Biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc môn
Ngữ văntạiTrườngtrunghọcphổthôngĐình
Lập, tỉnhLạngSơn
Hong Th Kim Hoạt
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngnh: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyê
̃
n Thi
̣
Phương Hoa
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc ở
trường trung ho
̣
c phô
̉
thông (THPT). Khảo sát, phân tích v đánh giá thực trạng hoạt
động dạyhọc v quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônNgữvăn ở trường THPT Đình Lập.
Đề xuất những biệnphápquảnlý nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcmônNgữvăn ở
trường THPT ĐìnhLập,tỉnhLạng Sơn.
Keywords. Quảnlý giáo dục; Phương phápdạy học; Ngữ văn; Trunghọcphổ
thông; LạngSơn
Content
1. Lý do chọn đề tàiDạyhọc l một bộ phận trong quá trình sư phạm tổng thể, l một trong những con
đường để thực hiện mục đích giáo dục. Dạyhọc có chất lượng luôn l mục tiêu của quá trình
Giáo dục - Đo tạo ở các nh trường trong hệ thống giáo dục. Nhiệm vụ cấp thiết hiện nay ở
Việt Nam l phải thúc đẩy phát triển sự nghiệp giáo dục thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí,
đo tạo nhân lực v bối dưỡng nhân ti. Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam ton quốc lần thứ
IX đã xác đnh: “Tiếp tục nâng cao chất lượng ton diện, đổi mới nội dung, phương phápdạy
v học, hệ thốngtrường lớp v hệ thốngquảnlý Giáo dục v Đo tạo, thực hiện chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục”. Song với cái nhìn thẳng thắn v khách quan, chúng ta phải
thừa nhận rằng: Giáo dục chúng ta phát triển chưa đồng bộ, còn lạc hậu, có đổi mới nhưng
vẫn còn chậm, chưa thực sự thích ứng với sự tiến bộ nhanh của khoa học v công nghệ.
Để khắc phục được tình trạng trên, giáo dục phải được đổi mới trên tất cả các mặt
như: mục tiêu đo tạo, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, trong đó đổi mới công
tác quảnlý giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng. Đánh giá về tình hình đổi mới giáo dục những
năm qua, văn kiện Đại hội Đảng ton quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Chất lượng giáo dục còn
nhiều yếu kém, khả năng chủ động của học sinh, sinh viên ít được bồi dưỡng, năng lực thực
hnh của học sinh còn yếu. Chương trình, phương phápdạy v học còn lạc hậu, nặng nề,
chưa thật phù hợp…Công tác quảnlý quá trình dạy học, giáo dục đo tạo chậm đổi mới v có
nhiều bất cập.”
Đặc biệt, đối với học sinh miền núi, cách tiếp cận các lĩnh vực của các bộ môn khoa
học còn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng bộ như môn khoa họcNgữ Văn. Ngôn ngữ phát ngôn
của học sinh miền núi chưa tiến kp miền xuôi, đa số học sinh miền núi nói tiếng phổthông
còn khó khăn, chỉ quen sử dụng tiếng dân tộc. Vì lẽ đó, cách cảm thụ vănhọc của các em học
sinh còn gặp nhiều hạn chế, nhưng trong đời sống con người, vănhọc từ lâu đã trở thnh một
nhu cầu tinh thần không thể thiếu. Macxim Gorki- nh văn Nga nổi tiếng đã khẳng đnh:
“Văn học từ hng ngn năm trước đã không giản đơn l nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi,
thư giãn…”. Vănhọc giúp con người được vui, buồn, yêu, ghét nhiều hơn, lm cho tâm hồn
họ phong phú hơn. Đến với vănhọc l đến với niềm an ủi, sự khích lệ, động viên, đến với
những ước mơ, hy vọng. Vănhọc không chỉ l một nguồn tri thức xã hội , nhân văn quý giá
m còn l nguồn năng lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho con người trong
cuộc sống. Để cảm thụ được tác phẩm văn chương sâu sắc cần phải cảm thụ trên 3 phương
diện: nhận thức, giáo dục v thẩm mĩ, đó l những chức năng chủ yếu của văn học. Vănhọc
vô cùng phong phú, đa dạng qua mỗi thể loại, tro lưu, tác giả, tác phẩm. Vănhọc nghệ thuật
không thể thay thế được vũ khí trong các cuộc đấu tranh, cũng không tự nó lm nên cách
mạng. Nhưng với khả năng cảm hóa v giáo dục, vănhọc góp phần không nhỏ cho sự sản
sinh những con người biết cầm vũ khí v sáng tạo cuộc sống. Để học sinh nắm được ton bộ
những chức năng vănhọc v biết cảm thụ vănhọc một cách có hiệu quả, người thầy phải biết
sử dụng hoạtđộngdạyhọc phù hợp để giúp trò chiếm lĩnh tri thức. Muốn thực hiện được
điều đó, người quảnlý phải có trách nhiệm đnh hướng, giúp đỡ, chỉ đạo giáo viên trực tiếp
đứng giảng hiểu được những kiến thức lý luận về hoạtđộngdạyhọc nói chung v hoạtđộng
dạy họcNgữVăn nói riêng.
