Phát triển vận tải hàng không của pháp và bài học cho VN

81 826 1
Phát triển vận tải hàng không của pháp và bài học cho VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, vận tải hàng không là một phương thức vận tải khá phổ biến, có vai trò hết sức quan trọng và là một mắt xích không thể thiếu trong vận tải quốc tế. Có nhiều cách định nghĩa về vận tải hàng không, theo Luật hàng không dân dụngViệt Nam năm 2006, vận tải hàng không là việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa, thư từ, bưu phẩm, bưu kiện từ địa điểm này đến địa điểm khác bằng đường hàng không. Nói chung, có thể hiểu vận tải hàng không là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng các phương tiện hàng không như máy bay và trực thăng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG CỦA PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Lê Thị Thu Hương Mã sinh viên: 0851010435 Pháp – Khối KT Lớp: Khóa: 47 Người hướng dẫn khoa học:TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 Tổng quan vận tải hàng không 1.1.1 Lịch sử hình thành ngành vận tải hàng khơng giới .3 1.1.2 Vai trị vận tải hàng không 1.1.3 Đặc điểm vận tải hàng không 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải hàng không .10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vận tải hàng không 13 1.2.1 Nhân tố vĩ mô 13 1.2.2 Nhân tố vi mô 15 1.3 Thực trạng vận tải hàng không giới số khu vực 17 1.3.1 Vận tải hàng không giới .17 1.3.2 Vận tải hàng không số khu vực giới 21 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG PHÁP 28 2.1 Khái quát vận tải hàng không Pháp 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .28 2.1.2 Cơ quan quản lý ngành vận tải hàng không Pháp 30 2.1.3 Hãng hàng không tiêu biểu Pháp – Air France-KLM .32 2.2 Thực trạng phát triển ngành vận tải hàng khơng Pháp .33 2.2.1 Khái qt tình hình kinh tế xã hội Pháp năm gần 33 2.2.2 Sản lượng vận chuyển ngành vận tải hàng không Pháp 34 2.2.3 Đánh giá chung 37 2.3 Bài học kinh nghiệm từ ngành vận tải hàng không Pháp 40 2.3.1 Chú trọng công tác đảm bảo an ninh, an tồn hàng khơng .40 2.3.2 Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 42 2.3.3 Chú trọng đầu tư phát triển công nghệ 44 2.3.4 Quan tâm đến phát triển bền vững – bảo vệ môi trường 45 2.3.5 Phát triển hệ thống quản lý kết hợp 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 48 ii 3.1 Khái quát ngành vận tải hàng không Việt Nam .48 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển vận tải hàng khơng Việt Nam 48 3.1.2 Cơ quan quản lý ngành vận tải hàng không Việt Nam 50 3.1.3 Hãng hàng không tiêu biểu Việt Nam - Vietnam Airlines 51 3.2 Thực trạng phát triển vận tải hàng không Việt Nam 53 3.2.1 Thực trạng hoạt động vận tải hàng không Việt Nam 53 3.2.2 Đánh giá chung 56 3.3 Cơ hội thách thức vận tải hàng không Việt Nam 58 3.3.1 Dự báo xu hướng phát triển vận tải hàng không Việt Nam .58 3.3.2 Định hướng phát triển vận tải hàng không Việt Nam .60 3.3.3 Cơ hội thách thức vận tải hàng không Việt Nam 62 3.4 Các giải pháp phát triển vận tải vận tải hàng không Việt Nam .67 3.4.1 Tăng cường nguồn vốn đầu tư 68 3.4.2 Hồn thiện hệ thống sách quản lý nhà nước 69 3.4.3 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực .70 3.4.4 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế vận tải hàng không 71 3.4.5 Phát triển công nghiệp công nghệ hàng không 72 3.4.6 Đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu đồ Bảng 1.1: Số lượng máy bay dân dụng giới Bảng 1.2: Tổng lượng hành khách chuyên chở đường hàng không giới giai đoạn 2001- 2010 Bảng 1.3: Khối lượng hàng hóa chuyên chở đường hàng không giới giai đoạn 2001 – 2010 Bảng 1.4: Tỷ lệ tăng trưởng vận tải hành khách năm 2010 so với năm 2009 theo khu vực Trang 18 20 23 Bảng 3.1: Lượng hành khách hàng hóa luân chuyển qua năm 54 Bảng 3.2: Một số liệu kinh tế Việt Nam năm gần 59 10 Biểu đồ 1.1: Sự tăng trưởng số hành khách – kilomet thực giai đoạn 2001 – 2010 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ tai nạn vận tải hàng không giới năm 2000-2010 Biểu đồ 1.3: Lượng hành khách sân bay theo vùng năm 2009 – 2010 Biểu đồ 2.1: Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động Air France– KLM 19 21 22 33 11 Biểu đồ 2.2: Sự tăng trưởng số chuyến bay qua năm 35 12 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng lượng hành khách theo khu vực 2010-2011 36 13 Biểu đồ 2.4: Lưu lượng hàng hóa vận chuyển qua năm 37 14 Biểu đồ 2.5: Độ trễ chuyến bay trung bình qua năm 39 15 Biểu đồ 2.6: Lượng khí thải CO2 hàng không Pháp qua năm 40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu tồn cầu hố, quốc tế hố lĩnh vực kinh tế xã hội, chủ trương “ làm bạn với tất nước” nước ta bước thực Việt Nam bước hoà nhập, gắn kinh tế với kinh tế khu vực giới cách tham gia tổ chức kinh tế khu vực giới Khối nước Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (AFTA), trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) Đóng vai trị ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, có tầm ảnh hưởng