1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp của hiệu trưởng về quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn

90 656 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 890 KB

Nội dung

Giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước. Đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng cốt đưa các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Ở trường trung học phổ thông hiện nay, yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đang đặt ra trong nhà trường. Trường THPT là cấp học cuối cùng của hệ thống giáo dục phổ thông, cấp học có sứ mạng rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông mà Điều 27 luật Giáo dục năm 2005 đã ghi rõ : “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo dục đã được sự quan tâm, chú ý của mọi người trong xã hội. Giáo dục ngày càng phát triển cả qui mô, phương thức giáo dục và mạng lưới các cơ sở giáo dục. Đối với công tác giáo dục và đào tạo thì đội ngũ giáo viên đóng một vai trò quan trọng. Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 đã ghi: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục". Chính vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục và của tất cả các nhà trường. Ở trường THPT, người GVCNL có vai trò hết sức quan trọng. Người Giáo viên chủ nhiệm lớp được coi là người thay mặt Hiệu trưởng làm công tác quản lý và giáo dục học sinh của một lớp học, là người gần gũi thân mật, là người hướng dẫn, chỉ đạo, khuyên nhủ học sinh mỗi khi các em gặp khó khăn, là người cố vấn tin cậy của chi đoàn lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của tập thể lớp và tác động đến sự phát triển nhân cách của từng học sinh trong lớp đó, chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục của lớp mình. Kết quả giáo dục trong những năm gần đây ở trường THPT Đình Lập nói riêng và các trường THPT trên địa bàn tỉnh Lạng sơn nói chung cho thấy vẫn còn có những mẫu thuẫn, bất cập như : sự phát triển về số lượng học sinh không tỉ lệ thuận với chất lượng văn hóa, chất lượng đạo đức, mặc dù chất lượng đầu vào của học sinh là như nhau nhưng sau khi kết thúc năm học thì chất lượng giáo dục mọi mặt ở các lớp trong cùng khối lại khác nhau..Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những mâu thuẫn, bất cập đó là năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp còn hạn chế do chưa được đào tạo một cách thật chuyên sâu, hơn nữa nhận thức về vị trí, vai trò của công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên cũng như cán bộ quản lý chưa được đúng tầm, việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của hiệu trưởng chưa được thật khoa học theo đúng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay... Để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải chú trọng đến đội ngũ GVCNL, đây là lực lượng chủ yếu, quan trọng nhất trong công tác giáo dục toàn diện của nhà trường.Vì thế, xây dựng đội ngũ GVCNL giỏi làm lực lượng nòng cốt là công tác có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở nhà trường phổ thông. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp của Hiệu trưởng về quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lí giáo dục.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển củađất nước Đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng cốt đưa các mục tiêu giáo dụcthành hiện thực Ở trường trung học phổ thông hiện nay, yêu cầu giáo dụctoàn diện học sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đang đặt ra trong nhàtrường Trường THPT là cấp học cuối cùng của hệ thống giáo dục phổ thông,cấp học có sứ mạng rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông

mà Điều 27 luật Giáo dục năm 2005 đã ghi rõ : “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo

dục đã được sự quan tâm, chú ý của mọi người trong xã hội Giáo dục ngàycàng phát triển cả qui mô, phương thức giáo dục và mạng lưới các cơ sở giáodục Đối với công tác giáo dục và đào tạo thì đội ngũ giáo viên đóng một vai

trò quan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 đã ghi: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục" Chính vì vậy, xây dựng

và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ cấp thiết củangành giáo dục và của tất cả các nhà trường

Ở trường THPT, người GVCNL có vai trò hết sức quan trọng NgườiGiáo viên chủ nhiệm lớp được coi là người thay mặt Hiệu trưởng làm côngtác quản lý và giáo dục học sinh của một lớp học, là người gần gũi thân mật,

là người hướng dẫn, chỉ đạo, khuyên nhủ học sinh mỗi khi các em gặp khókhăn, là người cố vấn tin cậy của chi đoàn lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp cótrách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của tập thể lớp và tác động đến

sự phát triển nhân cách của từng học sinh trong lớp đó, chịu trách nhiệm trướcnhà trường về chất lượng giáo dục của lớp mình

Trang 2

Kết quả giáo dục trong những năm gần đây ở trường THPT Đình Lậpnói riêng và các trường THPT trên địa bàn tỉnh Lạng sơn nói chung cho thấyvẫn còn có những mẫu thuẫn, bất cập như : sự phát triển về số lượng học sinhkhông tỉ lệ thuận với chất lượng văn hóa, chất lượng đạo đức, mặc dù chấtlượng đầu vào của học sinh là như nhau nhưng sau khi kết thúc năm học thìchất lượng giáo dục mọi mặt ở các lớp trong cùng khối lại khác nhau Mộttrong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những mâu thuẫn, bất cập đó lànăng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp còn hạn chế do chưa được đào tạo mộtcách thật chuyên sâu, hơn nữa nhận thức về vị trí, vai trò của công tác chủnhiệm lớp của giáo viên cũng như cán bộ quản lý chưa được đúng tầm, việcquản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của hiệu trưởng chưa được thật khoa họctheo đúng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà trường, người Hiệutrưởng cần phải chú trọng đến đội ngũ GVCNL, đây là lực lượng chủ yếu,quan trọng nhất trong công tác giáo dục toàn diện của nhà trường.Vì thế, xâydựng đội ngũ GVCNL giỏi làm lực lượng nòng cốt là công tác có ý nghĩa quyếtđịnh trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở nhà trường phổ thông

Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp của Hiệu trưởng về quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học

chuyên ngành quản lí giáo dục

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lýđội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện ở trường THPT Đình lập tỉnh Lạng sơn

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Đình

Lập, tỉnh Lạng Sơn

Trang 3

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu Trưởng Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trunghọc phổ thông Đình lập trong giai đoạn hiện nay

4 Giả thuyết khoa học

Nếu triển khai thực hiện các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên chủnhiệm lớp ở trường trung học phổ thông Đình lập một cách khoa học, hệthống và đồng bộ theo lý luận quản lí giáo dục hiện đại sẽ góp phần nâng caohiệu quả giáo dục toàn diện ở trường trung học phổ thông Đình Lập, tỉnhLạng sơn

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận về Hiệu trưởng quản lí đội ngũ giáo viên chủ

nhiệm lớp ở trường THPT

5.2.Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và thực

trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng tại trường Trung họcphổ thông Đình lập tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay

5.3.Đề xuất các biện pháp Hiệu trưởng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường

trung học phổ thông Đình Lập, tỉnh Lạng sơn

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn nghiên cứu thực trạng Hoạt động quản lý công tác chủnhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Đình lập, tỉnh Lạng Sơn trong giai

đoạn (2006 – 2010).

7 Các phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng 3 nhóm phươngpháp nghiên cứu:

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Áp dụng Luật giáo dục năm 2005, các văn kiện của Đảng, Nhà nước,

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng sơn, nghiên cứusách báo tạp chí, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Trang 4

+ Quan sát ,khảo sát thực tế

+ Điều tra cơ bản bằng phiếu hỏi

+ Phân tích các văn bản, báo cáo, các số liệu, tư liệu…

+ Tổng kết kinh nghiệm

7.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ

- Sử dụng thống kê ( bảng số liệu, biểu đồ ).

- Sử dụng lí thuyết toán học và phần mềm tin học.

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụulục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu trưởng quản lý đội ngũ giáo viên chủ

nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông

Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và công tác quản lý giáo

viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng tại trường Trung học phổ thông Đình lập,

tỉnh Lạng Sơn

Chương 3: Biện pháp của hiệu trưởng về quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ

NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Khi đề cập đến công tác chủ nhiệm đã có một số tài liệu, công trìnhnghiên cứu , tìm hiểu , phân tích mà có thể kể đến các công trình như sau:+ Giáo dục học 2004 (chương XVI, Người GVCNL) của Phạm Viết Vượng.+ Phương Pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường trung họcphổ thông của Hà Nhật Thăng (chủ biên) Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia

Hà Nội, 2004

Trong các tài liệu này đã cơ bản đề cập khá chi tiết về vị trí, vaitrò,chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp công tác của người giáoviên chủ nhiệm lớp ở trường THPT

Trong quá trình học tập và nghiên cứu ở trình độ thạc sĩ, đã có một sốtác giả nghiên cứu về công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT như : tác giả

Nguyễn Xuân Tuyên (2004) với đề tài "Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay" Tác giả Ngô Thị Chuyên (2008) với đề tài “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện Mạc Đĩnh Chi quận Dương Kinh” Tác giả Trần Thị Phương Mai (2009)

“Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Cao đẳng thương mại

và du lịch Hà Nội”; Các luận văn này cũng đã đề cập đến vị trí, vai trò,chức

năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp công tác của người giáo viên chủnhiệm lớp ở trường THPT… đưa ra các biện pháp quản lý nhằm nâng caochất lượng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT song mới chỉdừng lại ở mức khái quát chung công tác quản lý đội ngũ GVCNL của Hiệutrưởng, chưa đi sâu phân tích vai trò và nhấn mạnh các biện pháp quản lýcông tác GVCNL của người hiệu trưởng ở trường THPT Vấn đề quản lý

Trang 6

công tác GVCNL trong trường THPT thường được hiệu trưởng các trườngTHPT quan tâm, song nó chỉ tồn tại ở dạng những kinh nghiệm trên báo cáo

sơ kết, tổng kết năm học của các nhà trường

Như vậy, cho đến nay, theo những tài liệu mà chúng tôi có được vẫncòn thiếu những công trình đề cập đến các biện pháp quản lý công tácGVCNL ở trường THPT Đình lập tỉnh Lạng sơn một cách đầy đủ và hệthống

Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi muốn đi sâu hơn để xácđịnh cơ sở lý luận, khảo sát thực tiễn và trên cơ sở đó đề xuất một số biệnpháp quản lý công tác GVCNL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện trong trường THPT Đình lập đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiệnnay

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.