L giáo viên, sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy v lm công tác quảnlý cấp cơ sở,
đồng thời từ thực tiễn công tác của mình, tôi nhận thức rõ: Quảnlýhoạtđộngdạyhọc nói
chung v quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônNgữvăn nói riêng phải phù hợp với đặc trưng v
các chức năng của mônhọc mới có hiệu quả. Được công tác tại một ngôi trường huyện
(Trường THPT huyện Đình Lập - TỉnhLạng Sơn), nh trường đa số l học sinh dân tộc miền
núi, vùng đặc biệt khó khăn. Ton huyện chỉ có duy nhất một trường THPT với 22 lớp, xấp sỉ
trên dưới 900 học sinh từ những năm 2006 -> 2010, cơ sở vật chất còn gặp nhều khó khăn
(12 phòng học), thiếu về đội ngũquảnlý v giáo viên giảng dạy. Tuy đã có sự quảnlý tương
đối sát sao, năng động, phù hợp nhưng trường THPT Đình Lập vẫn chưa tìm ra được những
biện pháp thiết thực đột phá trong đổi mới phương pháp, nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc
cho bộ mônNgữ Văn.
Với những lý do trên tôi chọn đề ti: “Biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc môn
Ngữ Văn ở trường THPT ĐìnhLập,tỉnhLạng Sơn”, nhằm nghiên cứu thực trạng trong
công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônNgữVăntạitrường THPT Đình lập với mong muốn
sẽ tìm ra được những điểm mạnh, hạn chế trong công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôn
Ngữ Văn để tìm ra những biệnpháp phù hợp, hữu hiệu nhất đáp ứng nhu cầu của người học,
người dạy v xu thế phát triển xã hội hiện nay.
2.Mục đích nghiên cứu
Xác đnh một số biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc môn NgữVăn nhằm nâng cao
chất lượng dạyhọc ở trường THPT Đình Lập nói riêng, v góp phần nâng cao chất lượng dạy
học mônNgữVăn của tỉnhLạngSơn để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục
THPT hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề ti được thực hiện với những nhiệm vụ sau:
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc ở trường THPT
3.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạtđộngdạyhọc và quảnlýhoạtđộng
dạy họcmônNgữVăn ở trường THPT Đình Lập
3.3. Đề xuất những biệnphápquảnlý nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcmônNgữVăn ở
trường THPT ĐìnhLập,tỉnhLạngSơn
4. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạyhọcmônNgữVăn ở trường THPT ĐìnhLập,tỉnhLạngSơn
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc môn NgữVăn ở trường THPT ĐìnhLập,
tỉnh Lạng Sơn.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Để đảm bảo tính khả thi, đề ti chỉ tập trung nghiên cứu việc quảnlýhoạtđộngdạy
học mônNgữVăn ở trường THPT ĐìnhLập,tỉnhLạng Sơn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
Luận văn lm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc
môn NgữVăn ở trường THPT, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nh
trường v trong tỉnhLạng Sơn.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đánh giá thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônNgữVăn ở
trường THPT ĐìnhLập,tỉnhLạngSơn để chỉ ra những hạn chế cần khắc phục trong công tác
quản lýhoạtđộngdạyhọcmônNgữVăn ở trường THPT hiện nay v chỉ ra một số biệnpháp
nâng cao hiệu quả công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônNgữVăn trong trường THPT
Đình Lập.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Các nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập, đọc, phân tích, xử lý ti liệu, hệ thống hóa lý thuyết các ti liệu có liên quan
đến vấn đề m đề ti nghiên cứu.
7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Quan sát, điều tra, thu thập thông tin, phân tích số liệu, dữ liệu, dự giờ khảo sát thực
tế ở trường THPT Đình Lập.
7.3. Phương pháp bổ trợ
Phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia v các cán bộ quản lý.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoi phần mở đầu, kết luận, khuyến ngh, danh mục ti liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được trình by trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônNgữVăn ở
trường THPT
Chương 2: Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônNgữVăn ở trường THPT
Đình lập,tỉnhLạngSơn
Chương 3: Biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc môn NgữVăn ở trường THPT Đình
Lập, tỉnhLạngSơn
References
Văn bản, văn kiện
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ th nhiệm vụ năm học (2008-2009, 2009-2010).
Thông tư 49/TT-GD ngy 29/11/1979 của Bộ Giáo dục quy đnh chế độ công tác của giáo
viên trườngphổ thông.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ th 421CT-TW, ngy 15/6/2004 của Ban Bí Thư về Nâng
cao chất lượng đội ngũ nh giáo v cán bộ quảnlý giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT mônNgữ văn.
4. Luật Giáo dục, Nxb chính tr Quốc gia. (2005)
5. Lịch sử Đảng Bộ huyện Đình Lập - TỉnhLạngSơn
6. Trường THPT ĐìnhLập,tỉnhLạng Sơn, Báo cáo tổng kết năm học (Từ năm học 2006
đến 2010).