lớn đến ngành nghề khác kinh tế, ngành vận tải hàng không Việt Nam bước phát triển nhằm nâng cao vị quốc gia trường khu vực quốc tế So với nhiều quốc gia khu vực giới, vận tải hàng không Việt Nam non trẻ, hiệu hoạt động kinh doanh chưa cao, kinh nghiệm quản lý chưa tốt, cịn nhiều khó khăn trở ngại tiến trình phát triển Song, hội nhập quốc tế cho ta hội tiếp cận học hỏi từ kinh tế phát triển Việt Nam với lợi người sau tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, rút học kinh nghiệm từ mơ hình vận tải hàng khơng phát triển nước trước Pháp nước công nghiệp phát triển, với ngành vận tải hàng không nằm tốp phát triển giới Để đạt kết vậy, hẳn ngành hàng không Pháp trải qua khó khăn, giai đoạn mà ngành hàng không Việt Nam gặp phải Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành vận tải hàng khơng Pháp giúp Việt Nam tắt đón đầu, đưa ngành hàng không nước ta phát triển nhanh chóng, thu hẹp khoảng cách với nước khu vực giới Bởi vậy, em định chọn: “Phát triển vận tải hàng không Pháp học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam sở tham khảo kinh nghiệm phát triển ngành hàng không Pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp phát triển ngành vận tải hàng không Pháp giải pháp để phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển ngành vận tải hàng không Pháp Việt Nam năm gần mà chủ yếu tập trung nghiên cứu hãng hàng không Phương pháp nghiên cứu   Phương pháp tổng hợp so sánh  Phương pháp diễn giải quy nạp Phương pháp phân tích thống kê Bố cục khóa luận Ngoài Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương:  Chương 1: Tổng quan phát triển vận tải hàng không  Chương 2: Kinh nghiệm phát triển vận tải hàng không Pháp  Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hàng không Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 Tổng quan vận tải hàng khơng 1.1.1 Lịch sử hình thành ngành vận tải hàng không giới Ngày nay, vận tải hàng không phương thức vận tải phổ biến, có vai trị quan trọng mắt xích khơng thể thiếu vận tải quốc tế Có nhiều cách định nghĩa vận tải hàng khơng, theo Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, vận tải hàng không việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa, thư từ, bưu phẩm, bưu kiện từ địa điểm đến địa điểm khác đường hàng khơng Nói chung, hiểu vận tải hàng khơng hình thức vận chuyển hành khách, hàng hóa phương tiện hàng không máy bay trực thăng Vận tải hàng không phương thức vận tải non trẻ so với phương thức vận tải khác, phát triển từ năm đầu kỷ 20 vận tải đường biển đời phát triển từ kỷ trước Công nguyên Ngành hàng không đời giúp người thỏa mãn khát vọng chinh phục thiên nhiên, chinh phục bầu trời Hình thức sơ khai ban đầu máy bay đại ngày phát minh đơn giản diều, dù hay khinh khí cầu,… Người đặt móng cho việc nghiên cứu chế tạo máy bay họa sỹ, nhà vật lý thiên tài Leonardo De Vinci Vào đầu kỷ 15, ông chế tạo cánh máy bay dựa vào việc quan sát nghiên cứu chế chuyển động bay loài chim, tiền đề cho việc nghiên cứu chế tạo máy bay Chuyến bay vào không trung thực vào năm 1873 Pháp, anh em nhà Montgolfier Charles chế tạo khinh khí cầu Hydro khí nóng đưa số lồi vật cừu vịt lên khơng trung Năm 1809, Geoge Caylay người Anh đưa thiết kế cánh máy bay Trong năm từ 1843 đến 1848, Henson String Fellow sáng chế cho bay thử mẫu máy bay lớp cánh quạt không người lái thí nghiệm nhà máy kín chạy hai cánh quạt động nước, bay khoảng 40m Tiếp đó, năm 1852-1855, Herni Giffard người Pháp sáng chế khinh khí cầu điều khiển hướng bay, sử dụng động 3HP, bay cao 183m Năm 1891-1896, Otto Lilin Thal Đức sáng chế tàu vừa bay vừa lượn, phát minh quan trọng, tạo tiền đề cho việc chế tạo máy bay sau Năm 1896, Giáo sư Langlay lần chế tạo máy bay sử dụng động nước Đến năm 1897, khinh khí cầu chạy động xăng chế tạo Wolfert người Đức Bước sang kỷ 20, với tiến Khoa học công nghệ, lịch sử hàng không giới thực bước sang kỷ nguyên Năm 1900, khí cầu chạy hai động xăng 15HP chế tạo Zeppelin người Đức, sau đến năm 1906, khí cầu cải tiến sử dụng hai động xăng 85HP Trong khoảng thời gian từ năm 1911 – 1913, khinh khí cầu chuyển chở lượng hành khách lên đến 19.109 hành khách Khi anh em nhà Wright Orville Wilbur đánh dấu bước phát triển mới, mở trang cho hàng không giới họ chế tạo bay thành cơng máy bay tầng có cánh gỗ gắn động vào ngày 17/12/1903 Tuy máy bay bay quãng đường ngắn hai anh em nhà Wright coi người lịch sử chế tạo động bay mà ngày gọi máy bay Chiến tranh Thế giới lần thứ (1914 – 1919) thúc đẩy phát triển ngành hàng không để phục vụ nhu cầu vận tải quân Ngành hàng không bắt đầu phát triển nhanh đạt nhiều thành tựu thời gian, khoảng cách, tốc độ, độ cao độ an toàn bay Nhờ tiến lớn khoa học kỹ thuật, ngành hàng không không ngừng mở rộng phát triển với nhiều chuyến bay thử nghiệm thực tế khẳng định khả làm chủ bầu trời người chuyến bay Richard Byrd từ Bắc Cực đến Nam cực vào năm 1926, hay chuyến bay vượt Đại Tây Dương phi công Charles Lindbergh vào năm 1927 máy bay cánh quạt loại động 22HP Đặc biệt với đời máy bay