCS: có 9 trường cấp THCS, có số lớp: 74 bằng 1978 học sinh. Huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học ra học lớp 6, cụ thể:

Bảng 2.1: Quy mô trƣờng, lớp, học sinh cấp THCS trong huyện

TT Trƣờng TS lớp TS học sinh Ghi chú

1 THCS Đồng Tâm 7 176

2 THCS&THPT Hoành Mô 12 305

3 THCS Đồng Tâm 8 205 4 THCS Lục Hồn 11 335 5 THCS Tình Húc 7 168 6 THCS Thị trấn 10 276 7 THCS Húc Động 7 162 8 THCS Vô Ngại 8 212 9 PTDT Nội trú 4 139 Tổng 74 1978

2.

Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến ở các cấp học, số học sinh giỏi tăng, học sinh yếu kém giảm so với cùng kỳ năm học trước.

* Mầm non:

- Nhà trẻ: Phát triển thể chất: 91,86% (giảm 2,71%); Phát triển ngôn ngữ: 89,15% (tăng 0,46%); Phát triển nhận thức: 90,84% (tăng 2,15%); Phát triền tình cảm xã hội, thẩm mỹ: 90,5% (giảm 0,45%).

- Mẫu giáo: Phát triển thể chất: 93,78% (tăng 2,24%); Phát triển ngôn ngữ: 93,38% (tăng 1,54%); Phát triển nhận thức: 92,36% (tăng 3,16%); Phát triền tình cảm xã hội: 95,49% (tăng 1,43%); Phát triển thẩm mỹ: 93,72% (tăng 4,04%).

* Tiểu học:

- Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ học sinh đạt 99,96% (tăng 0,19%); thực hiện chưa đầy đủ 0,04% (tăng 0,19%).

- Học lực: Giỏi: 25,11% (tăng 2,51%); Khá 36,51% (giảm 0,39%); Trung bình 37,15% (giảm 1,45%); Yếu 1,23% (giảm 0,67%).

*THPT:

- Hạnh kiểm: Tốt 64,34 % (giảm 2,4%); Khá 19,81% (tăng 0,9%); Trung bình 13,64% (tăng 0,51%); Yếu 2,21% (tăng 0,99%).

- Học lực: Giỏi 1,28% (giảm 0,17%); Khá 30,54% (tăng 0,51%); Trung bình 62,12% (tăng 3,28%); Yếu 6,06% (giảm 3,51%).

* THCS:

- Hạnh kiểm: Tốt 78,94% (tăng 4,53%); Khá 11,11% (giảm 2,35%); Trung bình 2,93% (giảm 1,99%).

- Học lực: Giỏi 8,42% (tăng 0,07%); Khá 33,89% (tăng 2,1%); Trung bình 55,81% (giảm 1,71%); Yếu 1,88% (giảm 0,46%)

Thể hiện cụ thể ở biểu sau:

+ Hạnh kiểm:

Bảng 2.2: Chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh cấp THCS trong huyện

TT Trƣờng TS Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 1 THCS Thị trấn 212 185 87.26 22 10.38 5 2.36 0 0 2 THCS Tình Húc 168 140 83.33 25 14.88 3 1.79 0 0 3 THCS Lục Hồn 335 282 84.18 49 14.63 4 1.19 0 0 4 THCS Đồng Tâm 205 182 88.78 23 11.22 0 0.00 0 0 5 THCS Hoành Mô 299 208 69,56 73 24,41 18 6,03 0 0 6 PTDTNT THCS Đồng Văn 175 99 56.57 66 37.71 10 5.71 0 0 7 THCS Vô Ngại 276 220 79.71 48 17.39 8 2.90 0 0 8 THCS Húc Động 162 114 70.37 38 23.46 10 6.17 0 0 9 PTDT Nội trú 139 126 90.6% 13 9.4% 0 0.0% 0 0 Tổng hợp 1971 1556 78.9% 357 18% 58 2.9% 0 0 + Học lực:

Bảng 2.3: Chất lƣợng giáo dục học sinh cấp THCS trong huyện

TT Trƣờng TS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 THCS Thị trấn 212 47 22.17 101 47.64 60 28.30 4 1.89 0 0.00 2 THCS Tình Húc 168 22 13.10 68 40.48 76 45.24 2 1.19 0 0.00 3 THCS Lục Hồn 335 15 4.48 113 33.73 203 60.60 4 1.19 0 0.00 4 THCS Đồng Tâm 205 15 7.32 48 23.41 136 66.34 6 2.93 0 0.00 5 THCS Hoành Mô 299 8 2,67 84 28,09 205 68,56 2 0,69 0 0 6 PTDTNT THCS Đồng Văn 175 5 2.86 18 10.29 147 84.00 5 2.86 0 0.00 7 THCS Vô Ngại 276 25 9.06 101 36.59 147 53.26 3 1.09 0 0.00 8 THCS Húc Động 162 11 6.79 59 36.42 83 51.23 9 5.56 0 0.00 9 PTDT Nội trú 139 18 12.9% 75 54.0% 43 30.9% 3 2.2% 0 0% Tổng hợp 1971 166 8.4% 667 33.8% 1100 55.8% 38 1.9% 0 0.00

- Chuyển cấp, tốt nghiệp:

+ Học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học: 511/511 (đạt 100%). + Học sinh lớp 9 tốt nghiệpTHCS: 461/461 (đạt 100%).