7. Văn kiện Đại hội Đại biểu ton quốc lần thứ IX 2001, Nxb Chính tr Quốc gia, H Nội.
Tác giả, tác phẩm
8. Đặng Quốc Bảo, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL- Chuyên đề: Phát triển nguồn nhân
lực- phát triển con người. (2009)
9. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai vấn đề v
giải pháp. (2009)
10. Đặng Quốc Bảo, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL - Quảnlý nh nước về giáo dục v
một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. (2009)
11. Nguyễn Đức Chính, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL- Đo lường v đánh giá trong
giáo dục v dạy học. (2009)
12. Nguyễn Đức Chính, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL- Thiết kế v đánh giá trong giáo
dục. (2009)
13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL - Đại
cương lý luận quản lý. (2009):
14. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quảnlý nh trường. Ti liệu giảng dạy
cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia H Nội, 2004.
15. Sử Khiết Doanh – Trâu Tú Mẫn, Bồi dưỡng kĩ năng dạyhọcNgữ Văn- Kĩ năng ngôn
ngữ, kĩ năng nâng cao. (2009)
16. Sử Khiết Doanh – Lưu Tiểu Hòa, Bồi dưỡng kĩ năng dạyhọcNgữVăn – Kĩ năng giảng
giải, kĩ năng nêu vấn đề. (2009)
17. Ngô Thu Dung, Lý luận dạy học.
18. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học v kỹ thuật H
Nội. (2009)
19. Trần Khánh Đức, Quảnlý v kiểm đnh chất lượng đo tạo nhân lực theo ISO, TQM.
Nxb GD, H Nội, 2004.
20. Hà Minh Đức, Lý luận vănhọc
21. Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh (2009)
22. Trần Khánh Đức, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL - Sự phát triển các quan điểm giáo
dục- Từ truyền thống đến hiện đại. (2009)
23. Vương Bảo Đại - Điền Nhã Thanh - Cận Đông Dương - Tào Dương, Bồi dưỡng kĩ
năng dạyhọcNgữVăn - Kĩ năng dẫn nhập, kĩ năng kết thúc.
24. Đặng Xuân Hải, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL - Quảnlý hệ thống giáo dục quốc
dân. (2009)
25. Đặng Xuân Hải, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL - Quảnlý về sự thay đổi trong giáo
dục. (2009)
26. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quảnlý giáo dục v khoa học giáo dục, Nxb Giáo
dục, H Nội, 1986.
27. Nguyễn Thị Phương Hoa, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL - Lý luận dạyhọc hiện đại.
(2009)
28. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức, Lý luận dạyhọc hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, 2006
29. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Quá trình dạy học, Nxb Đại học sư phạm, H Nội, 2006.
30. Doãn Hùng - Nguyễn Ngọc Hà - Đoàn Minh Huấn, Đảng Cộng Sản Việt Nam hướng
tới tương lai vấn đề v giảng pháp.
31. Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục. (2009)
32. Nhiệm Hoàn - Lưu Diễm Quyên - Phượng Đại Bằng - Hạng Chí Vĩ, Bỗi dưỡng kĩ
năng dạyhọcNgữVăn - Kĩ năng phản hồi, kĩ năng luyện tập.
33. Phan Trọng Luận - Trần Đình Sử, Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12,
môn Ngữ Văn.
34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập bi giảng dnh cho lớp CHQL - Tâm lýhọcquản lý. (2009)
35. Lưu Xuân Mới, Thuật ứng xử tình huống trong Quảnlý giáo dục v Đo tạo.
36. Ngô Thúy Nga - Đặng Quyết Tiến, Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT
về đổi mới phương phápdạyhọcmônNgữ Văn.
37. Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Phương pháp lãnh đạo v quảnlý nh trường có hiệu
quả. (2004)
38. Nhà xuất bản giáo dục, Tuyển tập 15 năm tạp chí vănhọc v tuổi trẻ - Đi tìm vẻ đẹp văn
chương. (2008)
39. Nguyễn Thị Minh Phương, Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT
40. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về Quảnlý giáo dục, Nxb Đại Học Quốc
Gia H Nội. (1989)
41. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận Quảnlý giáo dục. (1998)
42. Lưu Kim Tinh, Bồi dưỡng kĩ năng dạyhọcmônNgữVăn - Kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng
nâng cao hiệu quả học tập.
43. Lưu Xuân Tuệ - Lưu Tự Phê, Bồi dưỡng kĩ năng dạyhọcmônNgữVăn – Kĩ năng trình
by bảng, kĩ năng trình by trực quan.
44. Phạm Viết Vượng: Giáo dục học.
45. Pam Robbins Harvey B. Alvy, Cẩm nang dnh cho hiệu trưởng - Chiến lược v lời
khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn.
46. K.Marx và F. Engels- CMác và Ăngghen tuyển tập - tập 23 Nxb Chính tr Quốc gia, H
Nội, 1993.
. quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn ở trường THPT
Đình lập, tỉnh Lạng Sơn
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn ở trường THPT Đình. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn
Ngữ văn tại Trường trung học phổ thông Đình
Lập, tỉnh Lạng Sơn
Hong Th Kim Hoạt
Trường Đại học