Douglas DC-3, máy bay dân dụng cỡ lớn mang lại lợi nhuận hình thức vận chuyển hành khách Do bùng nổ Chiến tranh giới II, nhiều thành phố đô thị lớn xây dựng sân bay, có nhiều phi cơng đủ trình độ gia nhập quân đội để lái máy bay chiến đấu Chiến tranh mang đến nhiều cách tân cho hàng không, bao gồm máy bay phản lực tên lửa nhiên liệu lỏng Sau Chiến tranh Thế giới II, vận tải hàng không bắt đầu chuyển sang phục vụ mục đích dân Đặc biệt Bắc Mỹ, có bùng nổ ngành hàng không dân dụng, tư nhân lẫn thương mại, hàng nghìn phi cơng giải ngũ nhiều máy bay vận tải, huấn luyện quân đội dư thừa không sử dụng đến nên chúng bán đi, hãng chế tạo máy bay Cessna, Piper, Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường giai cấp tiểu tư sản Đây tiền đề cho phát triển ngành vận tải hàng không giới chiều rộng chiều sâu Từ sau năm 1945 đến nay, ngành vận tải hàng không quốc tế phát triển cách nhanh chóng Cơng nghệ sản xuất, chế tạo điều khiển máy bay ngày đại, đối tượng chuyên chở vận tải hàng không ngày đa dạng, khối lượng vận chuyển ngày tăng Những năm trước cước phí vận tải hàng không cao nên vận tải hàng không chủ yếu phục vụ hành khách công vụ, thư tín hàng hóa có giá trị cao ngày nay, đối tượng vận chuyển vận tải hàng khơng bao gồm hành khách hàng hóa thơng thường Nếu năm 1945 có triệu hành khách (5% dân số giới lúc giờ) lại chuyến bay, đến năm 1994, số hành khách lại máy bay đạt 1,3 tỷ người (chiếm 25% dân số giới lúc giờ) đến năm 2010, số hành khách vận chuyển ngành hàng không đạt 2,5 tỷ lượt Cùng với tiến khoa học công nghệ, số lượng máy bay, sân bay hãng hàng không giới tăng lên nhanh chóng Số lượng máy bay dân dụng sử dụng giới tăng lên qua năm bảng thống kê Boeing Theo thống kê hãng Boeing, để phục vụ nhu cầu vận tải hàng không ngày tăng giới, số lượng máy bay tăng trung bình 3% năm, đến năm 2030 tồn giới có khoảng 39.500 máy bay, gấp đơi số 19.400 máy bay Bảng 1.1: Số lượng máy bay dân dụng giới (Đơn vị: chiếc) TT Loại máy bay 1994 1995 2004 2009 2014 50 đến 90 ghế 586 828 1.273 1.497 1.626 51 đến 120 ghế 2.510 2.247 2.288 2.534 1.627 121 đến 170 ghế 3.779 4.374 5.092 5.840 6.627 171 đến 240 ghế 1.408 1.707 2.216 2.889 3.649 241 đến 350 ghế 1.285 1.427 1.577 1.797 2.108 Trên 350 ghế 1.050 1.554 2.152 2.930 3.942 Tổng cộng 10.638 12.137 14.598 17.487 19.579 Nguồn: Outlook-Boeing 1995 1.1.2 Vai trị vận tải hàng khơng Vận tải hàng khơng phương thức vận tải cịn non trẻ so với phương thức khác ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) đánh giá vai trò ngành vận tải hàng không sau: “Vận tải hàng không nguồn lực có tính sống cịn giới Sự phát triển với tư cách ngành kinh tế lĩnh vực dịch vụ đặt vận tải hàng khơng vào vị trí ngành có đóng góp lớn vào thành tựu xã hội đại Vận tải hàng không yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế Trong cộng đồng thị trường toàn cầu tăng nhanh, vận tải hàng không tạo điều kiện để vận chuyển cách nhanh chóng hàng triệu người hàng tỷ USD hàng hóa đến thị trường toàn giới” Xã hội ngày phát triển, nhu cầu lại, vận chuyển người ngày tăng Cùng với phát minh khoa học kỹ thuật, ngành vận tải hàng không đáp ứng mong muốn việc vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng an tồn người Ngành hàng khơng đời phục vụ nhu cầu quân sự, phát triển gắn liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hóa trở thành ngành quan trọng trọng kinh tế quốc dân 63 không quản lý bay, hỗ trợ tài chính, ưu đãi thuế,… Thậm chí vài lĩnh vực độc quyền số doanh nghiệp Hiện nay, thực chủ trương đổi cải cách doanh nghiệp Chính phủ, ngành vận tải hàng không triển khai xếp lại tổ chức, chế hoạt động doanh nghiệp, dần phù hợp với thông lệ hàng không dân dụng quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ Môi trường luật pháp vận tải hàng khơng dần hồn thiện phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng không phát triển Luật Hàng không dân dụng văn liên quan khác Chính phủ Việt Nam ban hành năm 1992 luật hàng không dân dụng năm 2006 xác định môi trường pháp lý cho doanh nghiệp vận tải hàng khơng Việt Nam nói riêng cho ngành vận tải hàng không Việt Nam nói chung phát triển Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam – quan quản lý Nhà nước, chịu trách nhiệm hoạt động liên quan đến vận tải hàng không – tiến hành ký kết hiệp định chuyên chở hàng không tới 52 quốc gia vùng lãnh thổ giới Sự tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy ngành vận tải hàng không phát triển Thu nhập người dân tăng, chất lượng sống nâng cao, khả toán người dân cao hơn, tạo nhu cầu sử dụng dịch vụ vận tải hàng khơng cao Bên cạnh đó, kinh tế phát triển nhà nước có điều kiện để đầu tư vốn cho ngành hàng không phục vụ công tác xây dựng sở hạ tầng, phát triển phương tiện vận tải Việt Nam có yếu tố kinh tế, xã hội, trị ổn định tảng vững cho ngành hàng không phát triển Xu hướng tồn cầu hóa ngành vận tải hàng khơng, với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới nói chung, xu tồn cầu hóa hoạt động hàng không dân dụng diễn mạnh mẽ, hàng