1.2.1.1 Khái niệm quản lý

Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa lại do sự khác biệt của thờiđại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều cách giải thích,cách hiểu khác nhau Cùng với sự phát triển của phương thức sản xuất và sự

mở rộng trong nhận thức của con người thì sự khác biệt về nhận thức và lýgiải khái niệm quản lý càng trở nên phong phú, đa dạng

Theo F.W.Taylor (1856-1915), “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công

việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [21, tr.327]

Tác giả H.Koontz khẳng định: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lự hoạt động cá nhân nhằm đạt được những mục đích của nhóm (tổ chức) Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường

mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian,

tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất” [21, tr.327]

Trang 7

Theo C.Marx: “Quản lý là lao động điều khiển lao động” [27, tr.350] Theo từ điển Tiếng Việt: thuật ngữ “Quản lý” được xác định là: “Trông

coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định” [41 tr 329]

Theo nghĩa Hán Việt: Quản lý = Quản + lý, là sự duy trì + sự đổi mới

Trong “Quản” (giữ) có “Lý” (chỉnh sửa) trong “Lý” (chỉnh sửa) có “Quản” (giữ), quản lý là quá trình có tính thống nhất biện chứng hai vấn đề “Quản”

và “Lý” Trong “Quản” phải có “Lý” thì toàn bộ hệ thống, tổ chức mới phát triển được, trong “Lý” phải có “Quản” thì sự phát triển đó mới ổn định bền

vững Hai quá trình này phải được gắn bó chặt chẽ với nhau thì toàn hệ mớiđạt thế cân bằng động, tồn tại và phát triển phù hợp trong mối tương tác với

các yếu tố bên trong và bên ngoài.[2 tr 1]

Quản lý mang tính lịch sử- xã hội cao, các quan niệm, mô hình, tínhchất phương thức quản lý chuyển đổi theo sự phát triển của đời sống xã hội

“Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các danh mục trên đề ra một cách hiệu quả

nhất” [21 tr.328].

Theo các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí: Hoạt độngquản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quảnlý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong tổ chức nhằm làm cho tổ chứcvận hành và đạt được mục đích của tổ chức Các tác giả cũng khẳng định, hiện

nay, hoạt động quản lý thường được định nghĩa rõ hơn là : “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế

hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” [28, tr.1].

Những định nghĩa trên đây tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đềugặp nhau ở những nội dung cơ bản, quản lý phải bao gồm các yếu tố (các điềukiện) sau :

+ Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và

ít nhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể

Trang 8

quản lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp của chủ thểquản lý tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.

+ Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủthể, mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động

+Tác động của chủ thể phải có kế hoạch và có tính mục đích

+ Chủ thể có thể là một người, nhiều người, còn đối tượng có thể làmột hoặc nhiều người (trong tổ chức xã hội)

Bất luận một tổ chức có mục đích gì, cơ cấu và quy mô ra sao đều cầnphải có sự quản lý và có người quản lý để tổ chức hoạt động và đạt được mụcđích của mình

Như vậy, có thể khái quát: quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển,hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạttới mục đích đã đề ra sự tác động của quản lý phải bằng cách nào đó đểngười bị quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ đểsáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội

Quản lý vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật, quản lý được xem làmột nghề nhằm dẫn dắt trong một hoàn cảnh nhất định, một nhóm người, đểđạt được các mục tiêu phù hợp với mục đích của tổ chức

1.2.1.2 Quản lý giáo dục

Khái niệm QLGD có nhiều cách định nghĩa khác nhau:

P.V.khuđôminxky cho rằng: “Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ GD và ĐT đến trường học) nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đặc biệt

sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật về giáo dục của sự phát triển cũng như các quy luật khách quan của quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất và tâm lý của

trẻ em” [21, tr.341]

Trang 9

Quan niệm của tác giả Đặng Quốc Bảo: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằmđẩy

mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội" [4, tr.10]

Tác giả Trần Kiểm khẳng định QLGD được phân chia thành hai cấp:

quản lý vĩ mô và quản lý vi mô Đối với cấp vĩ mô: "Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục" Đối với cấp vi mô: "Quản lý giáo dục được hiểu

là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có

hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường" [42, Tr.14]

Cũng như quản lý nói chung, QLGD là hệ thống các tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể QLGD lên đối tượng nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra Nhưng QLGD không đơn thuần là những tác động theo một hướng.QLGD là quản lý hoạt động dạy và hoạt động học, do đó những tác động của

nó lên hệ thống phải là những tác động kép Tác động lên hoạt động dạy,đồng thời chuyển hoá hoạt động dạy thành hoạt động học để đạt tới mục tiêugiáo dục, và chính trong quá trình thực hiện sự chuyển hoá đó, nó sẽ phải điềuhành, phối hợp tác động của các lực lượng khác, nhằm tạo ra một sức mạnhtổng hợp tác động đến hoạt động giáo dục và đào tạo

Các quan điểm trên tuy có sự diễn đạt khác nhau, nhưng đều toát lênbản chất của QLGD đó là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản

lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục nhằm thực hiện

có hệ quả mục tiêu giáo dục đề ra

Trong đó:

Trang 10

1.2.1.3 Chức năng quản lý giáo dục.

Quản lý giáo dục có bốn chức năng cơ bản chung của quản lý là:

+ Chức năng kế hoạch hóa

+ Chức năng tổ chức

+ Chức năng chỉ đạo/lãnh đạo

+ Chức năng kiểm tra

Nội dung cụ thể của các chức năng đó như sau :

Chức năng kế hoạch hóa.

Chức năng kế hoạch hoá là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năngquản lý, bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động vàbước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu trong một thời gian nhất định của hệthống quản lý giáo dục

+ Xác định và phân tích mục tiêu quản lý giáo dục Từ các căn cứ đểthực hiện chức năng kế hoạch, các nhà quản lý xác định hệ thống mục tiêucần thiết của từng cấp hoặc từng cơ sở giáo dục, đó là nhóm mục tiêu pháttriển giáo dục ( cả số lượng và chất lượng ) và nhóm các mục tiêu điều kiện

để thực hiện mục tiêu giáo dục.Sau khi có được hệ thống các mục tiêu thì tiếnhành phân tích mục tiêu sẽ giúp lựa chọn đúng đắn các mục tiêu có tính khảthi và từ có có chiến lược hành độn cụ thể

+ Dự báo đánh giá triển vọng, lựa chọn và phân công cán bộ, giáo viên,nhân viên vào các nhiệm vụ trên cơ sở tính toán kỹ càng đúng người, đúngviệc, phù hợp với khả năng của mỗi cá nhân để càng phát huy được tối đanăng lực của mọi người

Trang 11

+ Xác định cơ chế quản lý bao gồm các chủ trương, chính sách đối vớicán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, khuyến khích động viên cán

bộ, giáo viên, nhân viên trong hoạt động giáo dục

+ Xây dựng và phát triển đội ngũ Đây là quá trình tổ chức tập hợp cán

bộ, giáo viên, nhân viên trong trường học hoặc trong một hệ thống và triểnkhai các hoạt động của các bộ phận đó Thực hiện nội dung này liên quan đếnhai khâu cơ bản là quản lý nguồn nhân lực( quy hoạch, tuyển chọn và tuyểndụng, bồi dưỡng đội ngũ và quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên …) và quản

lý nguồn nhân sự ( hay quản lý các hoạt đọng cụ thể của đội ngũ )

+ Xác định cơ chế quản lý trong giáo dục nói chung và trong nhàtrường nói riêng Cơ chế giáo dục hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm cácthiết chế tổ chức và các chế độ quy phạm cho việc thực hiện quá trình quản lýcác hoạt động giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu Cơ chế quản lý giáo dục tậptrung vào việc hình thành và giải quyết tốt các mối quan hệ trong quản lý nhàtrường nhằm khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục

vụ cho việc đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường

+ Tổ chức lao động một cách khoa học, đó là việc nghiên cứu khoa họchiện trạng lao động của sư phạm trong nhà trường, áp dụng các thành tựukhoa học kỹ thuật vào việc đổi mớ phương pháp lao động nhằm tăng hiệu quảtối ưu