* GDTX:

- Hạnh kiểm: Tốt: 51.14% (giảm 4,08%); Khá: 43,18% (tăng 11,08%); Trung bình: 5,68% (giảm 0,2%).

- Học lực: Khá: 19.32% (tăng 6,63%); Trung bình: 76,14% (giảm 7,44%); Yếu: 4,54% (tăng 0,81%).

2.

- Tổng số cán bộ, giáo viên do ngành quản lý: 777 (trong đó có 613 giáo viên). 100% cán bộ, giáo viên đạt chuẩn.

Tỉ lệ giáo viên trên chuẩn: 358/613 (đạt 58,40%), trong đó: Mầm non: 87/145 (đạt 60,4%); Tiểu học: 220/336 (đạt 65,3%); THCS: 51/132 (đạt 38,6%).

- Tổng số giáo viên đạt giáo viên giỏi: Cấp huyện: 70 (chỉ có cấp Tiểu học tổ chức thi).

2.1.2.5. Xếp loại giáo viên

Thực hiện việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên được đánh giá: 776.

- Cán bộ, giáo viên: 677, trong đó: Xuất sắc: 215 (31.76%), Khá: 336 (49,63%), TB: 115 (16.99%), Yếu: 11 (1,62%).

* Đối với cấp THCS

Thông kê chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên các trường THCS, tác giả tập trung vào chất lượng ở các trường THCS trực thuộc UBND huyện quản lý.

- Đội ngũ cán bộ quản lý:

Bảng 2.4: Chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng THCS trong huyện

TT Trƣờng TS

CBQL

Xuất sắc Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL % 1 THCS Thị trấn 2 1 50,0 1 50,0 2 THCS Tình Húc 2 2 100,0 3 THCS Lục Hồn 2 1 50,0 1 50,0 4 THCS Đồng Tâm 2 2 100,0 5 PTDTNT THCS Đồng Văn 2 2 100,0 6 THCS Vô Ngại 2 1 50,0 1 50,0 7 THCS Húc Động 2 1 50,0 1 50,0 Tổng hợp 14 5 35,7 8 57,1 1 7,2

- Đội ngũ giáo viên:

Bảng 2.5: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THCS trong huyện

TT Trƣờng TS Giáo

viên

Xuất sắc Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL % 1 THCS Thị trấn 19 12 63,2 4 21,1 2 10,5 1 5,3 2 THCS Tình Húc 16 10 62,5 3 18,8 3 18.8 3 THCS Lục Hồn 23 8 34,8 9 39,1 5 21,7 1 4,3 4 THCS Đồng Tâm 18 4 22,2 10 55,6 4 22,2 5 PTDTNT THCS Đồng Văn 19 8 42,1 8 42,1 3 15,8 6 THCS Vô Ngại 21 7 33,3 12 57,1 2 9,52 7 THCS Húc Động 16 5 31,3 8 50,0 3 18,8 Tổng hợp 132 54 40,9 54 40,9 22 16,7 2 1,5 2.2 ,

Các trường THCS trong những năm học vừa qua đã được đầu tư tương đối tốt về cán bộ quản lý, giáo viên: 100% CBQL, giáo viên đã đạt trình độ chuẩn trong đó 62.3% đạt trên chuẩn. Hầu hết cán bộ quản lý đều trong độ tuổi sung sức và có kinh nghiệm quản lý. Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản cho việc chỉ đọa hoạt động chuyên môn cho các nhà trường. Tuy nhiên, tỷ lệ CBQL đã

qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ mới chỉ tạp trung ở Ban giám hiệu, chưa triển khai đến hàng ngũ tổ trưởng. Do vậy, trong công tác chỉ đạo quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi cũng gặp nhiều khó khăn, họ chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm. Đây cũng là một trong những trở ngại trong công tác quản lý hoạt động, trong đó có hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trong các nhà trường THCS hiện nay.

Qua điều tra thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở 9 trường THCS (trong đó có 1 trường PTDT Nội trú và 2 trường

THCS) trong huyện cho thấy các nhà trường đều nhận thức rõ trí tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trong trường học. Lãnh đạo của các nhà trường đều xác định việc quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản, tác động lớn đến chất lượng giáo dục, vị thế của mỗi nhà trường. Vì thế, quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý nhà trường. Hiệu trưởng phải phối kết hợp chặt chẽ, hài hòa, quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi với các công tác quản lý khác để đưa đơn vị đạt được mục tiêu giáo dục. Kết quả cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)