khơng Việt Nam khơng nằm ngồi xu Xu tồn cầu hóa giúp cho quan hệ quốc tế mở rộng, thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, làm cho đầu tư nước ngồi (cả FDI ODA) tăng lên nhanh chóng, góp phần phát triển ngành vận tải hàng không Ngành hàng khơng Việt Nam nói chung hãng hàng khơng Việt Nam nói riêng ngày 64 tham gia vào nhiều tổ chức, liên minh hàng không giới ICAO, Skyteam… điều không đem lại lợi ích lớn mặt thương mại nhận ưu đãi áp dụng thành viên tổ chức mà đem lại hiệu to lớn góp phần vào việc quảng bá hình ảnh, khẳng định thương hiệu hãng hàng không Việt Nam trường quốc tế Các quan hệ đối ngoại nước ta không ngừng mở rộng, điều thể hoạt động hợp tác đầu tư hay ký kết nhiều hiệp định song phương, đa phương Cùng với kiện Mỹ xóa bỏ cấm vận thương mại vào năm 1995 ký kết hiệp định thương mại thức với Mỹ vào năm 2000 tạo điều kiện cho hàng không Việt Nam vươn tới thị trường Bắc Mỹ đầy tiềm Việt Nam thị trường tiềm với dân số đông, theo kết tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 85 triệu người, phân bố tập trung khu vực đồng sông Hồng, duyên hải Trung đồng Nam Mạng lưới trung tâm đô thị phân bổ tương đối đều, mức độ thị hố nhanh toàn lãnh thổ với trung tâm lớn Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh Mức độ tăng trưởng kinh tế trung tâm bình quân đạt khoảng 15%/năm Đây tiềm lớn việc phát triển giao thông hàng không trung tâm với nhau, trung tâm với vùng miền toàn quốc với trung tâm kinh tế lớn khu vực giới Với dự báo đến năm 2020, dân số Việt Nam 104,2 triệu người, điều kiện mức sống ngày cao, thị trường vận tải hàng không hứa hẹn phát triển vượt bậc Tiềm du lịch to lớn Việt Nam, với lợi đa dạng địa hình khí hậu, với bề dày lịch sử oai hùng đất nước, thu hút nguồn khách quốc tế to lớn cho hàng không Việt Nam Bên cạnh đó, với lợi nằm trục giao thơng Đông - Tây Bắc - Nam, trục giao thông quan trọng đông đúc giới, Việt Nam có tiềm lớn giao thông, đặc biệt giao thông hàng không Hiện nay, tiềm vị trí địa lý khai thác phần, chủ yếu phục vụ điều hành chuyến bay cảnh, việc tổ chức khai thác lợi khả tạo lập trung tâm trung chuyển hành khách, hàng hóa chưa thực 65 3.3.3.2 Thách thức Ngành hàng không Việt Nam non trẻ so với nước khu vực giới Bên cạnh hội to lớn ngành vận tải hàng đối đầu với thách thức định bối cảnh hội nhập thiếu thốn sở hạ tầng, hạn hẹp nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực cịn hạn chế, sách vận tải hàng khơng cịn chưa ổn định… Khả tài vốn đầu tư yếu thách thức lớn vận tải hàng không Việt Nam, mang đặc điểm chung kinh tế Việt Nam Đây tốn khó việc đầu tư mua sắm tầu bay, trang thiết bị kỹ thuật, nâng cấp đào tạo người, chuyển giao công nghệ khai thác - bảo dưỡng, trì sức cạnh tranh thị trường Vận tải hàng khơng địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn nguồn vốn đầu tư cho phát triển vận tải hàng không nước ta chủ yếu trông chờ vào nguồn vốn Nhà nước, nên thụ động, chưa tận dụng tốt nguồn vốn nước khác, dẫn đến nguồn lực cho đầu tư thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Do thiếu vốn đầu tư kết hợp với nhu cầu đầu tư lớn, cấp bách dẫn đến chưa tập trung đầu tư tốt vào dự án, cơng trình lớn, quan trọng nhằm tạo chuyển biến lực khả cạnh tranh ngành vận tải hàng không với nước khu vực giới Chính điều làm cho vận tải hàng không Việt Nam gặp phải nguy tụt hậu với khu vực giới khoa học công nghệ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Hiện nay, sở vật chất vận tải hàng khơng Việt Nam cịn thiếu thốn, quy mơ hệ thống cảng hàng khơng cịn nhỏ bé so với nhiều quốc gia khu vực, nhiều cảng hàng không nội địa chưa trang bị hệ thống hỗ trợ tiếp cận đèn đêm, thiết bị hạ cánh xác ILS nên khơng có khả tiếp thu máy bay vào ban đêm thời tiết xấu Số lượng máy bay hạn chế, máy bay tầm ngắn tầm trung chưa đáp ứng đủ nhu cầu khai thác, kể nước quốc tế, máy bay tầm xa q ít, đặc biệt chưa có đội máy bay chuyên chở hàng hóa Cơ chế mở cửa, thị trường rộng lớn kèm với áp lực cạnh tranh Hiện nay, Việt Nam thực chế mở cửa hội nhập với quốc tế, điều mang đến hội lớn để ngành vận tải hàng không nước ta mở rộng thị 66 trường, tiếp thu tiến giới Tuy nhiên, Các hãng hàng không Việt Nam phải cạnh tranh với 50 hãng hàng không nước khai thác thường xuyên cảng hàng không nước ta hãng hàng không khổng lồ Mỹ Continental Airlines, United Airlines,…cũng đổ khai thác cảng hàng không Việt Nam Hiện nay, hãng hàng không Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với hãng hàng không lớn khu vực Thai Airway, Cathay Pacific, Singapore Airlines… Các hãng hàng không quốc tế cạnh tranh với hãng hàng khơng Việt Nam có tiềm lực tài mạnh, sở vật chất kỹ thuật tiên tiến đại, nguồn nhân lực có tay nghề cao, vậy, muồn tồn phát triển mơi trường cạnh tranh hãng hàng khơng Việt Nam nói riêng ngành vận tải hàng khơng Việt Nam nói chung phải nỗ lực khơng ngừng, nâng cao chất lượng dịch vụ lực quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Việc ban hành, điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật, quy