Chức năng chỉ đạo/lãnh đạo:

Chỉ đạo, điều khiển, hướng dẫn, động viên, khuyến khích nhằm tácđộng đến các thành viên của các tổ chức trong nhà trường làm cho họ nhiệttình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu giáo dục

Trang 12

Chức năng kiểm tra:

Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm các hoạt động giúpcho các nhà quản lý giáo dục thâu tóm được các hoạt động GD&ĐT của nhàtrường qua mỗi thời kỳ Trên cơ sở đó các biện pháp chấn chỉnh kịp thời, mặtkhác thấy được các điểm mạnh, tích cực để phát huy Tổng kết sư phạm phảidựa trên cơ sở của phân tích sư phạm, phải nêu được các kinh nghiệm, bàihọc cho các hoạt động sau Muốn làm được như vậy, nhà quản lý phải theodõi sát cả quá trình thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận

Các chức năng quản lý gắn bó mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau, khithực hiện chức năng này ở các mức độ khác nhau Ngoài ra, trong mọi hoạtđộng QLGD, thông tin QLGD đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó được coinhư là “mạch máu” của hoạt động quản lý giáo dục

1.2.1.4 Quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường là một bộ phận của QLGD Nhà trường chính lànơi diễn ra các quá trình giáo dục có nhiệm vụ trang bị kiến thức cho mộtnhóm dân cư nhất định Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xã hội, là tổchức giáo dục mang tính quyền lực nhà nước-xã hội, trực tiếp làm công tácgiáo dục-đào tạo thế hệ trẻ thành những người có tri thức, sức khoẻ, nhâncách Giáo dục nhà trường giữ vai trò trọng yếu tạo ra sức lao động mới cho

xã hội đặc biệt là đòi hỏi hàm lượng chất xám trong lao động ngày càng cao

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lý nhà trường là quản lý một thiết chế vừa có tính sư phạm, vừa có tính kinh tế Các vấn đề tổ chức-sư phạm và

kinh tế-xã hội lồng ghép vào nhau” [3, tr.40].

Nghĩa là cần phải đào tạo HS trở thành người lớn có trách nhiệm tự lậpvới ba giấy thông hành đi vào đời: cơ bản giấy thông hành học vấn (ngườihọc có tri thức cơ bản thích ứng với bước tiến của văn hoá chung Giấy thônghành kỹ thuật nghề nghiệp (có kỹ năng nghề phổ thông để tự lập được) Giấythông hành kinh doanh (có tư duy kinh tế, có khả năng tham gia lao động,kinh doanh có hiệu quả)

Trang 13

Quản lý theo nghĩa hẹp có thể hiểu là quản lý tất cả các hoạt độngtrong nhà trường như QLQTDH, giáo dục, tài chính, nhân lực, hành chính,môi trường giáo dục

Trong quản lý và thực tiễn quản lý nhà trường gồm 2 loại quản lý:Một là: quản lý của chủ thể bên trên và bên ngoài nhà trường nhằmđịnh hướng cho nhà trường, tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động và pháttriển (các cấp quản lý nhà nước và sự hợp tác, giám sát của xã hội, cộngđồng)

Hai là: Quản lý của chính chủ thể bên trong nhà trường, hoạt động tổchức chỉ đạo và kiểm tra để đưa nhà trường đạt tới những mục tiêu đã đề ra(thực hiện các chức năng quản lý của một tổ chức)

Mục tiêu quản lý của nhà trường thường được cụ thể hoá trong kếhoạch năm học là nhiệm vụ chức năng mà nhà trường sẽ thực hiện suốt trongnăm học

Quản lý nhà trường phải bao quát mười vấn đề trong kế hoạch pháttriển nhà trường Mười vấn đề đó là: Mục tiêu, nội dung phương pháp, thày-lực lượng, trò-đối tượng, hình thức, điều kiện, môi trường, bộ máy và quy chế

đào tạo [3, Tr.43]

Tác giả Trần Khánh Đức đã khái quát “Quản lý trường học là quản

lý giáo dục được thực hiện trong phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu của

Trang 14

Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dụctrong nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáoviên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thưhoặc trợ lý thanh niên, cố vấn Đoàn) đối với trường trung học có cấp THPT,giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đốivới trường trung học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS).

* Đặc thù lao động sư phạm của giáo viên trung học phổ thông là:

- Lao động của giáo viên được chuyên môn hóa cao

- Đối tượng của lao động sư phạm là học sinh phần lớn từ 15 đến 17 tuổi

- Phương tiện lao động chủ yếu của giáo viên là phương tiện tinh thần

- Thời gian lao động trên lớp của giáo viên khó tách bạch khỏi thời gianlao động ngoài giờ lên lớp Bất cứ lúc nào, người giáo viên vẫn có thể nghĩ vềcông việc sư phạm của mình

- Mặt kinh tế của lao động sư phạm gắn chặt với mặt giáo dục

- Hiệu quả là hiệu suất lao động của người giáo viên, là chất lượng thực

hiện mục tiêu đào tạo.[21 Tr.37]

1.2.2.2 Nhiệm vụ của giáo viên

Điều lệ trường Trung Học Cơ Sở, Trung Học Phổ Thông và Trung học cónhiều cấp học quy định nhiệm vụ của giáo viên như sau :

a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạythực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học

bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục donhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;

b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;

c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đểnâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;

d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu

sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;

Trang 15

đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước họcsinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệcác quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ ChíMinh trong dạy học và giáo dục học sinh.

g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.[9, Tr.16 ]

1.2.2.3 Giáo viên chủ nhiệm lớp

Trong nhà trường phổ thông, lớp học là một đơn vị hành chính cơ bản,

vì các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường chủ yếu diễn ra theo đơn

vị lớp học Xây dựng một tập thể lớp vững mạnh là một trong những nhiệm

vụ trọng tâm của nhà trường phổ thông Do tầm quan trọng của lớp học đốivới sự hình thành nhân cách của học sinh, các trường phổ thông đều cử ra mộtgiáo viên chủ nhiệm – Người chịu trách nhiệm quản lý và giáo dục, ngườiđiều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các thành viên trong lớp cũng như

tổ chức các mối quan hệ giữa lớp học với nhà trường, gia đình và xã hội Nóicách khác:” giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông là người thay mặthiệu trưởng quản lý toàn diện một lớp học” [32, Tr.179]

Giáo viên chủ nhiệm lớp là người góp phần quyết định sự thành cônghay thất bại trong công tác giáo dục của nhà trường nên những giáo viên cókinh nghiệm, có uy tín , được các em quý trọng mới được cử làm giáo viênchủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp là người có vị trí đặc biệt quan trọngtrong công tác quản lý giáo dục nhà trường, là nhân vật trung tâm, là linh hồncủa lớp học, tập hợp đoàn kết học sinh trong tập thể lớp, là người thay mặt vàđại diện cho quyền lợi chính đáng của tập thể học sinh, thay mặt học sinh giảiquyết một số vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ hợp lí của các em,

là người phản ánh với hiệu trưởng, với giáo viên bộ môn, các lực lượng giáodục trong và ngoài nhà trường các nguyện vọng chính đáng của các em để cáclực lượng giáo dục này có cách giải quyết phù hợp, người đại diện cho tập thể

Trang 16

lớp họp bàn về quyền lợi và trách nhiệm của tập thể học sinh, đại diện cho lớp đềnghị khen thưởng hay kỉ luật học sinh thuộc lớp mình phụ trách, họ cũng cóquyền biểu quyết trong hội đồng khen thưởng hay kỷ luật khi các hội đồng nàygiải quyết các vấn đề có liên quan trực tiếp đến học sinh lớp mình đảm nhận.