hoạch, định hướng phát triển chưa thực thường xuyên chất lượng chưa cao Các sách liên quan đến hoạt động ngành hàng không nước ta chưa ổn định gây trở ngại định phát triển ngành vận tải hàng không nước ta ngành chịu ảnh hưởng sâu sắc kinh tế bao cấp nên quan điểm quản lý theo chế cũ Bên cạnh đó, nhà nước ta áp dụng nhiều sách bảo hộ giúp cho ngành vận tải hàng khơng cịn non trẻ nước ta có điều kiện phát triển Tuy nhiên, số trường hợp, sách lại làm cho hoạt động kinh doanh thiếu tính mở, cịn mang nặng tính độc quyền, khơng động, kìm hãm phát triển thị trường hàng không Việt Nam, làm hạn chế khả huy động nguồn tài để mở rộng nâng cấp sở hạ tầng hàng không sân bay, đảm bảo hoạt động bay, gây tình trạng trì trệ, chậm đổi cấu tổ chức, quản lý, nhân doanh nghiệp Việc trì chế độ hai giá ( khác hãng hàng khơng Việt Nam hãng hàng khơng nước ngồi) dịch vụ cảng hàng không điều hành bay thời gian tới khơng cịn phù hợp phát triển Ngành định hướng hội nhập quốc tế Hạn chế số lượng chất lượng nguồn nhân lực thách thức 67 lớn việc phát triển ngành vận tải hàng không nước ta Xét cấu độ tuổi lực lượng lao động ngành có độ tuổi trung bình 35,5 tuổi, lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao, số lao động 50 tuổi chiếm 4,7% Các cán đào tạo tốt song lại thiếu kỹ ứng dụng cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh môi trường kinh tế thị trường Tác phong làm việc thiếu tính chuyên nghiệp trình độ quản lý kinh doanh chưa cao, ý thức thói quen kinh doanh thương mại chưa nhiều Cơ cấu, bố trí lực lượng lao động chưa hợp lý, lực lượng cơng nhân kỹ thuật lành nghề có số lượng thấp, tỷ lệ chưa cao Một vấn đề nguồn nhân lực ngành vận tải hàng không nước ta cịn tồn tình trạng thiếu đội ngũ người lái kỹ thuật viên, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật thiếu kỹ sư, cán đầu ngành giỏi Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cịn mang tính chắp vá, mạng lưới sở đào tạo chưa quy hoạch thành hệ thống dẫn đến việc đào tạo thiếu thống không đồng bộ, thiếu kết hợp đơn vị sở với nhà trường việc đào tạo theo nhu cầu Bên cạnh đó, ngành vận tải hàng khơng gặp phải thách thức mơ hình tổ chức ngành bất cập, biên chế tổ chức cồng kềnh, chưa thực hiệu Trong năm gần đây, giá nhiên liệu thị trường giới liên tục tăng cao gây trở ngại lớn ngành vận tải hàng khơng giới nói chung vận tải hàng khơng Việt Nam nói riêng Ngồi ra, chi phí khác chi phí thuê máy bay, chi phí trả cho dịch vụ cảng hàng khơng quốc tế tăng cao, gây khó khăn lớn việc cân đối tài hãng hàng khơng tồn ngành vận tải hàng không 3.4 Các giải pháp phát triển vận tải vận tải hàng không Việt Nam Nghiên cứu so sánh đặc điểm phát triển ngành hàng không Pháp ngành hàng không Việt Nam, ta thấy quốc gia với đặc điểm riêng khí hậu thời tiết, vị trí địa lý, đặc điểm riêng tình hình kinh tế - trị xã hội có sách riêng phù hợp để phát triển ngành vận tải hàng khơng nước Những biện pháp, sách mà hàng khơng Pháp áp dụng thành công, đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên Việt Nam, để học tập kinh nghiệm ngành hàng khơng Pháp, trước hết cần phải xem xét kỹ 68 lưỡng điều kiện, đặc điểm tình hình kinh tế trị nước ta, nghiên cứu quy định nhà nước, sách quản lý nhà nước có phù hợp hay khơng, có ưu điểm, nhược điểm gì, áp dụng để mang lại hiệu tốt Nếu biết tận dụng lợi người sau, hàng không Việt Nam chắn phát triển nhanh chóng, ngày rút ngắn khoảng cách với quốc gia khu vực giới Từ kinh nghiệm hàng không Pháp dựa phân tích đặc điểm ngành hàng khơng Việt Nam, đưa giải pháp nhằm phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam sau: 3.4.1 Tăng cường nguồn vốn đầu tư Ngành vận tải hàng không ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, ngày có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa vùng, hợp tác hội nhập quốc tế Bởi vậy, việc đầu tư cho ngành vận tải hàng không nhà nước quan tâm Ngành vận tải hàng khơng ngành kinh tế đặc biệt, có nhu cầu vốn đầu tư lớn tỷ trọng tài sản cố định cảng hàng không, sân bay, máy bay hệ thống thiết bị điều hành bay cao Nguồn vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hàng không chủ yếu từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn đầu tư cho đội máy bay, phát triển công nghiệp hàng không, sở dịch vụ đồng doanh nghiệp tự huy động Để tăng cường nguồn vốn đầu tư cần có giải pháp tạo vốn đầu tư sau: - Đẩy mạnh huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân , từ hình thức cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu, trái phiếu cơng trình phục vụ cho chương trình phát triển đội bay, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đa dạng hóa hình thức đầu tư, tận dụng tối đa lợi thế, ưu điểm loại hình đầu tư để bố trí vào chương trình, dự án đầu tư cách hợp lý, hiệu Khuyến khích phương án hợp vốn đầu tư nước tất thành phần kinh tế, mở rộng đầu tư trực tiếp từ nước nhiều hình thức khác Mạnh dạn nghiên cứu, cho phép nhà đầu tư nước thành lập công ty tham gia kinh doanh lĩnh vực khác Ngành 69 hàng không dân dụng - Công bố rộng rãi danh mục, chương trình đầu tư dài hạn, chương trình đầu tư đến năm 2030, kể danh mục kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) để định hướng cho nhà đầu tư nước lựa chọn làm sở cho việc huy động nguồn vốn đưa vào đầu tư phát triển - Tập trung rà soát, xếp lại dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đầu tư tập trung, ưu tiên cho cơng trình chuyển tiếp, cơng trình trọng điểm Cần đẩy nhanh tiến độ, khẩn trương hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư chuẩn bị xây dựng để sớm khởi cơng dự án, cơng trình quan trọng - Khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh tài sản cố định để tái đầu tư, tăng tỷ lệ trích lợi nhuận sau thuế cho đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi trang thiết bị, đầu tư để sản xuất sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, cơng nghệ cao, có thị trường có khả cạnh tranh tốt 3.4.2 Hồn thiện hệ thống sách quản lý nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện văn pháp luật kết hợp với việc tiếp tục cải cách hành chính, đổi cơng tác đạo, điều hành theo hướng tăng cường, tập trung vào công tác đạo, điều hành theo hướng tăng cường, tập trung vào công tác giám sát, quản lý nhà nước hoạt động lĩnh vực vận tải hàng không, đặc biệt công tác đảm bảo an ninh, an tồn hàng khơng Hồn thành chương trình ban hành văn thi hành Luật hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi, ban hành văn luật để tạo hành lang pháp lý đầu đủ, hoàn chỉnh, phù hợp với yêu cầu hội nhập đất nước, xu phát triển, nhu cầu quản lý hoạt động ngày đa dạng tình hình Các văn luật phải phù hợp với luật quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hãng hàng không Việt Nam hội nhập với giới Tăng cường công tác quản lý nhà nước, đặc biệt lĩnh vực đảm bảo an ninh, an tồn Phải coi cơng tác nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, yếu tố 70 định hiệu quả, uy tính phát triển tồn Ngành Sớm hồn thành việc ban hành chương trình an ninh ngành hàng không dân dụng, cảng hàng không hãng hàng không Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra lĩnh vực đảm bảo an ninh, an toàn cách toàn diện, thường xuyên, cấp, đối tượng quản lý Củng cố kỷ luật hành tất cấp, xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm cá nhân doanh nghiệp Thực quy chế dân chủ sở, công khai, minh bạch thông tin, quy định ngành Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh hãng hàng không, doanh nghiệp tham gia hoạt động hàng khơng Ban hành chế, sách ưu đãi lĩnh vực, sản phẩm dịch vụ cần ưu tiên khuyến khích phát triển, khơng phân biệt thành phần kinh tế Phải có chế bảo vệ khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác bình đẳng phát triển Sớm hồn thành việc rà sốt để trình sửa đổi, bổ sung văn pháp quy nhằm bảo đảm bình đẳng hội đầu tư kinh doanh, tạo môi trường bình đẳng cho tất loại hình doanh nghiệp tiếp cận ngành nghề, đất đai, thông tin sách, chế độ ưu đãi hành Nhà nước lĩnh vực hàng không dân dụng, đặc biệt cảng hàng không 3.4.3 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam đông mặt số lượng thiếu đội ngũ nhân lực trình độ tay nghề cao, đội ngũ nhân viên đào tạo Đứng trước tình hình đó, nhà nước cần trọng tới sách liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực với giải pháp cụ thể Tiếp tục đầu tư, phát triển Học viện hàng không Việt Nam thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học có tầm cỡ quốc gia, công tác nghiên cứu khoa học phải đặt lên nhiệm vụ ưu tiên giai đoạn Phải lấy nghiên cứu ứng dụng làm tiền đề động lực phát triển cơng nghiệp hàng khơng Đa dạng hóa hình thức, phương thức đào tạo: ngắn hạn, dài hạn, đào tạo nước, đào tạo nước, đào tạo theo trường lớp tự đào tạo Song song với việc phát triển hợp lý sở đào tạo Ngành, phải tận dụng tối đa 71 lực, khả đào tạo sở đào tạo nước đặc biệt ngành mở Tiếp tục trọng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên hàng đầu cho nhu cầu phát triển đội ngũ phi công, kỹ sư kỹ thuật chuyên ngành, tin học, quản lý thợ kỹ thuật bậc cao Đảm bảo đến năm 2020 lực lượng lao động Ngành có đầy đủ khả đáp ứng 100% nhu cầu Ngành phi công, tự đảm bảo quản lý, khai thác, bảo dưỡng đáp ứng phần lớn nhu cầu sửa chữa trang thiết bị chuyên ngành Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách đãi ngộ nhân viên sách tiền lương, khen thưởng, sách sức khỏe, y tế…để thu hút người tài Áp dụng chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển, thử việc sở hệ thống tiêu chuẩn chặt chẽ, khoa học công cho đối tượng Ưu tiên sử dụng, phát triển nguồn nhân lực chỗ thực chế độ ưu đãi đối tượng lao động cảng hàng không nội địa, vùng sâu, vùng xa, hải đảo 3.4.4 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế vận tải hàng không Hội nhập quốc tế mang lại lợi ích, hộivơ to lớn ngành vận tải hàng không Việt Nam Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, ngành hàng không Việt Nam cần chủ động hội nhập quốc tế theo hướng tự hóa theo lộ trình hợp tác vận tải hàng khơng CLMV (Liên minh bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam), ASEAN, APEC, WTO song song với việc tiến tới xóa bỏ bảo hộ Nhà nước vào trình cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế Nghiên cứu việc tham gia hiệp hội chuyên ngành hàng không khu vực quốc tế, nghiên cứu, tham gia điều ước quốc tế cần thiết cho việc hội nhập Bổ sung hiệp định hàng không với quốc gia nằm khu vực có tiềm lớn thị trường hành khách, hàng hóa nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp vận tải hàng không tận dụng thời để mở rộng thị trường Phát triển thị trường hàng không theo hướng mở, gắn với thị trường hàng không khu vực giới, ban hành điều kiện cụ thể giá dịch vụ 72 cảng hàng không quản lý bay, điều kiện khai thác nhằm khuyến khích hãng hàng khơng ngồi nước khai thác đến Việt Nam 3.4.5 Phát triển công nghiệp công nghệ hàng khơng Khoa học cơng nghệ yếu tố có ảnh hưởng vô lớn phát triển ngành vận tải hàng khơng nói chung Việt Nam với lợi nước sau ngành hàng khơng nên có nhiều lợi nhờ việc tiếp thu tiến khoa học công nghệ nước phát triển trước Tuy nhiên để việc tiếp thu chuyển giao cơng nghệ đạt hiệu cao ngành hàng khơng Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ lưỡng sở hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật mới; cần có nghiên cứu kỹ lưỡng ứng dụng cơng nghệ tiên tiến giới để chọn lọc công nghệ phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển Bên cạnh việc tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ Việt Nam cần có giải pháp nghiên cứu phát triển công nghệ nội sinh Triển khai có hiệu chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trọng điểm ngành phục vụ cho phát triển công nghiệp hàng không Có sách khuyến khích nghiên cứu khoa học tồn thể nhân viên ngành hàng khơng Xây dựng sở hạ tầng thông tin, công nghệ phần mềm, mạng thơng tin tồn ngành phục vụ hoạt động điều hành, quản lý thống tất cấp, đơn vị Mạnh dạn áp dụng chương trình, cơng nghệ tin học tiên tiến nhằm đảm bảo việc quản lý, điều hành thống tất cấp, đơn vị, qua trì an ninh, an toàn tuyệt đối cho hoạt động vận tải hàng không 3.4.6 Đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Trước nhu cầu phục vụ vận chuyển ngày tăng, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho hoạt động ngành vận tải hàng không điều ban lãnh đạo ngành quan tâm, trọng Tuy nhiên, biện pháp đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, vậy, cần phải có nghiên cứu giải pháp hợp lý 73 Ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển cảng hàng không quốc tế, đặc biệt cảng hàng khơng có vai trị then chốt điểm trung chuyển hành khách, hàng hóa Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Long Thành, Chu Lai nhằm sớm tạo lập cảng hàng khơng nói thành trung tâm hàng không lớn ngang tầm với quốc gia khu vực Tập trung đầu tư cho đội máy bay, đặc biệt đội máy bay Tổng công ty hàng không Việt Nam trở thành lực lượng chủ lực, giữ vai trò chủ đạo vận tải hàng không quốc gia thực sách Nhà nước kinh tế an ninh quốc phòng Việc đầu tư cho đội máy bay chiếm khoản vốn không nhỏ, với nguồn vốn cịn hạn chế ngành hàng khơng Việt Nam xem xét đến biện pháp tình thuê máy bay mua trả góp, mua lại máy bay cũ với giá rẻ Tuy nhiên máy bay cũ phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu tiêu kỹ thuật đảm bảo cho phép đưa vào hoạt động, trang thiết bị đại, tiện nghi để phục vụ khách hàng, thời gian cịn khai thác đủ lâu để đạt hiệu kinh tế *** Qua nghiên cứu đặc điểm thực trạng phát triển ngành hàng không Việt Nam, ta thấy ngành vận tải hàng không nước ta năm vừa qua phát triển nhanh ổn định Tuy nhiên xuất phát điểm thấp nên sản lượng vận chuyển ngành chưa cao nhiều hạn chế Dựa vào học kinh nghiệm từ ngành hàng không Pháp, Chương đưa giải pháp phát triển phù hợp với đặc điểm ngành hàng không Việt Nam 74 KẾT LUẬN Sau 20 năm đổi hội nhập, kinh tế Việt Nam nói chung ngành vận tải hàng khơng Việt Nam nói riêng có tốc độ tăng trưởng cao, đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp nên ngành hàng không Việt Nam cần phải cố gắng nỗ lực nhiều để cải thiện vị trí rút ngắn khoảng cách với nước khu vực giới Việc nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ mơ hình vận tải hàng không nước phát triển điều cần thiết tiến trình hội nhập Việt Nam Khóa luận phần giải vấn đề sau:  Chương Khóa luận trình bày lý luận tổng quan vận tải hàng không, làm rõ vai trị ngành hàng khơng kinh tế quốc dân, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển ngành hàng không giới, phát triển vận tải hàng không số khu vực bật giới, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành vận tải hàng khơng  Chương khóa luận sâu vào nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển ngành vận tải hàng khơng Pháp, sách phát triển ngành hàng không Pháp yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng không Pháp Từ đưa nhận xét, đánh giá kết mà ngành hàng không Pháp đạt rút kinh nghiệm phát triển cho ngành vận tải hàng không Việt Nam  Ở Chương 3, sau nghiên cứu thực trạng phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam, hội thách thức ngành hàng không Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, quan điểm, định hướng phát triển ngành nhà nước phân tích khả áp dụng học kinh nghiệm ngành hàng khơng Pháp, Khóa luận đưa sáu nhóm giải pháp để phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam Do thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức chun mơn cịn hạn chế, Khóa luận chắn cịn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn quan tâm đến đề tài để Khóa luận hồn thiện Em xin cảm ơn! 