1.2.2.4 Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp

Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ của một giáo viên còn cónhững nhiệm vụ sau đây:

a) Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp

tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;

b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với cácgiáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niênTiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt độnggiảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm;

c) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đềnghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lênlớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ

hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;

d) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệutrưởng [ 9, Tr.16 ]

1.2.2.5 Quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm lớp

Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Trung học cónhiều cấp học quy định: Giáo viên chủ nhiệm ngoài các quyền hạn được quyđịnh của giáo viên giảng dạy còn có những quyền sau đây:

a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;b) Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khigiải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;

c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày;

đ) Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.[ 9, Tr.17 ]

Trang 17

1.2.2.6 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

a/ Đội ngũ được hiểu là tập hợp một số người cùng chức năng hoặc nghềnghiệp hợp thành lực lượng hoạt động trong một hệ thống (tổ chức)

b/ Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp bao gồm các giáo viên được Hiệu trưởngphân công làm công tác chủ nhiệm lớp

Trong trường THPT, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thường được tổchức thành tổ chủ nhiệm, dưới tổ chủ nhiệm là các khối chủ nhiệm như khốichủ nhiệm khối lớp 10, khối chủ nhiệm khối lớp 11,… hay khối chủ nhiệmkhối lớp chuyên ban khoa học tự nhiên, chuyên ban khoa học xã hội…

1.2.2.7.Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

Khi bàn về việc nâng cao chất lượng giáo dục, các nhà khoa học đều rấtquan tâm đến việc tìm kiếm các con đường, các biện pháp tác động đến quátrình dạy học ở trên lớp và hoạt động ở ngoài giờ lên lớp

- Vậy biện pháp là gì? Đó là: “Cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết mộtvấn đề cụ thể”.[41, tr.161]

Từ cách hiểu về biện pháp như trên ta suy ra:

+ Biện pháp quản lý là cách quản lý, cách giải quyết những vấn đề liên quanđến quản lý

+ Biện pháp quản lý công tác GVCNL là cách làm, cách quản lý, cách giảiquyết những vấn đề thuộc công tác GVCNL nhằm nâng cao hiệu quả giáo dụctoàn diện trong nhà trường phổ thông

1.3 Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ của trường trung học phổ thông

1.3.1.1 Vị trí của trường trung học phổ thông

Trường trung học phổ thông là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng

1.3.1.2 Nhiệm vụ của trường trung học phổ thông

Trang 18

Giáo dục THPT trực tiếp góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội,tiếp tục phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh, nên giáo dục THPT cóvai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông nói chung, đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang trong quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, đang trong thời đại của khoa học kỹ thuật côngnghệ và thông tin thì việc giáo dục học sinh có đầy đủ những kiến thức khoahọc, kỹ năng cơ bản, năng động sáng tạo sẵn sàng thích ứng nhanh được với

sự thay đổi của xã hội mà không làm mất đi truyền thống văn hoá dân tộc,không bị suy đồi về đạo đức, lối sống là vô cùng cần thiết Trên cơ sở, nềntảng những kiến thức, kỹ năng học sinh đã được học ở các lớp dưới, giáo dụcTHPT tiếp tục củng cố, phát triển kết quả của giáo dục THCS, hoàn thành tiếphọc vấn phổ thông, cung cấp những hiểu biết thông thường về kỹ thuật,hướng nghiệp, phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh Giáo dục THPT

còn được coi như là giữ vai trò “bản lề” của cả một đời người

Mục tiêu giáo dục THPT được xác định rõ trong Luật Giáo Dục năm

2005 là “Nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [34, tr.21].

Việc thực hiện mục tiêu giáo dục THPT cần quan tâm đặc biệt đến cácvấn đề :

+ Hình thành và củng cố các giá trị về tư tưởng, đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục phổ thông gồm tình yêu gia đình, quêhương, đất nước, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức giữ gìn và phát huy các giátrị văn hoá, truyền thống dân tộc, có lòng nhân ái, hiểu biết pháp luật, có vănhoá trong ứng xử giao tiếp

+ Củng cố và phát triển những nội dung đã học ở THCS, có những hiểubiết cần thiết về kỹ thuật và hướng nghiệp Có kỹ năng vận dụng kiến thứcvào các tình huống học tập mới vào thực tiễn sản xuất và đời sống

Trang 19

+ Hiểu biết và có kỹ năng rèn luyện thân thể thường xuyên, có khảnăng cảm thụ, đánh giá cái đẹp trong cuộc sống và văn học nghệ thuật, sốnghoà hợp với thiên nhiên và XH.

1.3.2 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông

Theo Luật Giáo Dục 2005 quy định: Hiệu trưởng là người chịu tráchnhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường do cơ quan nhà nước có thẩmquyền bổ nhiệm và công nhận Hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáodục quốc dân thì phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trườnghọc [34, Tr.19]

1.3.3.1 Vai trò của hiệu trưởng trường Trung học phổ thông

Hiệu trưởng là người cán bộ quản lý giáo dục Luật Giáo Dục 2005 quyđịnh :

Người cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổchức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộ quản lý giáo dụcphải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độchuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.[34, Tr.5]

Như vậy, vai trò của hiệu trưởng là vô cùng quan trọng Hiệu trưởng

là con chim đầu đàn, là người đại diện chức trách hành chính, là ngườiquản lý và lãnh đạo cộng đồng giáo dục, có trách nhiệm và thẩm quyền caonhất về hành chính và chuyên môn, chịu trách nhiệm trước nhà nước vànhân dân, tổ chức và quản lý mọi hoạt động của nhà trường theo đường lốigiáo dục của Đảng

1.3.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng

Điều lệ trường Trung Học Cơ Sở, Trung Học Phổ Thông và Trung học

có nhiều cấp học quy định nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng như sau :

a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường ;

b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tạikhoản 3 Điều 20 của Điều lệ này;

Trang 20

c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trướcHội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấntrong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hộiđồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;

đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công côngtác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khenthưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáoviên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhânviên theo quy định của Nhà nước;

e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổchức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, kýxác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có)của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luậthọc sinh;

g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;

h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên,nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động củanhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;

i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động củangành; thực hiện công khai đối với nhà trường;

k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật [9 Tr.9 ]

1.4 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông

Sự phát triển của nhà trường, chất lượng giáo dục và đào tạo toàn diệncủa nhà trường phải kể đến sự đóng góp đáng kể của đội ngũ GVCNL, vì độingũ GVCNL là lực lượng nòng cốt trong công tác giáo dục, là đội ngũ trợ lý

Trang 21

quan trọng, trực tiếp quản lý toàn diện các lớp học sinh; Báo cáo cho hiệutrưởng những thông tin cần thiết về học sinh, về tập thể lớp, về các hoạt độnggiáo dục theo định kỳ và đột xuất Hoạt động giáo dục của nhà trường chỉ cókết quả cao khi hiệu trưởng biết huy động sự tham gia đồng bộ, nhịp nhàng ănkhớp của các bộ phận trong trường trong đó có đội ngũ GVCNL

Việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng tập trungvào các nội dung sau:

1.4.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.

Ngay từ đầu năm học, song song với việc lập kế hoạch thực hiệnnhiệm vụ năm học, căn cứ vào qui mô nhà trường: số học sinh, số lớp, số giáoviên hiện có ,căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học củangành Hiệu trưởng trường THPT thực hiện công tác xây dựng đội ngũ giáoviên chủ nhiệm lớp Công việc này thường được thể hiện qua các nội dungnhư :

+ Phân loại và xếp lớp học sinh

+ Rà soát đội ngũ GVCNL năm trước về số lượng, năng lực từ đó thực hiệnđiều chỉnh và bổ xung đội ngũ

+ Phân lớp chủ nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm Việc phân lớp thường ưu tiêncho giáo viên có giờ dạy trên lớp, ưu tiên môn có nhiều giờ, xét đến tính liêntục, cố gắng đảm bảo cho GVCNL theo liên tục ba năm liền đối với một lớp.Đối với lớp mũi nhọn của nhà trường bố trí GVCNL là người có chuyên mônvững vàng, phải dạy môn được chú ý đầu tư ở lớp đó Đối với những lớp có

học sinh "cá biệt", có nhiều học sinh yếu thì bố trí GVCNL cứng rắn, giàu

kinh nghiệm trong công tác giáo dục, có những phẩm chất như : nhiệt tình,chu đáo, tỉ mỉ…

1.4.2 Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

1.4.2.1 Xác định mục tiêu và giao chỉ tiêu giáo dục cho GVCNL

Để giúp cho người GVCNL có định hướng đúng đắn và hoàn thành tốt chứcnăng, nhiệm vụ quản lý học sinh của mình ở mỗi lớp, người cán bộ quản lý nhà

Trang 22

trường phải đề ra mục tiêu chung cho công tác GVCNL của toàn trường đốivới từng năm học Động viên toàn trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.

1.4.2.2 Yêu cầu GVCNL lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

Hiệu trưởng hướng dẫn GVCNL xây dựng nội dung công tácGVCNL, coi trọng hình thức, nội dung sinh hoạt, hoạt động tự quản; xâydựng tập thể lớp, chi đoàn vững mạnh toàn diện…Những nội dung thi đuathật cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động, cho từng thời kỳ, từng nội dung thiđua Hiệu trưởng cần xây dựng được những chỉ tiêu, tiêu chí, lượng hoá tối

đa các nội dung cho cả năm học, cho từng kỳ, cho từng đợt thi đua phù hợpvới đối tượng học sinh ở các khối lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho việcđánh giá chính xác, công bằng

+ Có kế hoạch chung của nhà trường về các hoạt động ngoại khoá, laođộng, văn nghệ, thể dục thể thao… để GVCNL chủ động đề ra kế hoạch hoạtđộng của lớp mình

+ Tạo điều kiện cho GVCNL được được rèn luyện về chuyên mônnghiệp vụ Những yêu cầu công việc của người quản lý đưa ra phải có tínhthực tế và cái đích cuối cùng của mọi công việc là phải có tác dụng giáodục cao

1.4.2.3 Xây dựng và thực hiện các quy chế hội họp, quy chế phối hợp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp với các lực lượng giáo dục khác

Việc giáo dục toàn diện học sinh không chỉ là công việc của riêngGVCNL mà là công việc chung của nhà trường và các lực lượng giáo dụckhác, vì thế để nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục học sinh thì rất cầnthiết có sự phối hợp giữa GVCNL với nhà trường và các lực lượng giáo dụckhác Để sự phối hợp này ngày càng chuyên môn hóa,càng ăn khớp với nhauhơn thì rất cần thiết có những quy chế về hội họp, quy chế về sự phối hợpgiữa đội ngũ GVCNL với các lực lượng giáo dục khác Nếu thực hiện tốt điềunày thì việc quản lý đội ngũ GVCNL của Hiệu trưởng cũng sẽ thuận lợi, sâusát, chuyên nghiệp hơn

Trang 23

1.4.3 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm

Trong chỉ đạo, hiệu trưởng thu thập thông tin nhanh, chính xác để xử lýkịp thời Mặt khác phải nhanh nhạy phát hiện những chỗ mạnh, chỗ yếu củatừng GVCNL trong công tác quản lý lớp để kịp thời uốn nắn, nhắc nhở, pháthuy…

Công tác chỉ đạo đội ngũ GVCNL của hiệu trưởng được thực hiệnthông qua các hình thức sau :

1.4.3.1 Thông qua cuộc họp định kỳ

Trong các cuộc họp định kì như họp giao ban, họp hội đồng giáo dục,sơkết học kì 1,tổng kết năm học.họp định kì tổ chủ nhiệm, hội nghị cha mẹ họcsinh trên cơ sở kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hàng tuần, hàng tháng, hàng kì

và cả năm học, dựa vào tình hình thực tế thực hiện nhiệm vụ của các GVCNL

và của tổ chủ nhiệm Hiệu trưởng thường xuyên dành thời gian để kiểm điểmtình hình thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GVCNL để từ đó thu thập thông tin

về việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ này đề từ đó có các biện pháp chỉ đạo

và sử lí tình huống nảy sinh như chỉ đạo công tác quản lí lớp, việc thu cáckhoản đóng góp, việc phát hiện và giáo dục học sinh yếu kém, học sinh cábiệt

1.4.3.2 Thông qua các tổ chức giáo dục

Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp thường cũng là các giáo viên bộ môn, vìthế họ không chỉ sinh hoạt chuyên môn ở tổ chủ nhiệm mà còn tham gia sinhhoạt chính ở các tổ chuyên môn, Chi Đoàn giáo viên, Công Đoàn Hoạt độngcủa các tổ chức này không chỉ chuyên sâu về chuyên môn của mình mà còncoi việc thực hiện nhiệm vụ GVCNL làm một trong những tiêu chí đánh giáthi đua, đánh giá năng lực của các thành viên, vì thế hiệu trưởng thông quaviệc chỉ đạo hoạt động của các tổ chức này để chỉ đạo nâng cao hiệu quả côngtác của đội ngũ GVCNL

Trang 24

1.4.3.3 Thông qua việc tổ chức các hoạt động, phong trào

Xuyên xuốt năm học thường xuyên phát động các phong trào thi đuatheo phát động của ngành, thi đua lập thành tích chào mừng những ngày lễlớn, các hoạt động ngoại khóa Để nâng cao được hiệu quả của phong tràonày từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, hiệu trưởngbám sát phong trào để từ đó chỉ đạo sâu sát đội ngũ GVCNL, kịp thời uốnnắn những lệch lạc, sai sót Có biện pháp giúp đỡ hỗ trợ các GVCNL khi

họ gặp khó khăn

1.4.3.4.Thông qua tổ chức trao đổi kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp

Để nâng cao hiệu quả công tác của đội ngũ GVCNL, giúp họ ngày càng

có nhiều kinh nghiệm hơn, càng chuyên nghiệp hơn trong công tác này thìhiệu trưởng tổ chức các cuộc họp trao đổi kinh nghiệm cho đội ngũ GVCNL

Có thể tổ chức thông qua nhiều hình thức đa dạng như viết tham luận về côngtác chủ nhiệm lớp,giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các khối chủ nhiệm và

cả giao lưu với các đơn vị giáo dục khác

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp

Việc kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác GVCNL của Hiệu trưởngdiễn ra thường xuyên và không chỉ có tính định kì hàng tuần, hàng tháng màcòn thông qua hồ sơ, các loại sổ sách, báo cáo hàng tháng, học kỳ Và cảkiểm tra đột xuất.Việc kiểm tra này không chỉ nhằm đánh giá, xếp loại thi đua

mà còn giúp Hiệu trưởng nắm vững tình hình, kịp thời uốn nắn những sai sót,khen thưởng kỉ luật một cách khách quan, thu thập được nhiều thông tin đểkịp thời điều chỉnh các nội dung, các biện pháp quản lí cho phù hợp từ đó xâydựng ngày càng hợp lí các nội dung quản lí của hiệu trưởng về công tác chủnhiệm lớp

1.4.5 Phối hợp các lực lượng trong công tác chủ nhiệm lớp

Hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp không phải là thành quả giáo dụcriêng của mỗi cá nhân giáo viên chủ nhiệm lớp mà đó là kết quả của một tậpthể các lực lượng giáo dục trong và cả ngoài nhà trường như : giáo viên bộmôn, đoàn thể, gia đình, xã hội

Trang 25

Nhằm nâng cao được hiệu quả giáo dục toàn diện của đội ngũ GVCNL,hiệu trưởng phải tranh thủ sức mạnh tổng hợp của tất cả các lực lượng giáodục trong và ngoài nhà trường Thông qua các việc chỉ đạo hoạt động của các

tổ chuyên môn, thông qua quy chế phối kết hợp hoạt động của nhà trường vớicác tổ chức như Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Công Đoàn, Hội Cha Mẹ họcsinh,Chính quyền sở tại một trong những nội dung cần phối kết hợp thựchiện chính là mảng công tác chủ nhiệm lớp.Việc tranh thủ sức mạnh tập thểnày không chỉ nâng tầm công tác chủ nhiệm lớp lên thành một công việc đượcchú trọng nhiều hơn, mà còn giúp đội ngũ GVCNL hoàn thành công việc củamình thuận lợi hơn vì nhận được sự giúp đỡ chia sẻ của tất cả các lực lượnggiáo dục trong và ngoài nhà trường, giúp công tác quản lí đội ngũ của hiệutrưởng cũng nhẹ nhàng và hiệu quả hơn

1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông

1.5.1 Năng lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi chưa hẳn đã phải là một giáo viên dạygiỏi mà phải là một giáo viên có kĩ năng quản lí (Kỹ năng nắm vững học sinh

và tập thể học sinh một cách toàn diện; kỹ năng ứng sử, giao tiếp ; năng lựccảm hoá, thuyết phục, xây dựng uy tín; kỹ năng kế hoạch hoá công tácGVCNL; kỹ năng tổ chức lãnh đạo mọi hoạt động tập thể; kỹ năng phối hợpvới các lực lượng giáo dục học sinh ).Thực tế cho thấy không phải GVCNLnào cũng đáp ứng được những phẩm chất này, hơn nữa công tác GVCNL lạikhông được đào tạo một cách bài bản mà chủ yếu được đúc rút từ những kinhnghiệm thực tế Vì vậy yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến kết quả củacông tác chủ nhiệm chính là năng lực của người giáo viên chủ nhiệm lớp

1.5.2 Chế độ lao động của giáo viên chủ nhiệm lớp

Nếu đánh giá về “ Lượng” thì công tác GVCN lớp có thể được coi là

công tác phụ của người giáo viên.Trong thực tế giáo dục của nước ta hiệnnay, với những nơi còn rất thiếu giáo viên bộ môn thì những GV bộ môn phải

Trang 26

giảng dạy vượt số giờ quy định rất nhiều mà lại phải kiêm nhiệm công tác chủnhiệm lớp thì dù có muốn thì họ cũng thật khó có thời gian đầu tư để nângcao hiệu quả của công tác này

1.5.3 Sự kết hợp giữa đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và các lực lượng giáo dục khác

1.5.3.1 Kết hợp với giáo viên bộ môn.

Hiệu quả giáo dục của một lớp học phụ thuộc một phần quan trọng vàohoạt động và phẩm chất của giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ mônkhác Vì vậy giáo viên chủ nhiệm lớp phải là hạt nhân của sự kết hợp với cácgiáo viên bộ môn khác cùng thực hiện tác động sư phạm đồng bộ tới tập thểhọc sinh Giáo viên chủ nhiệm thông qua giáo viên bộ môn để nắm vững hơnthông tin về tập thể lớp mình chủ nhiệm, kết hợp với giáo viên bộ môn đểtheo dõi và giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời giáo viên chủ nhiệmcũng giúp giáo viên bộ môn có thêm thông tin về những học sinh có hoàncảnh khó khăn trong học tập và rèn luyện cùng thống nhất với nhau phươngpháp bồi dưỡng giúp đỡ học sinh để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Trên cơ sở sự kết hợp cùng thực hiện công tác của giáo viên chủ nhiệm vàgiáo viên bộ môn, Hiệu trưởng cần có kế hoạch và biện pháp để nâng cao hiệuquả công tác phối kết hợp của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn

1.5.3.2 Kết hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Thực tế cho thấy giáo viên chủ nhiệm lớp nào quan tâm đến công tác của

chi đoàn và thường xuyên kết hợp với tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí

Minh để tổ chức các hoạt động giáo dục của lớp thì hiệu quả giáo dục được nhânlên gấp bội và ngược lại, nếu giáo viên chủ nhiệm nào thiếu quan tâm đến côngtác của tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thì sẽ dẫn đến mâu thuẫngiữa chi đoàn với giáo viên ảnh hưởng lớn đến kết quả giáo dục

1.5.3.3 Phối hợp với cha mẹ học sinh

Gia đình là môi trường giáo dục – lực lượng giáo dục đầu tiên, ảnhhưởng một cách sâu sắc đến học sinh GVCNL phải là người thay mặt nhà

Trang 27

trường thực hiện mối liên kết giữa nhà trường và gia đình GVCNL phải giúpcha mẹ học sinh hiểu rõ chủ trương, kế hoạch giáo dục của nhà trường và mụctiêu, kế hoạch phấn đấu của lớp trong năm học GVCNL thống nhất với giađình về yêu cầu , nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục.

1.5.4 Điều kiện tự nhiên xã hội, địa bàn, dân cư, yêu cầu về chất lượng giáo dục toàn diện trong thời đại hiện nay

Trong điều kiện hiện đại, xã hội ngày càng phức tạp, quan hệ xã hộicàng phong phú, học sinh tiếp cận thông tin bằng nhiều nguồn khác nhau, rất

dễ bị lôi kéo, kích động, dễ bị nhiễm tư tưởng bàng quan, thói quen hưởngthụ, lười lao động; nhiều tệ nạn xã hội tác động, xâm nhập vào nhà trườngnhư : văn hoá phẩm đồi truỵ, ma tuý, cờ bạc, chia bè phái gây gổ đánh nhau,nghiện trò chơi điện tử…Vì thế không ít học sinh ngoan đã trở thành học sinh

cá biệt Điều này lại càng làm cho công việc chủ nhiệm lớp của GVCNL đãvốn đã nhiều việc nay lại càng phức tạp hơn

Cũng trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay, do ảnh hưởng của cơchế thị trường thì không ít các bậc phụ huynh chỉ quan tâm đến việc làm kinh

tế, họ gần như phó mặc cho nhà trường việc giáo dục con cái, vì thế ngườiGVCNL đôi khi còn phải làm cả những công việc thay cho cha mẹ học sinhnhư tư vấn nghề nghiệp, tư vấn về quan hệ gia đình, lứa đôi…

Các yếu tố như địa bàn, dân cư cũng ảnh hưởng không ít đến công tácchủ nhiệm với những trường THPT có học sinh ở xa đến học thì việc liên lạcgiữa GVCNL và gia đình thường khó khăn và ít thường xuyên Đặc biệt, vớicác trường THPT đóng trên địa bàn vùng cao miền núi Trình độ dân trí cònthấp, thì công tác giáo dục toàn diện học sinh bị ảnh hưởng bởi nhiều hủ tụcvăn hóa lạc hậu, GVCNL càng thiếu sự phối kết hợp giáo dục của gia đình

Tiểu kết chương 1

Không thể phủ nhận vai trò của GVCNL ở trường THPT nếu như xácđịnh đúng vị trí, nhiệm vụ của người GVCNL Trong xã hội phát triển kháphức tạp hiện nay, với yêu cầu giáo dục ngày càng cao, sản phẩm giáo dục

Trang 28

ngày càng cần hoàn thiện thì công tác GVCNL ngày càng được coi trọng vàcần phải được quan tâm đúng mức.

Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ GVCNL làyêu cầu thiết thực, cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục

Để thực hiện nhiệm vụ này, vai trò quản lí , tổ chức, chỉ đạo của người hiệutrưởng vô cùng quan trọng Hiệu trưởng trường THPT cần nắm vững cácnhiệm vụ, mục tiêu, chức năng quản lí của nhà trường đồng thời nắm vữngchức năng quản lí chuyên môn để từ đó vận dụng một cách linh hoạt, hợp lí,sáng tạo vào công việc quản lí của mình nhằm tổ chức các hoạt động của nhàtrường một cách khoa học, huy động được đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tráchnhiệm, đem hết năng lực phục vụ công tác giáo dục góp phần thực hiện thắnglợi những mục tiêu giáo dục đã đề ra của nhà trường, của Ngành Giáo Dục

Đây là những vấn đề người nghiên cứu cần nắm vững để tìm hiểu thựctrạng tình hình quản lí công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường phổthông để từ đó có cơ sở đề xuất một số biện pháp cần thiết quản lí công tácGVCNL ở trường THPT nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh

Trang 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN

2.1 Vài nét về lịch sử giáo dục lạng sơn và nhà trường

2.1.1 Khái quát về tỉnh Lạng Sơn và Giáo dục - Đào tạo tỉnh Lạng Sơn

2.1.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn

Vị trí địa lý

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, có 10 huyện và 01 thành phố

Về điều kiện tự nhiên: Đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh So vớicác tỉnh miền núi phía Bắc, Lạng Sơn có vị trí địa lý tương đối thuận lợi: Có 1

số trục đường giao thông (đường bộ, đường sắt) quan trọng của quốc gia chạyqua Ngoài những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa phongphú, Lạng Sơn còn là tỉnh miền núi có Khu kinh tế cửa khẩu là một trongnhững khu vực kinh tế trọng điểm, là khu vực phát triển năng động nhất, đóngvai trò động lực thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, là trọng tâmchuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh

Dân số và lao động

Dân số tỉnh Lạng Sơn có khoảng 732.515 người (điều tra dân số01/04/2009), với nhiều dân tộc anh em, trong đó người dân tộc Nùng chiếm42,97%, Tày chiếm 35,92%, Số người trong độ tuổi lao động là 492.151người (nữ 250.150 người)…Nhìn chung các cộng đồng dân cư sống đoàn kết,

có các giá trị văn hóa của dân tộc; có truyền thống yêu nước, cách mạng

Dân cư trên địa bàn tỉnh phân bố không đồng đều; dân số khu vực thànhthị chiếm 19,73%, nông thôn chiếm 80,27%

Lao động trong các lĩnh vực kinh tế của tỉnh Lạng Sơn chủ yếu tậptrung vào các hoạt động: Dịch vụ, thương mại; Nông lâm nghiệp và côngnghiệp - xây dựng Hằng năm có khoảng trên 1 vạn người bước vào độ tuổilao động, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề đạt 32%; trung bình hằng năm cókhoảng 1 đến 1,2 vạn lao động được giải quyết việc làm

Trang 30

Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội

Về Công nghiệp - Xây dựng

Lạng Sơn đang hình thành những khu công nghiệp, cụm công nghiệptập trung tại thành phố Lạng Sơn, huyện Chi Lăng có thể phát triển một sốlĩnh vực như: Chế biến nông sản - lâm sản - thực phẩm; cơ khí; hóa chất; sảnxuất vật liệu xây dựng; công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản; phát triểntiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống

Về Nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp hàng hóa, hình thành những vùng chuyên canhtập trung như: Vùng cây ăn quả ở các huyện Chi Lăng, Bắc Sơn, Lộc Bình…;vùng cây nguyên liệu thuốc lá ở các huyện Bắc Sơn, Hữu Lũng, Chi Lăng.Vùng lúa tập trung ở các huyện Tràng Định, Hữu Lũng, Lộc Bình, Bắc Sơn,Bình Gia, Văn Quan, Chi Lăng, Văn Lãng

Về Thương mại, dịch vụ

Hình thành những khu thương mại tập trung tại thành phố Lạng Sơn,thị trấn Đồng Đăng, Tân Thanh - Văn Lãng Các địa chỉ du lịch nổi tiếng như:Mẫu Sơn, Tam Thanh, Nhị Thanh, Tô Thị, khu di tích lịch sử Chi Lăng, BắcSơn, thành nhà Mạc

Tóm lại: Với đặc điểm địa hình và vị trí địa lý tương đối thuận lợi; tiềm

năng lao động của tỉnh khá dồi dào; lực lượng lao động có cơ cấu độ tuổi trẻ;tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp (32%), thiếu lao động có taynghề, giáo dục và đào tạo Lạng Sơn đứng trước những thời cơ và thách thứclớn, phải đi trước một bước nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân vànhu cầu nhân lực của thị trường lao động cũng như đảm bảo công bằng về cơhội học tập cho mọi người Vì vậy cần thiết quy hoạch phát triển giáo dục củatỉnh giai đoạn 2011 - 2020 một cách đồng bộ, đáp ứng mục tiêu nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào sự nghiệp phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội nhanh và bền vững của tỉnh

Trang 31

2.1.1.2 Về Giáo dục và Đào tạo của tỉnh lạng sơn

* Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên

Năm học 2010 - 2011, toàn ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn

có 17291 cán bộ, giáo viên, nhân viên các cấp học Theo quy định hiện hànhcủa Luật giáo dục, đội ngũ cán bộ, giáo viên các cấp học trên địa bàn tỉnh hầuhết đạt chuẩn trình độ đào tạo; số giáo viên trên chuẩn có trình độ cao Tuynhiên chất lượng đội ngũ chưa tương xứng với trình độ đào tạo

b) Giáo dục trung học phổ thông

* Quy mô trường, lớp, học sinh

Năm học 2010 - 2011 toàn tỉnh có 25 trường (02 ngoài công lập) với 648 lớp,

26558 học sinh; tỷ lệ 39,31 học sinh/lớp, hệ ngoài công lập có 17 lớp với 693(2,73%) học sinh; có 36 lớp với 1224 học sinh học 2 buổi/ngày (chủ yếu làtrường chuyên Chu Văn An và trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh)

* Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

Năm học 2010 - 2011 có 80 cán bộ quản lý (tăng 52 so với năm 2001);100% đạt chuẩn trình độ đào tạo, trong đó có 13 thạc sỹ (16,45%); 92% đượcbồi dưỡng về kiến thức quản lý trường học, trong đó có 46,25% được bồidưỡng tập trung theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 15%

có trình độ cao cấp lý luận chính trị Năm học 2010 - 2011, toàn tỉnh có 1470giáo viên (tăng 975 so với năm 2001); 99,86% đạt chuẩn trình độ đào tạo,

Trang 32

trong đó 1,7% trên chuẩn Số giáo viên cấp trung học phổ thông cơ bản đã đủ

số lượng (tỷ lệ giáo viên/lớp là 2,17), số giáo viên thiếu chủ yếu là bộ mônVật Lý, Hóa học

Chất lượng đội ngũ giáo viên tiếp tục được nâng cao và bổ sung, nhiềugiáo viên được cử đi ôn và dự thi đào tạo thạc sĩ

* Chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục cấp trung học phổ thông đã có nhiều chuyển biếntích cực; huy động 80% học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT; 87,5% học sinhlên lớp thẳng; trên 90% học sinh tốt nghiệp THPT, trong đó có trên 6% loạikhá, giỏi Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT Lạng Sơn thi đỗ vào các trường đạihọc, cao đẳng ngày càng tăng (năm 2010 có trên 25% học sinh tốt nghiệpTHPT trúng tuyển vào Đại học, Cao đẳng)

Tuy nhiên chất lượng giáo dục chung của tỉnh còn nhiều hạn chế, yếukém, tỷ lệ học sinh khá, giỏi còn chưa cao và còn nhiều học sinh yếu, thậm chícòn có học sinh học lực kém; năm học 2009 - 2010 chỉ có 25,84% học sinh cóhọc lực khá, giỏi, trong đó học lực giỏi chỉ có 1,38%

Bảng 2.1 Kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực cuối năm học 2009

- 2010 cấp THPT của tỉnh Lạng Sơn so với 15 tỉnh miền núi phía bắc và so

với cả nước

Xếp loại hạnh kiểm và học

lực

Toàn quốc(%)

Khu vựcmiền núi phíabắc (%)

Trang 33

Biểu đồ 2.1: Minh họa so sánh kết quả xếp loại về mặt hạnh kiểm của Tỉnh Lạng Sơn so với kết quả chung của các tỉnh Miền Bắc và Toàn Quốc năm 2010

Biểu đồ 2.2 : Minh họa so sánh kết quả xếp loại về mặt học lực của Tỉnh Lạng Sơn so với kết quả chung của các tỉnh Miền Bắc và Toàn Quốc năm

2010

Trang 34

Bảng 2.2 Kết quả thi tốt nghiệp của tỉnh so với khu vực và toàn quốc từ

TN

TN khá,giỏi Tỷ lệ %

chung

Tỷ lệ %khá, giỏi

Tỷ lệ %chung

Tỷ lệ

%khá,giỏi

Tỷ lệ

%

Xếpthứ

Tỷ lệ

%

Xếpthứ

so với kết quả chung của các tỉnh Miền Bắc và Toàn Quốc 2007-2010

Kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông của tỉnh Lạng Sơn trongnhững năm gần đây luôn ổn định, ngày càng có chất lượng hơn Tuy nhiên tỷ

Trang 35

lệ học sinh tốt nghiệp loại khá giỏi còn thấp, cụ thể kết quả thi tốt nghiệp từnăm 2007 đến nay so với các tỉnh trong khu vực và so với cả nước.

2.1.2 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế- xã hội và giáo dục của huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

2.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội

Đình Lập là huyện miền núi biên giới của Tỉnh Lạng Sơn với tổng diệntích tự nhiên là 1.186,67 km2, có 12 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn và 10xã; dân số hơn 26.000 người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 87,7%, bao gồm

9 dân tộc cùng sinh sống Nhìn chung, đời sống của các dân tộc huyện ĐìnhLập còn nghèo, đất canh tác ít, sản xuất còn manh mún, chủ yếu là tự cung tựcấp Trình độ dân cư không đồng đều, tỷ lệ hộ nghèo còn cao chiếm 29,30%(năm 2009) Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, sự điều hành của cáccấp, chính quyền từ huyện đến cơ sở, cùng với sự phấn đấu nỗ lực, sự laođộng cần cù sáng tạo, truyền thống đoàn kết yêu nước của nhân dân, sự quantâm giúp đỡ về chính sách của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế huyện nhữngnăm gần đây tiếp tục được ổn định Cơ cấu kinh tế nông- lâm nghiệp đã cónhững biến chuyển quan trọng, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệptăng về số lượng và chất lượng: tổng giá trị ngành công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp năm 2008 đạt 34 tỷ đồng tăng 14,7% so với năm 2007 Thu ngân sáchđạt 6.300 triệu đồng vượt 15% kế ho¹ch tỉnh giao (2009)

2.1.2.2 Khái quát về giáo dục huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

Trong những năm gần đây, ngành giáo dục huyện Đình Lập - Tỉnh

Lạng Sơn đã có những bước đi vững chắc, đạt được những thành tựu đáng ghinhận như : đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ trước thời hạn

Tỉ lệ học sinh lên lớp ở các bậc học đạt 97- 98 % / năm Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp các bậc học đạt 90 - 99,7%/năm (Số liệu năm 2008 - 2009) Mạng lưới

trường lớp tiếp được sắp xếp ổn định Toàn huyện có 42 trường học, trong đó

có 4 trường được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia

Trang 36

2.1.2.3 Những tồn tại chủ yếu

Nhìn chung, nền kinh tế - xã hội ở các xã vùng sâu, vùng xa còn chậnphát triển, nhiều nơi còn lúng túng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập quáncanh tác còn lạc hậu, kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các xã, thị trấn.Một số hộ nghèo còn thiếu đất sản xuất Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện đã giảmnhưng số hộ nghèo của người dân tộc thiểu số còn chiếm tỷ lệ cao so với tổng

số hộ nghèo toàn huyện, khả năng tái nghèo là rất lớn, vì số hộ cận nghèo cònnhiều Chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo ở vùng sâu, vùng xa còn bất cập;công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng cao, vùng đặc biệt khó khăncòn hạn chế Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ đã được chú trọng nhưnghiệu quả còn thấp

2.1.3 Khái lược về đặc điểm giáo dục của trường trung học phổ thông Đình lập, tỉnh Lạng Sơn

2.1.3.1 Quy mô phát triển trường lớp

Trường THPT Đình Lập tiền thân là trường phổ thông dân tộc vừa họcvừa làm, trường phổ thông cấp 2+3 Đình Lập, được chính thức thành lập ngày

8 tháng 11 năm 1979 Kể từ ngày thành lập đến nay, để thực hiện tốt nhiệm

vụ giáo dục, nhà trường đã phải di chuyển địa điểm nhiều lần với nhiều têngọi khác nhau Tuy gặp nhiều khó khăn, song nhà trường vẫn cố gắng hoànthành tốt nhiệm vụ dạy và học Khi mới thành lập, trường chỉ có 2 lớp nhô với

65 học sinh, đến nay quy mô trường lớp được phát triển và khang trang hơnvới 22 lớp, 848 học sinh Hơn 30 năm phấn đấu và trưởng thành nhà trường

đã đạt được một số những thành tích đáng kể: Huân chương lao động hạng 3năm 2006 và nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, các ngành từ Trungương đến địa phương

Số lớp và số học sinh trong 3 năm học gần đây như sau:

Trang 37

Bảng 2.3: Số lớp và số học sinh của nhà trường theo năm học

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường)

Qua bảng số liệu tổng hợp cho thấy từ năm học 2006-2007 đến nămhọc 2009-2010 nhà trường luôn duy trì về số lớp (22 lớp) nhưng số lượng họcsinh có xu hướng giảm

2.1.3.2 Chất lượng giáo dục của nhà trường

Trường THPT Đình Lập là ngôi trường cấp 3 duy nhất của huyện, đờisống nhân dân đa phần còn gặp nhiều khó khăn, địa bàn rộng, học sinh ở các

xã vùng xa muốn được học bậc THPT phải vượt qua những chặng đường dài(54 Km) để đến trường Giáo viên phần nhiều là người ở các vùng miền khácnhau (chỉ có 20% là người địa phương) Trước thực trạng đó, thầy và trò nhàtrường đã đồng cam cộng khổ phấn đấu dạy tốt, học tốt để ngôi trường thực

sự trở thành địa chỉ tin cậy của nhân dân địa phương Đến nay, chất lượnggiáo dục toàn diện đã được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ HS khá giỏi, đỗ tốt nghiệp,chuyên nghiệp trong các kỳ thi ngày một cải thiện hơn

Trang 38

Bảng 2.4: Kết quả xếp loại 2 mặt của HS và kết quả tốt nghiệp của

nhà trường 4 năm gần đây

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường)

Biểu đồ 2.4 : Minh họa kết quả giáo dục về mặt đạo đức của nhà trường

trong những năm gần đây.

Biểu đồ 2.4: Minh họa kết quả giáo dục về mặt học tập của nhà trường

Trang 39

trong những năm gần đây

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số liệu HS trúng tuyển Đại học, Cao đẳng,

Trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2005 đến năm 2009

Tổng

hồ sơ ĐH- CĐ

Hồ sơ Trung cấp

Đại học

Cao đẳng

Tổng

số ĐH, CĐ

Trung cấp

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường)

Qua bảng thống kê và biểu đồ minh họa cho thấy, chất lượng giáo dụctoàn diện của nhà trường trong những năm qua được nâng lên rõ rệt, tuy nhiênvẫn còn một số những hạn chế làm ảnh hưởng chung tới chất lượng phát triển

Trang 40

toàn diện của nhà trường, đó là chất lượng mũi nhọn chưa vững chắc và đồngđều Theo bảng 2.3, số lượng HS tham dự thi và đỗ các trường chuyên nghiệpquá ít so với tổng số HS đỗ tốt nghiệp Chất lượng tuyển sinh đầu vào cònthấp, mỗi môn chỉ được khoảng 1 điểm (cộng với 3,5 điểm dân tộc) là đỗ.

2.1.3.3 Đội ngũ cán bộ quản lý

Đội ngũ cán bộ quản lý Trường THPT Đình Lập là những nhà giáo cókinh nghiệm lâu năm trong công tác giảng dạy và quản lý, tận tụy với HS, tâmhuyết với nghề nghiệp, thực sự là lực lượng nòng cốt để lãnh đạo nhà trường

Về trình độ chuyên môn, đạt 100% trình độ Đại học và trên Đại học, 50% cótrình độ lý luận chính trị cao cấp, 100% CBQL là Đảng viên, có bề dày kinhnghiệm trong công tác quản lý

2.1.3.4 Đội ngũ giáo viên

* Về số lượng đội ngũ: Trong những năm gần đây hoạt động giáo

dục của Trường THPT Đình Lập có nhiều bước chuyển biến rõ rệt về hoạtđộng dạy và học Tuy nhiên số lượng đội ngũ GV trong nhà trường cònthiếu và hạn chế về trình độ, nghiệp vụ sư phạm, cơ cấu đội ngũ khôngđồng đều, một số môn học còn thiếu GV như: Toán, Hóa, Lý, Văn, TiếngAnh, Tin, có những GV phải dạy 30 tiết trên tuần; bên cạnh đó có nhữngmôn học lại thừa GV: Địa lý, Lịch Sử, Thể dục, Giáo dục công dân (Có GVchỉ dạy 8 tiết/ tuần)

Theo biên chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo định mức biên chế GV trênlớp (2,25 GV/lớp), nhưng trong thực tế tỷ lệ GV trên lớp chưa đạt 2.09 (nămhọc 2009-2010) Do cơ cấu GV không đủ dẫn đến một phần không nhỏ ảnhhưởng tới chất lượng dạy và học trong nhà trường

* Về chất lượng:

Bảng 2.6: Kết quả đánh giá xếp loại giờ dạy theo định kỳ của trường THPT

Đình Lập trong những năm gần đây

Ngày đăng: 15/09/2014, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “ Quản lý” và “ Quản lý nhà trường”. Tài liệu giảng QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “ Quản lý” và “ Quản lý nhà trường”
2. Đặng Quốc Bảo, Quản lý những vấn đề về Giáo Dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý những vấn đề về Giáo Dục và một số vấn đề xãhội của phát triển giáo dục
3. Đặng Quốc Bảo, Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
4. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục .Trường Quản lý Giáo dục & Đào tạo Trung Ương 1, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
5. Đặng Quốc Bảo, Quan điểm về phát triển giáo dục-quản lý nhà trường và tổ chức quá trình dạy học: từ một số góc nhìn của thời đại và đất nước. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm về phát triển giáo dục-quản lý nhà trường vàtổ chức quá trình dạy học: từ một số góc nhìn của thời đại và đất nước
6. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đức Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. Nxb chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tươnglai vấn đề và giải pháp
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
7. Bộ Giáo dục và đào tạo, Hỏi đáp về phân ban trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về phân ban trung học phổ thông
Nhà XB: NxbGiáo dục
8. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn” Thử nghiệm sáng kiến về quản lý trường trung học phổ thông trong những điều kiện khó khăn”, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn” Thử nghiệm sáng kiến vềquản lý trường trung học phổ thông trong những điều kiện khó khăn”
9. Bộ Giáo dục và đào tạo, Điều lệ trường Trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Trung học phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáodục
10. Bộ Giáo dục và đào tạo, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày 15/6/2004 về “ Xây dựng, nâng cao chất lượngđội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
12. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng trong giáo dục
13. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục
14. Nguyễn Đức Chính, Đo lường-đánh giá kết quả học tập của học sinh.Đại học QGHN, khoa sư phạm, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường-đánh giá kết quả học tập của học sinh
15. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học
16. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục
17. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 18. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
20. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
21. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷXXI
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực cuối năm học 2009 - 2010 cấp THPT của tỉnh Lạng Sơn so với 15 tỉnh miền núi phía bắc - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.1. Kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực cuối năm học 2009 - 2010 cấp THPT của tỉnh Lạng Sơn so với 15 tỉnh miền núi phía bắc (Trang 32)
Bảng 2.2. Kết quả thi tốt nghiệp của tỉnh so với khu vực và toàn quốc từ  năm học 2007 – 2008 đến năm học 2009 - 2010 - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.2. Kết quả thi tốt nghiệp của tỉnh so với khu vực và toàn quốc từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2009 - 2010 (Trang 34)
Bảng 2.3: Số lớp và số học sinh của nhà trường theo năm học - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.3 Số lớp và số học sinh của nhà trường theo năm học (Trang 37)
Bảng 2.4: Kết quả xếp loại 2 mặt của HS và kết quả tốt nghiệp của  nhà trường 4 năm gần đây - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.4 Kết quả xếp loại 2 mặt của HS và kết quả tốt nghiệp của nhà trường 4 năm gần đây (Trang 38)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số liệu HS trúng tuyển Đại học, Cao đẳng,  Trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2005 đến năm 2009 - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp số liệu HS trúng tuyển Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2005 đến năm 2009 (Trang 39)
Bảng 2.11: Đánh giá về mối quan hệ giữa GVCNL với học sinh và gia đình học sinh - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.11 Đánh giá về mối quan hệ giữa GVCNL với học sinh và gia đình học sinh (Trang 48)
Bảng 2.12: Các biện pháp giáo dục của GVCNL qua nhận xét của học sinh - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.12 Các biện pháp giáo dục của GVCNL qua nhận xét của học sinh (Trang 49)
Bảng 2.14: Cán bộ quản lý nhà trường tự đánh giá về việc      chỉ đạo và chất lượng công tác GVCNL - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.14 Cán bộ quản lý nhà trường tự đánh giá về việc chỉ đạo và chất lượng công tác GVCNL (Trang 51)
Bảng 2.15: Đánh giá việc lựa chọn, bố trí, phân công GVCNL của Hiệu trưởng trường THPT Đình Lập. - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.15 Đánh giá việc lựa chọn, bố trí, phân công GVCNL của Hiệu trưởng trường THPT Đình Lập (Trang 52)
Bảng 2.16: Nhận thức của CBQL Sở GD & ĐT về công tác GVCNL - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.16 Nhận thức của CBQL Sở GD & ĐT về công tác GVCNL (Trang 53)
Bảng 2.18: Cán bộ sở GD & ĐT nhận định, đánh giá công tác GVCNL  ở các trường THPT tỉnh Lạng sơn - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 2.18 Cán bộ sở GD & ĐT nhận định, đánh giá công tác GVCNL ở các trường THPT tỉnh Lạng sơn (Trang 55)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. - biện pháp của hiệu trưởng về  quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông đình lập, tỉnh lạng sơn
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w