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Công ty cổ phần cho thuê máy bay Việt Nam VALC, Báo cáo thị trường vận tải hàng không quý I, II, III, IV năm 2010 Công ty cổ phần cho thuê máy bay Việt Nam VALC, Báo cáo thị trường vận tải hàng không quý I, II, III, IV năm 2011 Cục Hàng không Việt Nam, 2006, Quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải hàng không Cục Hàng không Việt Nam, 2010 A, Báo cáo kết hoạt động năm 2009 Cục Hàng không Việt Nam, 2010 B, Hàng không dân dụng Việt Nam đổi hội nhập, NXB Giao thông vận tải Cục Hàng không Việt Nam, 2011, Báo cáo kết hoạt động năm 2010 Cục Hàng không Việt Nam, 2012, Báo cáo kết hoạt động năm 2011 Dương Cao Thái Nguyên (chủ biên), 2010 A, Khái quát hàng không dân dụng, NXB Khoa học – kỹ thuật Dương Cao Thái Nguyên (chủ biên), 2010 B, Phân tích kinh tế hàng không, NXB Khoa học – kỹ thuật 10 Nguyễn Hồng Đàm (chủ biên), 2005, Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Lý luận trị 11 Phạm Mạnh Hiền, 2007, Nghiệp vụ giao nhận vận tải bảo hiểm ngoại thương, NXB Thống kê 12 Quốc hội số 66/2006/QH11, ngày 29/6/2006, Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 II Tài liệu tiếng Anh tiếng Pháp 13 Advisory Council for Aeronautics Research in Europe (2010), Aeronautics and air transport: beyond vision 2020 (towards 2050) 14 Bijan Vasgh, Ken Fleming and Tomas Tacker (2008), Introduction to Air Transportation Economics, Ashgate Publishing Limited, England 15 European Commission, 2011, annual analyses of the EU air transport market 2010 76 16 European regions airline association, 2004, A vision for European Air transport 17 IATA, 2010 A, Activity Forecasts for the Period 2010-2011 to 2015-2016 18 IATA, 2010 B, Air transport market analysis 19 IATA, 2011 A, Vision 2050 20 IATA, 2011 B, Annual report 2010 21 ICAO, 2007, Air traffic management 22 ICAO, 2010, Regional report of America 2009 23 ICAO, 2011 A, Annual report of the Council 2010 24 ICAO, 2011 B, Regional report of APAC 2010 25 ICAO, 2011 C, Regional report of European and North Atlantic 2010 26 Regional Airline Association (2011), North American regional airline industry in transition 27 Air France – KLM, Rapport Développement durable 2010 – 2011 28 DGAC, 2007, 60 ans de contrơle ắrien «en route » 29 DGAC, 2011, Rapport Environnement 2010 30 Direction de la securité de l’ aviation civile, 2011, rapport annuel 2010 31 Direction des services de la navigation aérienne (DSNA), 2010, Rapport DSNA d’activité 2010 32 Ministère des Transport, 2010, Les chiffres clés du transport III Tài liệu từ internet 33 Bách khoa toàn thư mở, truy cập ngày 15/3/2012 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh 34 Boeing International, 2011, Forecast summary, truy cập ngày 21/3/2012 http://www.boeing.com/commercial/cmo/forecast_summary.html 35 Cổng thông tin điện tử thư viện số đại học ngoại thương, truy cập ngày 15/3/2012 http://thuvien.ftu.edu.vn/sites/ftu/vie/home.aspx 36 Cục hàng không Pháp, truy cập ngày 20/3/2012 http://www.developpement-durable.gouv.fr/-Secteur-Aerien.html 37 Cục hàng không Việt http://www.caa.gov.vn/ Nam, truy cập ngày 15/3/2012 77 38 Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế IATA, truy cập ngày 10/4/2012 http://www.iata.org 39 Histoire de l’aéronautique truy cập ngày 16/4/2012 http://www.linternaute.com/histoire/categorie/91/a/1/2/histoire_de_l_ aeronautique.shtml 40 Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO, truy cập ngày 10/4/2012 http://www.icao.int 41 Tổng cục thống kê, truy cập ngày 20/4/2012 http://www.gso.gov.vn/ 42 Vinh Hải, 2011, Thị trường hàng không việt nam hấp dẫn thiếu cạnh tranh, truy cập ngày 18/3/2012 http://vietstock.vn/ChannelID/768/Tin-tuc/207324-thi-truong-hangkhong-vn-hap-dan-nhung-thieu-canh-tranh.aspx ... 2.2.2 Sản lượng vận chuyển ngành vận tải hàng không Pháp Pháp nước công nghiệp phát triển với ngành vận tải hàng không phát triển hàng đầu giới vận tải hàng không Pháp đứng đầu giới vận chuyển hành... nghiệm phát triển vận tải hàng không Pháp  Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hàng không Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHƠNG 1.1 Tổng quan vận tải hàng khơng 1.1.1... nghiệm phát triển ngành hàng không Pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp phát triển ngành vận tải hàng không Pháp giải pháp để phát triển ngành vận tải hàng không

Ngày đăng: 20/10/2014, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan