Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc: Ngày nay bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững. Đối với nước ta là một nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Đảng ta đã xác định giáo dục là con đường cơ bản để thực hiện những mục tiêu trên, xây dựng một xã hội công bằng dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).Bối cảnh đất nước và thời đại hôm nay đòi hỏi giáo dục nước nhà phải đổi mới mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong tiến trình hội nhập quốc tế, xây dựng xã hội học tập, chuyển đổi cơ chế kinh tế theo hướng thị trường của đất nước. Giáo dục ngày nay không chỉ còn đơn thuần là việc cung cấp những tri thức, rèn luyện kĩ năng cho các môn học, Thậm chí ngay việc học tri thức, kĩ năng cũng không chỉ bó hẹp trong các môn học. UNESCO đã chỉ ra đúng bản chất của việc học tập hiện vđại đó là : “Học để biết, học để làm việc và học để chung sống và học để làm người”. Theo quan niệm này kĩ năng sống và năng lực xã hội nói chung là tiêu chí hạt nhân của chất lượng giáo dục. Thành tích học tập của các môn học tuy có ý nghiã nhất định, nhưng chưa phải là những gì quan trọng nhất của chất lượng giáo dục.Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường, nhiều phương thức và qua nhiều dạng hoạt động. Về cơ bản, có 2 hệ thống hoạt động giáo dục cơ bản trong nhà trường: Các hoạt động giáo dục trong hệ thống môn học và các hoạt động giáo dục ngoài hệ thống môn học. Hệ thống 2 được gọi bằng thuật ngữ Hoạt động ngoài giờ lên lớp, mặc dù cách gọi này còn chưa chính xác bởi trong dạy học hiện đại, các môn học cũng được thực hiện ở ngoài lớp, ngược lại có những hoạt động ngoài môn học vẫn được thực hiện trên lớp. Tuy nhiên, trong đề tài này chúng tôi sử dụng thuật ngữ “Hoạt động giáo dục ...
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Ngày nay bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng đều coi giáo dục làquốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững.Đối với nước ta là một nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đạihóa, Đảng ta đã xác định giáo dục là con đường cơ bản để thực hiện nhữngmục tiêu trên, xây dựng một xã hội công bằng dân chủ văn minh theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa(XHCN)
Bối cảnh đất nước và thời đại hôm nay đòi hỏi giáo dục nước nhà phảiđổi mới mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong tiến trình hội nhậpquốc tế, xây dựng xã hội học tập, chuyển đổi cơ chế kinh tế theo hướng thịtrường của đất nước Giáo dục ngày nay không chỉ còn đơn thuần là việc cungcấp những tri thức, rèn luyện kĩ năng cho các môn học, Thậm chí ngay việchọc tri thức, kĩ năng cũng không chỉ bó hẹp trong các môn học UNESCO đãchỉ ra đúng bản chất của việc học tập hiện vđại đó là : “Học để biết, học đểlàm việc và học để chung sống và học để làm người” Theo quan niệm này kĩnăng sống và năng lực xã hội nói chung là tiêu chí hạt nhân của chất lượnggiáo dục Thành tích học tập của các môn học tuy có ý nghiã nhất định, nhưngchưa phải là những gì quan trọng nhất của chất lượng giáo dục
Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường, nhiều phương thức vàqua nhiều dạng hoạt động Về cơ bản, có 2 hệ thống hoạt động giáo dục cơbản trong nhà trường: Các hoạt động giáo dục trong hệ thống môn học và cáchoạt động giáo dục ngoài hệ thống môn học Hệ thống 2 được gọi bằng thuậtngữ Hoạt động ngoài giờ lên lớp, mặc dù cách gọi này còn chưa chính xác bởitrong dạy học hiện đại, các môn học cũng được thực hiện ở ngoài lớp, ngượclại có những hoạt động ngoài môn học vẫn được thực hiện trên lớp Tuynhiên, trong đề tài này chúng tôi sử dụng thuật ngữ “Hoạt động giáo dục
Trang 2ngoài giờ lên lớp” để chỉ những hoạt động giáo dục ngoài kế hoạch dạy họccác môn chính khóa.
Trong chương trình giáo dục phổ thông, HĐGD NGLL giữ một vị tríquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, bổ sung cho hoạt động dạyhọc đạt kết quả thực tế và hiệu quả xã hội Thông qua các HĐGD NGLL giúphọc sinh nâng cao hiểu biết xã hội, gắn kiến thức xã hội với thực tế cuộc sống,phát triển học sinh 1 cách toàn diện góp phần thực hiên phương châm “Mỗingày đến lớp là một ngày vui” (Nguyễn Kế Hào) Hay cũng chính là thực hiệnphong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực mà Bộ Giáo dục và Đàotạo (GD&ĐT) đề ra
Thực tế, việc quản lý HĐGD NGLL ở các trường phổ thông nói chung
và các trường THCS trong huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng vẫn cònrất nhiều những bất cập Điều này cũng là hệ quả của nhận thức của nhữngnhà làm giáo dục, nhận thức của các bậc phụ huynh học sinh, nhận thức củacác em học sinh về vai trò và vị trí của hoạt động giáo dục này Đa số những
nỗ lực và công sức quản lí quá trình giáo dục trong nhà trường chủ yếu nhằmdạy học cho đúng yêu cầu của việc dạy học chính khóa, nhằm vào kết quả dạy
và học: Như tỉ lệ học sinh tốt nghiệp, số học sinh giỏi hay tỉ lệ học sinh đỗvào THPT,… Đây là những tiêu chí dánh giá kết quả xếp loại của một trườngchứ không phải là các phong trào hoạt động hay về môi trường nhà trường,…Mặt khác, HĐGD NGLL chưa được quan tâm đầu tư thích đáng: Hình thứccòn đơn điệu, đội ngũ giáo viên chuyên trách còn vừa yếu vừa thiếu,… gâythiệt thòi cho sự phát triển toàn diện của các em học sinh khi đến trường
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản
lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc” đề tài nghiên cứu.
Trang 3Quản lý HĐGD NGLL ở trường phổ thông.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởng các trường Trunghọc cơ sở ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
4 Giả thuyết khoa học
HĐGD NGLL và công tác quản lý HĐGD NGLL ở các trường THCScủa huyện Sông Lô trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất địnhsong còn có nhiều bất cập, chưa phù hợp so với yêu cầu đặt ra Nếu nghiêncứu tìm ra các biện pháp quản lý của hiệu trưởng phù hợp với đặc thù của nhàtrường trong bối cảnh mới bao quát các vấn đề như:
- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng nhà trường và lực lượng liênquan về tầm quan trọng của HĐGD NGLL đối với việc giáo dục toàn diệnhọc sinh
- Kế hoạch hoá HĐGD NGLLtuân thủ định hướng của Bộ Giáo dục vàĐào tạo và phù hợp với hoàn cảnh của trường
- Phối hợp và huy động các lực lượng giáo dục trong cộng đồng thamgia vào quá trình tổ chức HĐGD NGLL,
sẽ góp phần làm cho công tác quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởngcác trường THCS đạt hiệu quả hơn nhiều
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐGD NGLL ở trường THCS.5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý HĐGD NGLL ởtrường THCS của Huyện Sông Lô
Trang 45.3 Đề xuất các biện pháp quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởng cáctrường THCS Huyện Sông Lô và tiến hành khảo nghiệm để khẳng định tínhkhoa học, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Do phạm vị nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu
đề xuất các biện pháp quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởng các trườngTrung học cơ sở ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu và khảo sát thực trạng của 11 trường THCScủa Huyện Sông Lô: Trường THCS Hoàng Hoa Thám, THCS Tân Lập,THCS Lãng Công, THCS Đồng Thịnh, THCS Đồng Thịnh,…
6.3 Giới hạn về khách thể điều tra
- Cán bộ quản lý nhà trường THCS: 32
- Giáo viên chủ nhiệm: 75
- Cán bộ Đoàn – Đội: 17
- Học sinh THCS: 165
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Hồi cứu tư liệu có liên quan, phân tích và tổng hợp tư liệu về các kháiniệm, vấn đề có liên quan đến HĐGD NGLL làm cơ sở lý luận cho đề tàinghiên cứu
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Bằng hệ thống câu hỏi Ankét
- Phương pháp quan sát: Quan sát các HĐGD NGLL ở các trườngthuộc địa bàn nghiên cứu
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia thuộc lĩnhvực về nội dung, biện pháp quản lý HĐGD NGLL đã đề xuất
Trang 5- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Kinh nghiệm các trường, kinhnghiệm của ngành giáo dục huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc về tổ chức cácHĐGD NGLL ở cấp THCS.
7.3 Phương pháp toán thống kê
Sử dụng phương pháp toán để thống kê các số liệu thu được nhằm đánhgiá, nhận định các vấn đề nghiên cứu
Trang 6Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HĐGD NGLL TRONG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Trên thế giới
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, HĐGD NGLL là một phần quantrọng trong chương trình giáo dục Nó được chú trọng và được nghiên cứu đểtrở thành một công cụ hữu ích giúp học sinh học tập đạt kết quả cao hơn vàphát triển toàn diện hơn về nhân cách
Theo các nhà giáo dục nước Anh, HĐGD NGLL giúp học sinh gắnkiến thức trên ghế nhà trường vào cuộc sống Ba Ruth Kelly - Bộ trưởng giáo
dục Anh nhận xét: “Các hoạt động giáo dục ngoài giờ, nhất là các hoạt động ngoại khóa đã làm giàu chương trình học, tạo dựng niềm tin và củng cố kỹ năng cho học sinh” {15}.
Các nhà giáo dục Nhật Bản {16} nhấn mạnh tầm quan trọng của cáchoạt động ngoài giờ lên lớp Ở Nhật Bản, hầu hết các trường học sinh đều họcbán trú, do vậy thời gian dành cho hoạt động ngoài giờ lên lớp khá nhiều Tuynhiên, họ sử dụng các hoạt động này chỉ nhằm giáo dục truyền thống và giáodục đạo đức cho học sinh
Ở Mỹ, theo nghiên cứu so sánh của các nhà giáo dục về chất lượng giáodục của Mỹ {40} và các nước trong khối G8 thì HĐGD NGLLlà một trongnhững điều kiện mang lại chất lượng giáo dục cao Công trình nghiên cứu gầnđây của các nhà giáo dục Mỹ cho thấy tác dụng to lớn của HĐGD NGLL đốivới đời sống của học sinh:
+ Có tham gia vào HĐGD NGLL: 8/10 học sinh có kết quả học tập cao;
Có hành vi đạo đức tốt hơn; Có mối quan hệ và xúc cảm tốt hơn; Không sửdụng ma tuý
Trang 7+ Không tham gia vào HĐGD NGLL: 49% có sử dụng ma tuý; 37%
trong độ tuổi 13 đến 19 làm bố (hoặc mẹ) sớm; Có hiện tượng sử dụng bạolực trong nhà trường,
J.A.Cô-men-xki, ông tổ của nền sư phạm cận đại, cũng cho rằng việc
mở rộng hình thức học tập ngoài lớp nhằm khơi dậy và phát huy những khảnăng tiềm ẩn, rèn luyện cá tính cho học sinh
Cai-rốp, nhà giáo dục người Nga, đã viết: “Trong kế hoạch công tác của nhà trường cần dành một mục riêng cho hoạt động ngoài giờ lên lớp Mục đó gồm các yếu tố sau: Điều kiện và cơ sở vất chất cho hoạt động ngoài giờ năm học tới, các hoạt động ngoại khoá của nhà trường, của lớp; phân phối lực lượng và định kỳ hạn cho từng kế hoạch, ”.
Qua một số các nhà giáo dục kể trên, chúng ta thấy tầm quan trọng củaHĐGD NGLL trong giáo dục ở các nước trên thế giới Bên cạnh đó cũng cho
ta thấy cách thức mà người hiệu trưởng cần có trong quá trình chỉ đạo hoạtđộng trong nhà trường
cho đội ngũ cán sự lớp, tăng cường CSVC, thi đua, khen thưởng kịp thời,
“Các biện pháp quản lý HĐGD NGLL của Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu” của tác giả Đinh Xuân Huy {14}, đã khẳng
định vai trò quan trọng của việc tổ chức HĐGD NGLL đối với việc nâng caochất lượng của trường phổ thông dân tộc nội trú với các biện pháp quản lý
Trang 8HĐGD NGLL của người Hiệu trưởng trường dân tộc nội trú như: Nâng caonhận thức, bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV, cải tiến công tác quản lý, phốihợp các lực lượng tham gia, hướng dẫn HĐGD NGLL nhằm xây dựng vàhình thành ở học sinh những năng lực và phẩm chất tốt.
Các tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt trong cuốn Giáo dục học {22}
đã nhấn mạnh vai trò và tác dụng của hình thức hoạt động ngoại khoá, coihoạt động ngoại khoá là một hình thức dạy học có khả năng tạo hứng thú chohọc sinh, giúp các em mở rộng, nâng cao, khắc sâu kiến thức
Đỗ Văn Lợi với nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý HĐGD NGLL
ở trường phổ thông Hermann Gmeiner” {20}, đã khẳng định HĐGD NGLL
có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triểnphẩm chất, năng lực cho HS đồng thời đã chỉ ra được các biện pháp quản lýnhư: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về đặc điểm của trường phổthông Hermann Gmeiner; xây dựng đội ngũ quản lý và tổ chức HĐGD NGLLgiỏi về chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao; nâng cao ý thức tráchnhiệm của đội ngũ cán sự lớp, toàn thể HS về việc tham gia các HĐGDNGLL
Nguyễn Thị Thành với nghiên cứu: "Các biện pháp tổ chức HĐGD NGLL cho học sinh THPT" [29], đã khẳng định tổ chức HĐGD NGLL có hiệu
quả sẽ phát huy vai trò chủ thể trong quá trình hình thành nhân cách của mỗihọc sinh, đáp ứng nhu cầu của xã hội trong xu thế hội nhập, góp phần nângcao chất lượng giáo dục của mỗi trường Một số biện pháp đã được xây dựngnhư: Xây dựng năng lực đội ngũ tổ chức HĐGD NGLL, phát huy tối đa vaitrò chủ thể của HS, thi đua, XHH giáo dục, đa dạng hoá các loại hình,
Cuốn sách: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” của tác giả Hà
Nhật Thăng và Sách giáo viên 6, 7, 8, 9, {29} đã nêu lên mục tiêu giáo dục,nội dung chương trình, phương thức tổ chức, trang thiết bị cho việc tổ chức,
Trang 9đánh giá kết quả hoạt động của học sinh và hướng dẫn thực hiện các chủ điểmgiáo dục.
Cuốn sách: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” của tác giả Nguyễn
Dục Quang (Chủ biên) - Sách dành cho Cao đẳng Sư phạm {26} đã đề cập đếnnhững nội dung cơ bản xung quanh những vấn đề của HĐGD NGLL cung cấpcho giáo sinh làm cơ sở cho công tác thực tập sư phạm và công tác chủ nhiệmlớp sau này
Nhìn chung, các tác giả đã đề cao vai trò và tác dụng của HĐGD NGLLtrong quá trình giáo dục đối với học sinh Bên cạnh việc khẳng định tính cầnthiết của việc tổ chức các hoạt động này ở trường phổ thông nói chung và khốitrung học cơ sở nói riêng, còn cần có một hệ thống cơ bản các khái niệm công
cụ, cách thức tổ chức cụ thể và quản lý, chỉ đạo từ Hiệu trưởng các trường
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Quản lý
Có rất nhiều những quan niệm khác nhau của các nhà khoa học về kháiniệm quản lý Có thể hiểu một cách khái quát là: Quản lý một đơn vị (cơ sởsản xuất, cơ quan, trường học, địa phương, ) với tư cách là một hệ thống xãhội là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống, vào từng thành tố của hệthống bằng phương pháp thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
Quản lý là sự phân công, điều hành, phối hợp hài hoà giữa các thànhviên với công việc và nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng để hoànthành một cách có hiệu quả các nhiệm vụ, các mục tiêu, kế hoạch đã đượcđưa ra
Xét trên phương diện hoạt động của một tổ chức thì: “Quản lý là sự tácđộng có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển,hướng dẫn tập thể những người lao động nói chung, là khách thể quản lý,nhằm đạt đến được mục tiêu đã dự kiến phù hợp với ý chí của nhà quản lý vàvới quy luật khách quan”
Trang 10Theo cách tiếp cận hệ thống, quản lý là tác động của chủ thể quản lýđến khách thể quản lý (hay là đối tượng quản lý) nhằm tổ chức, phối hợp hoạtđộng của con người trong các quá trình sản xuất xã hội để đạt mục đích đãđịnh Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ởmọi cấp độ và liên quan đến mọi người C.Mác coi quản lý là một đặc điểm
vốn có, bất biến về mặt lịch sử của đời sống xã hội Ông viết: "Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân Sự chỉ đạo đó phải là những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng" Theo C.Mác: Quản lý là loại lao động sẽ điều khiển
mọi quá trình lao động phát triển xã hội
1.2.2 Quản lý giáo dục
QLGD là hoạt động có ý thức của con người nhằm theo đuổi những
mục đích của mình Giống như khái niệm “quản lý” đã trình bày ở trên, khái niệm “quản lý giáo dục” cũng có nhiều quan niệm khác nhau.
Theo M.I Kônđacốp: QLGD là tập hợp những biện pháp kế hoạch hoánhằm đảm bảo vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thống giáo dục đểtiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống cả về số lượng cũng như chất lượng
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng:“QLGD là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiểu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục đến mục tiêu, tiến lên trạng thái mới về chất"
Trang 11Tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng: Mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục là tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp thanh niên thông minh sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội.
Qua các khái niệm ở trên ta có thể hiểu quản lý giáo dục là tác động có
hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấpkhác nhau đến tất cả các mắt xích của toàn bộ hệ thống giáo dục nhắm đảmbảo mục đích đảm bảo việc hình thành nhân các cho thế hệ trẻ, phát triển thểlực và tâm lý trẻ em trên cơ sở nhận thức và vận dụng những qui luật chungcủa xã hội
Có thể hiểu, QLGD là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thểquản lý trong lĩnh vực giáo dục Nói một cách rõ ràng hơn, đầy đủ hơn,quản lý là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luậtcủa chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáodục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài QLGD là hoạt động điều hành, phốihợp các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầuphát triển xã hội
1.2.3 Quản lý nhà trường
Bản chất của viêc quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy, quản
lý hoạt động học và các hoạt động giáo dục, trong đó có HĐGD NGLL Cáchoạt động trong nhà trường bản thân nó đã có tính giáo dục song cần có sựquản lý, tổ chức chặt chẽ mới phát huy được hiệu quả của bộ máy Tác giả
Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý nhà trường ở Việt Nam là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với thế hệ trẻ và với từng học sinh.”
Trang 12Quản lý trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp
và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dụckhác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chấtlượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường
Sơ đồ 1.1 Các cấp quản lý trường học
Mục đích của quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang có,tiến lên một trạng thái phát triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triểnmạnh mẽ các nguồn lực đó vào phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáodục
Công tác quản lý nhà trường bao gồm các nội dung:
- Tổ chức đội ngũ các thầy giáo, cô giáo, cán bộ công nhân viên và tập thểhọc sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường.Giáo dục học sinh phấn đấu, học tập tu dưỡng trở thành những công dân ưu tú
- Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo chương trình của BộGD&ĐT làm sao để chương trình được thực hiện nghiêm túc và các phươngpháp giáo dục luôn được cải tiến, chất lượng dạy và học ngày một nâng cao.Biện pháp quản lý là theo dõi sát sao mọi công việc, kiểm tra kịp thời, thanh tra
Trang 13- Quản lý tốt việc học tập của học sinh theo quy chế của Bộ GD& ĐT.Quản lý học sinh bao hàm cả quản lý thời gian và chất lượng học tập, quản lýtinh thần thái độ và phương pháp học tập.
- Quản lý toàn bộ CSVC và thiết bị nhà trường nhằm phục vụ tốt nhấtcho việc giảng dạy, học tập vào giáo dục học sinh Quản lý tốt CSVC nhàtrường không đơn thuần chỉ là bảo quản tốt, mà phải phát huy tốt khả năngcho dạy học và giáo dục, đồng thời phải làm sao để có thể thường xuyên bổsung thêm những thiết bị mới và có giá trị
- Quản lý nguồn tài chính hiện có của nhà trường theo đúng nguyên tắcquản lý tài chính của Nhà nước và của ngành giáo dục Đồng thời biết độngviên, thu hút các nguồn tài chính khác nằm xây dựng CSVC, mua sắm thiết bịphục vụ các hoạt động giáo dục và dạy học
- Quản lý nhà trường cũng có nghĩa là chăm lo đến đời sống vật chất vàtinh thần của tập thể giáo viên, nhân viên Cần tạo một phong trào thi đuaphấn đấu liên tục trong nhà trường
QLGD trên cơ sở quản lý nhà trường là một phương hướng cải tiếnquản lý giáo dục theo nguyên tắc tăng cường phân cấp quản lý nhà trườngnhằm phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thểquản lý trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo mà xã hội đang yêu cầu.Như vậy, QLGD chính là quá trình tác động có định hướng của nhà QLGDtrong việc vận hành nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằmđạt được những mục tiêu đề ra Những tác động đó thực chất là những tácđộng khoa học đến nhà trường, làm cho nhà trường tổ chức một cách khoahọc, có kế hoạch quá trình dạy và học theo mục tiêu đào tạo
1.2.4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.2.4.1 Hoạt động ngoại khóa
Khái niệm ngoại khoá cũng chưa được lý giải cặn kẽ, thấu đáo và nhấtquán Theo Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế
Trang 14Duật (Phương pháp dạy học văn- NXB Đại học Quốc gia –Hà Nội 1998,tr378-389): “Ngoại khoá không nên hiểu là công việc ngoài giờ học, ngoài
chương trình, thực hiện tuỳ tiện được sao hay vậy Ngoại khoá chỉ có nghĩa là
không đặt sự giảng dạy của giáo viên bộ môn lên hàng đầu mà xem trọng hoạtđộng tự giác vận dụng sáng tạo của học sinh Đó cũng là việc học đích thực,
do học sinh tự nguyện, tự chọn, tự làm ra mà học’’
Vì vậy, có thể hiểu, ngoại khoá bộ môn là một hình thức tổ chức họctập ngoài giờ lên lớp có kế hoạch có phương hướng xác định được học sinhtiến hành theo nguyên tắc tự nguyện ở ngoài giờ lên lớp chính khoá, dưới sựđiều khiển, hướng dẫn của giáo viên, nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng vànâng cao kiến thức, kỹ năng bộ môn đã được học trong chương trình chínhkhoá, đồng thời góp phần giáo dục học sinh một cách toàn diện
1.2.4.2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đây là một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục chung của nhàtrường, là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các bộ môn theo thờikhoá biểu Hoạt động này có mục tiêu giúp học sinh mở rộng, củng cố, nângcao kiến thức, hình thành và phát triển ở các em các kỹ năng, thái độ, hành vi,phát triển năng lực sở trường, có thái độ và hành động đúng trước cuộc sống.Hoạt động ngoài giờ lên lớp được thực hiện có mục đích, có kế hoạch, có tổchức nhằm góp phần vào việc đào tạo những phẩm chất nhân cách tốt đẹp chohọc sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội Theo T.A Ilina
"Công tác giáo dục học sinh ngoài giờ học thường được coi là công tác giáo dục ngoại khoá Công tác này bổ sung và làm sâu thêm công tác giáo dục nội khoá, trước tiên là phương tiện để phát hiện đầy đủ tài năng và năng lực của trẻ em, làm thức tỉnh thiên hướng và hứng thú của học sinh đối với một hoạt động nào đó; đó là một hình thức giải trí của học sinh và là cơ sở để tổ chức việc thực tập về hành vi đạo đức, để xây dựng kinh nghiệm của hành vi này"
(T.A.Ilina - Giáo dục học tập 3 - NXBGD - 1978)
Trang 151.2.4.3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐGD NGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trườngphổ thông, là bộ phận không thể thiếu được trong kế hoạch giáo dục - đào tạocủa nhà trường; tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong nhà trường và giáo dụcngoài nhà trường ; giữa thời gian trong năm học và thời gian hè
HĐGD NGLL có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động dạy học và tạođiều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức với hànhđộng góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹ năng, tìnhcảm, niềm tin, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách toàn diện học sinh tronggiai đoạn hiện nay
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt: “HĐGD NGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của HS về khoa học kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hoá văn nghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách.”
1.2.5 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đây là hoạt động của nhà quản lý tác động đến tập thể giáo viên và họcsinh ngoài giờ lên lớp nhằm tổ chức, điều hành để đưa hoạt động này thành nềnếp, phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu đào tạo nhân cách người học sinhtrong nhà trường phổ thông Hoạt động này được tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếpchương trình dạy học trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội donhà trường quản lý Nó diễn ra trong suốt năm học Nhà quản lý vừa phải kiểmsoát được mục tiêu, vừa có các biện pháp quản lý kế hoạch tổ chức các hoạtđộng, vừa nắm chắc các điều kiện cần thiết trong quá trình tổ chức, lại vừahướng dẫn cán bộ, giáo viên thực hiện sao cho có hiệu quả các hoạt động này
1.2.6 Trường Trung học cơ sở
Nhà trường là một thiết chế xã hội chuyên biệt nhằm thực hiện chứcnăng cơ bản là tái tạo, phát triển nhân cách con người của thế hệ sau hơn thế
hệ trước theo hướng duy trì phát triển xã hội.Trung học cơ sở là một bậc trong
Trang 16hệ thống giáo dục quốc dân nước ta hiện nay, nó sau tiểu học và trước trunghọc phổ thông Trung học cơ sở được thực hiện trong 4 năm.( Từ lớp 6 đếnlớp 9) Học sinh vào học lớp 6 phải hoàn thành chương trình tiểu học, có độ
tuổi là mười một (Luật Giáo dục, Chương II Mục 2, điều 26b).
1.3 Những vấn đề cơ bản của HĐGD NGLL
1.3.1 Vị trí, vai trò của HĐGD NGLL đối với việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện
1.3.1.1 Vị trí
Quá trình dạy học và quá trình giáo dục là những bộ phận của quá trình
sư phạm tổng thể Trong quá trình dạy học, ngoài việc truyền thụ cho học sinhnhững tri thức khoa học cơ bản và có hệ thống còn phải luôn mang lại hiệuquả giáo dục nhân cách cho các em Ngược lại, trong quá trình giáo dục,ngoài việc hình thành cho học sinh về ý thức và niềm tin, về thái độ ứng xửđúng đắn trong các quan hệ giao tiếp hàng ngày, về hành vi và kỹ năng hoạtđộng còn phải tạo cơ sở để HS bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ởtrên lớp Quá trình dạy học giáo dục diễn ở hai hoạt động chủ yếu: Hoạt độngdạy học trên lớp và HĐGD NGLL
Sơ đồ 1.2.Sơ đồ mối quan hệ hoạt động dạy học và HĐGD NGLL trong quá
trình dạy học/giáo dục
Quá trình dạy học/giáo dục trong nhà trường
Hoạt động dạy và học
trên lớp
H§GD NGLL
Nhân cách HS phát triển toàn diện
Trang 171.3.1.2 Vai trò
Kết quả giáo dục cuối cùng được đánh giá qua hành vi, kỹ năng của họcsinh và cụ thể là sự phát triển toàn diện trong nhân cách trẻ Nếu chỉ qua việchọc tập các môn học ở trên lớp thì việc hình thành hành vi, rèn luyện các kỹnăng sẽ gặp nhiều khó khăn Bởi vì với thời gian quy định của một tiết học, họcsinh khó có khả năng thể nghiệm những tri thức thu nhận được qua các bài học
Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động giáo dục khác nhau vào thời gian ngoài giờlên lớp là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng cho học sinh
HĐGD NGLL thu hút và phát huy được tiềm năng của các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo dụchọc sinh Đồng thời cũng giúp các nhà giáo dục phát hiện được năngkhiếu của học sinh, giúp các em phát triển năng khiếu, sở thích của bảnthân trong học tập và cuộc sống
Như vậy, tổ chức HĐGD NGLL thực sự là cần thiết, là một đòi hỏi tấtyếu của quá trình giáo dục và không có gì có thể thay thế được Có thể nói,HĐGD NGLL đối với lứa tuổi THCS chiếm một vị trí quan trọng trong quátrình giáo dục
Từ vị trí quan trọng nêu trên, có thể thấy rõ vai trò của HĐGD NGLLtrong trường THCS thể hiện ở những điểm sau:
- HĐGD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học, do đó tạo lên sự hàihoà, cân đối trong quá trình sư phạm tổng thể nhằm thực hiện mục tiêu giáodục của cấp học
- Đây là dịp để học sinh củng cố kết quả hoạt động dạy - học ở trên lớp,biến tri thức thành niềm tin Thông qua các hình thức hoạt động cụ thể, họcsinh có dịp để đối chiếu, để kiểm nghiệm tri thức đã học, bổ sung, cập nhậtthông tin làm cho tri thức đó trở thành của chính các em HĐGD NGLL vớinhiều nội dung hấp dẫn, kiến thức tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học và cuộcsống có tác dụng bổ trợ cho hoạt động dạy học ở trên lớp, nâng cao hiểu biết
Trang 18về các giá trị truyền thống của dân tộc, từ đó khơi dậy niềm tự hào dân tộc vàmong muốn được cống hiến.
- HĐGD NGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa cáclớp trong trường và với cộng đồng xã hội, góp phần giáo dục tinh thần hợp tác
vì mục tiêu chung Để thực hiện tốt các HĐGD NGLL đòi hỏi tập thể họcsinh phải có sự hợp tác, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ,phải có sự tương tác giữa các thành viên Chẳng hạn như, qua việc tổ chứccắm trại, theo sự phân công của GVCN, các thành viên trong nhóm phải phốihợp chặt chẽ với nhau và với các nhóm khác
- HĐGD NGLL thu hút và phát huy được tiềm năng của các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo dục
HS Đồng thời cũng giúp các nhà giáo dục phát hiện được năng khiếu của
HS, giúp các em phát triển năng khiếu, sở thích của bản thân trong họctập và cuộc sống
- HĐGD NGLL phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tích cựccủa học sinh, giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh Dưới sự cốvấn, giúp đỡ của giáo viên, học sinh cùng nhau tổ chức các hoạt động tập thểkhác nhau trong đời sống hàng ngày ở nhà trường, ngoài xã hội HĐGDNGLL với nhiều hình thức phong phú nên khi học sinh đầu tư thời gian vàocác hoạt động bổ ích sẽ giảm bớt thời gian tham gia vào các hoạt động khônglành mạnh, hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hưởng xấu Tham gia vào cáchoạt động, các em học sinh yếu kém về đạo đức có nhiều cơ hội điều chỉnhnhận thức, hành vi sai lệch của mình Từ đó hình thành những kinh nghiệmgiao tiếp ứng xử có văn hóa, giúp cho việc hình thành và phát triển nhân cách
ở các em
Như vậy, với vị trí và vai trò quan trọng của mình, HĐGD NGLL thực
sự là một bộ phận cấu thành trong hệ thống các hoạt động giáo dục ở nhàtrường THCS hiện nay Thực hiện các HĐGD NGLL tích cực và hiệu quả sẽ
Trang 19góp phần vào việc gắn liền nhà trường với cuộc sống xã hội, thiết thực phục
vụ sát những mục tiêu kinh tế xã hội và quốc phòng trong giai đoạn CNH HĐH đất nước
-1.3.2 Mục tiêu HĐGD NGLL
Học sinh ngày nay có những bước nhảy vọt về chất trong quá trình họctập và rèn luyện Các em mạnh dạn hơn, suy nghĩ tạo bạo hơn, có những nhucầu mới hơn đặc biệt là nhu cầu về hoạt động Mặc dù học tập vẫn là hoạtđộng chủ đạo, song nội dung và tính chất hoạt động học tập ở lứa tuổi nàykhác rất nhiều so với lữa tuổi trước Nó đòi hỏi ở các em tính năng động, độclập cao hơn, tư duy lô-gíc nhiều hơn Với lứa tuổi học sinh THCS, các emđang phát triển và có nhiều biến động cả về mặt thể chất lẫn đời sống tâm lýlứa tuổi Đây là thời kỳ các em muốn tự khẳng định mình, bước đầu gia nhậpvào các mối quan hệ xã hội, hình thành phẩm chất, năng lực người công dântương lai Do vậy, mục tiêu của HĐGD NGLL phải góp phần thực hiện mụctiêu giáo dục phổ thông và giáo dục toàn diện cho học sinh
- Mục tiêu về giáo dục thái độ
HĐGD NGLL phải tạo cho HS hứng thú và ham muốn được hoạt động.Muốn vậy, nội dung và hình thức cũng như quy mô hoạt động phải phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và nhu cầu của học sinh Thực tế, hoạt độngphải mang lại lợi ích để thu hút, lôi cuốn các em tự giác tham gia thì mới đạtđược hiệu quả giáo dục
- HĐGD NGLL từng bước hình thành cho HS niềm tin vào những giátrị mà các em phải vươn tới, đó là niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Từ đó hình thành cho học sinh lòng tự hào dân tộc,mong muốn làm đẹp thêm truyền thống của trường, của lớp, của quê hươngmình; vươn lên thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tích cực để trở thànhnhững công dân có ích cho đất nước sau này
Trang 20- HĐGD NGLL bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức trongsáng với bạn bè, với thầy cô, với những người lớn khác, với quê hương đấtnước, Từ đó giúp các em biết kính yêu và trân trọng cái tốt, cái đẹp, biếtghét những cái xấu, cái lạc hậu không phù hợp với thời đại.
- HĐGD NGLL bồi dưỡng cho học sinh lòng tôn trọng con người dù ởbất cứ lứa tuổi nào, tôn trọng những chuẩn mực đạo đức và những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, tôn trọng pháp luật
- HĐGD NGLL bồi dưỡng tính tích cực, tính năng động, sẵn sàng thamgia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường, của lớp vì lợi íchchung, vì sự trưởng thành và tiến bộ của bản thân
- HĐGD NGLL góp phần giáo dục cho học sinh tình đoàn kết hữu nghịvới các bạn thiếu nhi quốc tế, với các dân tộc khác trên thế giới
- Mục tiêu về rèn luyện kỹ năng
Kỹ năng được hình thành và phát triển trong hoạt động và bằng hoạtđộng Kỹ năng bao gồm kỹ năng tham gia hoạt động, kỹ năng tổ chức hoạtđộng, kỹ năng đánh giá kết quả hoạt động Mục tiêu quan trọng của HĐGDNGLL là rèn luyện kỹ năng cơ bản, cần thiết cho học sinh THCS
- HĐGD NGLL rèn cho học sinh những kỹ năng giao tiếp, ứng xử cóvăn hoá Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người vớicon người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quátrình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau.Giao tiếp là nhu cầu của con người muốn tiếp xúc với con người Nhu cầu tiếpxúc với những người khác trở thành tâm thế của mỗi người để cùng hợp tác vớinhau hướng tới mục đích trong học tập, lao động, vui chơi và các hoạt động tậpthể khác Vì vậy rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua HĐGD NGLL
là rất cần thiết
- HĐGD NGLL rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản các hoạt động tậpthể Đó là những kỹ năng lập kế hoạch hoạt động, kỹ năng thiết kế chương
Trang 21trình hoạt động, kỹ năng tự kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động Đây lànhững kỹ năng rất cần cho việc tổ chức các hoạt động của HS theo nhữngmức độ khác nhau, có tính đến đặc điểm cá biệt.
- HĐGD NGLL rèn luyện cho học sinh biết cách tự điều chỉnh hành viphù hợp với các yêu cầu xã hội, kỹ năng sống hoà nhập và nhiều kỹ năngkhác nữa
1.3.3 Nội dung và hình thức tổ chức HĐGD NGLL
1.3.3.1 Nguyên tắc xác định nội dung của HĐGD NGLL
- Nội dung của HĐGD NGLL phải phản ánh được những đổi thay củaquê hương đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay,phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Đây là những chất liệu sống độnggiúp HS nâng cao thêm hiểu biết về sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hoácủa địa phương mình, của đất nước, đồng thời giúp các em có thêm thông tin
về bạn bè quốc tế Vì vậy, khi xây dựng và sắp xếp nội dung hoạt động củatừng chủ điểm giáo dục cần cập nhật thông tin mới để đưa vào hoạt động cụthể
- Nguyên tắc đảm bảo phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS.Tính tích cực, độc lập, sáng tạo được coi là những tiêu chí đánh giá khả năngtham gia hoạt động của học sinh, trình độ tự quản các hoạt động tập thể củacác em Đối với học sinh THCS, nguyên tắc này phải được quán triệt trongquá trình tổ chức hoạt động cho học sinh, phải được thể hiện từ bước chuẩn bịhoạt động, đến bước tiến hành hoạt động và sau cùng là bước đánh giá kếtquả của hoạt động Trong mỗi bước, học sinh phải được thực sự phát huy khảnăng của mình, được bày tỏ quan điểm cũng như những sáng kiến nhằm giúpcho chính hoạt động của tập thể đạt hiệu quả
- Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh Nộidung của HĐGD NGLL phải được thay đổi tuỳ thuộc vào sự chuyển từ giaiđoạn lứa tuổi này sang lứa tuổi khác Giáo viên phải lựa chọn được các nội dung
Trang 22HĐGD NGLL khác nhau sao cho phù hợp với nhu cầu và khả năng của học sinhTHCS cũng như phù hợp với hứng thú của cá nhân Chính vì vậy, giáo viên cầnthường xuyên nghiên cứu đặc điểm của học sinh, ghi nhận những cái mới đượchình thành ở các em để có thể kịp thời đề xuất và điều chỉnh nội dung hoạt độngcho phù hợp.
1.3.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐGD NGLL của từng khối lớp được bố trí theo vòng xoắn ốc, mỗichủ đề được gắn với hoạt động kỷ niệm của từng tháng trong năm cụ thể nhưsau:
Chương trình bắt buộc (các chủ đề hoạt động từ lớp từ 6 đến lớp 9):
- Hoạt động chính trị - xã hội: HĐGD NGLL mang tính định hướng xãhội cao nên các nội dung giáo dục trong hoạt động chứa đựng ý nghĩa xã hộirất lớn Đó là những hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ
Trang 23lớn của dân tộc; các hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động từthiện; các hoạt động tuyên truyển cổ động về nội quy nhà trường, những quyđịnh về pháp luật (như luật giao thông, trật tự công cộng ), những chính sáchlớn của nhà nước (như dân số, bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng chống các
tệ nạn xã hội ) các hoạt động trao đổi, thảo luận hoặc thi tìm hiểu về các sựkiện xã hội, chính trị, kinh tế, trong và ngoài nước (như thi tìm hiểu về AIDS,
về những thành tựu kinh tế, văn hoá của địa phương) các hoạt động giao lưu,kết nghĩa
- Hoạt động văn hoá, nghệ thuật: là những hoạt động như ca hát, vuichơi, xem biểu diễn nghệ thuật, đều mang lại cho học sinh hơi thở của cuộcsống, giúp các em sảng khoái về tinh thần, bớt được những căng thẳng vốn cótrong học tập của các em Hoạt động văn hoá nghệ thuật giáo dục học sinhbiết cách cảm xúc với nghệ thuật, với cái hay, cái đẹp của con người, củacuộc sống, của tự nhiên, tạo nên ở các em những tình cảm thẩm mỹ; giúp họcsinh có những hiểu biết, những tình cảm chân thành đối với con người, với tổquốc, với thiên nhiên và với chính mình Có nhiều hình thức hoạt động vănhoá văn nghệ như thơ ca, múa hát, kịch ngắn, kể chuyện, được thể hiện dướicác hình thức khác nhau; cuộc thi vẻ đẹp học sinh tuổi thiếu niên từng khốilớp hoặc trường; thi khéo tay như thi thêu, cắm hoa, nấu ăn, may vá hoặctrưng bày những bài văn hay, những cách giải độc đáo, những dụng cụ họctập tự làm; xem phim, xem biểu diễn nghệ thuật, tham quan du lịch, bình vănthơ
- Hoạt động thể dục, thể thao: hoạt động thể dục thể thao chiếm một vịtrí đáng kể trong nhà trường, là một bộ phận quan trọng của giáo dục nóichung Tham gia các hoạt động thể dục thể thao các em sẽ có điều kiện để rènluyện thể lực, tăng cường sức khoẻ, hình thành nhiều phẩm chất tốt như: ýthức tổ chức kỷ luật, ý chí vượt khó, tinh thần đồng đội, tính kiên trì, lòngdũng cảm, tình đoàn kết, lòng tự trọng, Hoạt động thể dục thể thao diễn ra
Trang 24dưới nhiều hình thứ : thể dục nhịp điệu, đá cầu, nhảy dây, các trò chơi tậpthể , các đội đá bóng mini, cờ vua, điền kinh, Hội khoẻ Phù đổng, ngày hộithể thao toàn trường.
- Hoạt động lao động, khoa học, kỹ thuật, hướng nghiệp: Đây là mộtloại hình hoạt động có trong chương trình HĐGD NGLL Nội dung của loạihình hoạt động này nhằm đáp ứng những hứng thú và niềm say mê tìm tòi cáimới trong học tập, ứng dụng kiến thức của học sinh vào trong thực tế Hoạtđộng của câu lạc bộ tìm hiểu về xã hội, khoa học theo các chuyên đề ( toán,
lý, hoá, sinh, ); sưu tầm, tìm hiểu về các danh nhân, nhà bác học, nhữngtấm gương ham học, phát minh sáng chế; nghe nói chuyện về các ngành nghềtrong xã hội, các thành tựu khoa học kỹ thuật; thi làm đồ dùng học tập, dụng
cụ trực quan; tham quan các cơ sở sản xuất - các công trình khoa học, xemtriển lãm về thành tựu kinh tế, kỹ thuật
- Hoạt động vui chơi giải trí: Vui chơi giải trí góp phần tăng cường sứckhoẻ, giúp học sinh cân bằng trạng thái tâm lý và phát triển trí tuệ, thúc đẩykhả năng học tập của các em Tổ chức hoạt động vui chơi có mục đích giáodục rõ ràng là một "sân chơi" rất tốt để rèn luyện cho học sinh các kĩ năng rất
cơ bản như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tổ chức, kĩ năng điều khiển, kĩ năngcùng tham gia, Nội dung của hoạt động vui chơi giải trí phải cụ thể, dễ thựchiện và có tác dụng kích thích sự hưng phấn của học sinh, làm giảm đi sựcăng thẳng, mệt mỏi ở các em Vui chơi giải trí có nhiều hình thức như: tròvận động, trò chơi thể thao, trò chơi trí tuệ , thi ứng xử
- Hoạt động lao động công ích: Là hoạt động trong đó học sinh thamgia giữ gìn và bảo vệ môi trường cảnh quan của nhà trường, địa phương bằngnhững việc làm hữu ích, thiết thực, phù hợp với khả năng và hứng thú của các
em Có nhiều hình thức lao động công ích như: trực nhật, vệ sinh lớp học, sântrường và các khu vực của nhà trường, sửa bàn ghế, trang trí lớp học, trồng cây,làm bồn hoa, cây cảnh cho đẹp trường, đẹp lớp; tham gia lao động trong các
Trang 25công trình công cộng của nhà trường, trong các cơ sở sản xuất của nhà trườngnhư vườn trường, xưởng trường, sân chơi ; lao động giúp đỡ địa phương, giúp
đỡ các cơ sở sản xuất kết nghĩa, các công việc của thời vụ và vừa sức
Các loại hình HĐGD NGLL nêu trên là những hoạt động phù hợp với lứatuổi HS THCS
1.3.3.3 Hình thức tổ chức cơ bản của HĐGD NGLL
HĐGD NGLL ở trường THCS được thực hiện với quỹ thời gian là 3 tiết/tuần như trong kế hoạch giáo dục của trường THCS mà Bộ GD&ĐT đã banhành theo Quyết định số 03/2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 24 - 01 - 2002 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quỹ thời gian này bao gồm tiết sinh hoạt dưới
cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần và một tiết do nhà trường sắp xếp saocho phù hợp với đặc điểm và điều kiện của trường mình
Tiết chào cờ đầu tuần: Là mở đầu của một tuần học mới, được tổ chức theo
quy mô toàn trường với sự tham gia điều khiển của Tổng phụ trách Đội và học sinh
Nó có tính chất định hướng hoạt động cho một tuần, một tháng trên cơ sở khắcphục những mặt tồn tại của tuần qua, tiếp tục phát huy những ưu điểm đã có
- Tiết chào cờ đầu tuần là dịp để các tập thể lớp hiểu biết nhau về thànhtích phấn đấu và rèn luyện sau một tuần, một tháng Mặt khác cũng là dịp giúpcác em hiểu biết về những ngày kỉ niệm chính có liên quan đến chủ điểm giáodục của tháng Giáo viên chủ nhiệm quán xuyến lớp mình để quản lý và độngviên học sinh tham gia vào hoạt động chung của trường
- Nội dung của tiết chào cờ đầu tuần chủ yếu phản ánh kết quả thi đua saumột tuần hay sau một đợt thi đua của trường, của lớp cũng như của một số cánhân có nhiều tiến bộ Nội dung này có tác dụng động viên, kích thích, gây khíthế mới trong hoạt động hàng ngày Bên cạnh đó là những sự kiện chính trị - xãhội, những vấn đề có tính toàn cầu như bảo vệ môi trường, phòng chốngHIV/AIDS và các tệ nạn xã hội, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, hoà bình vàhoà hợp, hội nhập quốc tế; các hoạt động vui chơi, văn hoá nghệ thuật,
Trang 26- Một số hình thức tổ chức tiết chào cờ: chào cờ, nhận xét thi đua tuần,phổ biến công việc của tuần mới, biểu diễn văn nghệ; phát động thi đua, giaoước thi đua, nghe nói chuyện nhân một ngày kỷ niệm nào đó, thi đố vui tìm hiểutheo chủ đề
Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần: là một dịp thuận lợi để học sinh được rèn khả
năng tự quản Trong tiết này, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò cố vấn giúp đỡ họcsinh, cùng các em tham gia vào các hoạt động cụ thể
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nhằm đánh giá các hoạt động của lớp diễn ratrong tuần, định hướng cho các hoạt động sẽ phải diễn ra trong tuần tới, biến cácyêu cầu của trường thành nhiệm vụ mà lớp phải thực hiện Nhờ vậy mà ngàycàng được củng cố và nâng cao tính tự quản của HS
- Trong tiết sinh hoạt này, giáo viên chủ nhiệm kết hợp giữa nội dung hoạtđộng chủ nhiệm với nội dung hoạt động giáo dục của chủ điểm như: đánh giávấn đề học tập, kỉ luật, sinh hoạt văn nghệ, đố vui, Như vậy, việc thực hiện cácnội dung HĐGD NGLL vẫn luôn luôn đảm bảo duy trì theo kế hoạch chươngtrình mà Bộ GD& ĐT đã ban hành
Tiết HĐGD NGLL hàng tuần: Được thực hiện theo đúng quy định của
Bộ GD& ĐT Việc bố trí thời gian của tiết này trong thời khoá biểu hàng tuần là
do trường sắp xếp Nếu không bố trí được hàng tuần thì có thể sắp xếp thành mộtbuổi hoạt động chung (4 tiết) theo đơn vị lớp, khối lớp, liên lớp hoặc toàntrường
- Tiết HĐGD NGLL hàng tuần giúp các em có những hiểu biết cần thiết
về truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của dân tộc, bồi dưỡng lòng tựhào, niềm tin vào Đảng, sự phát triển của dân tộc, giáo dục lòng biết ơn các thế
hệ cha anh đã xây dựng và bảo vệ Tổ quốc , hình thành và rèn luyện cho HSmột số kỹ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể
- Căn cứ vào các ngày kỉ niệm, ngày lễ của dân tộc trong một tháng, trongnăm học để lựa chọn nội dung và hình thức hoạt động phù hợp
Trang 271.3.3.4.Phương pháp tổ chức HĐGD NGLL
Phương pháp tổ chức HĐGD NGLL ở trường THCS rất đa dạng vàphong phú ở đây có sự phối hợp giữa phương pháp giáo dục với phương phápdạy học, trên cơ sở đó GV vận dụng cho phù hợp với nội dung và hình thức hoạtđộng đã lựa chọn Chúng ta có thể sử dụng mấy phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp thảo luận: Thảo luận là một dạng tương tác nhóm đặc biệt
mà trong đó các thành viên cùng giải quyết một vấn đề cùng quan tâm nhằm đạttới một sự hiểu biết chung Thảo luận tạo ra một môi trường thuận lợi để HSkiểm chứng ý kiến của mình, có cơ hội làm quen với nhau, để hiểu nhau hơn.Khác với dạy học, thảo luận trong HĐGD NGLL là dựa vào trao đổi ý kiến giữa
HS với nhau về một chủ đề nào đó
- Phương pháp đóng vai: Đóng vai rất có tác dụng trong việc phát triển
"kỹ năng giao tiếp" của học sinh Đóng vai là phương pháp thực hành của họcsinh trong một số tình huống ứng xử cụ thể nào đó trên cơ sở óc tưởng tượng và
ý nghĩ sáng tạo của các em Nó mang đến cho học sinh cơ hội thực tập kỹ năngtrong một môi trường được đảm bảo Đóng vai thường không có kịch bản chotrước, mà HS tự xây dựng trong quá trình hoạt động
- Phương pháp giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề giúp học sinh có cách
nhìn toàn diện hơn trước các hiện tượng, sự vật nảy sinh trong hoạt động, trongcuộc sống hàng ngày, kích thích học sinh Đối với tập thể lớp, khi giải quyết vấn
đề coi trọng nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng, tránh gây ra căng thẳng không
có lợi cho việc giáo dục học sinh
- Phương pháp giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ là đặt học sinh vào vị trí
nhất định buộc các em phải thực hiện trách nhiệm cá nhân Giao nhiệm vụ là tạo
cơ hội để học sinh thể hiện khả năng của mình, là dịp để các em được rèn lyệnnhằm tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán sự lớp
sẽ tạo nên thế chủ động cho các em khi điều hành hoạt động Cán sự lớp sẽ chủđộng hơn trong việc phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân với
Trang 28phương châm "lôi cuốn tất cả mọi thành viên của lớp" vào việc tổ chức thực hiệnhoạt động Vì thế, muốn giao nhiệm vụ có kết quả, GV cần hình dung đượcnhững việc phải làm, gợi ý cho học sinh và yêu cầu các em phải hoàn thành tốt.Khi giao nhiệm vụ, cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với khảnăng của các em Không yêu cầu quá mức gây lo lắng , hoang mang trong HS.
1.3.3.5 Đặc trưng của HĐGD NGLLở nhà trường phổ thông
HĐGD NGLL là
một mặt hoạt động
giáo dục cơ bản của
quá trình đào tạo
cơ bản như: kỹ năng thamgia hoạt động, kỹ năng tổchức hoạt động, kỹ năngđánh giá kết quả hoạt động
Tiếp tục rèn luyện các
kỹ năng cơ bản đã đượchình thành từ cấp THCS,
từ đó phát triển một sốnăng lực chủ yếu như:năng lực tự hoàn thiện,thích ứng, giao tiếp,năng lực hoạt độngchính trị - xã hội, tổchức - quản lý, , biếtcảm thụ và đánh giá cáiđẹp trong cuộc sống,biết chịu trách nhiệm vềhành vi bản thân
1.4 Quản lý HĐGD NGLL ở trường THCS của người Hiệu trưởng
1.4.1.Xây dựng kế hoạch thực hiện HĐGD NGLL
Kế hoạch đó là sự thống kê những công việc cụ thể cho một thời gian nhấtđịnh: một tuần, tháng, học kỳ, năm học, dịp hè Kế hoạch HĐGD NGLL, đó là trình
tự những nội dung hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động được bố trí sắp xếp
Trang 29theo thứ tự thời gian của năm học Kế hoạch rất cần trong hoạt động, sẽ làm chocông tác của nhà giáo dục có mục đích Kế hoạch sẽ giúp nhà giáo dục không bị lôicuốn vào những công việc lặt vặt, làm cho họ chủ động hơn, tự tin hơn trong côngtác của mình Lập kế hoạch tổ chức HĐGD NGLL yêu cầu phải nắm chắc ba vấn
- Quản lý việc triển khai kế hoạch HĐGD NGLL và việc bồi dưỡng đếnGVCN, cán bộ Đoàn - Đội
- Quản lý việc thực hiện hoạt động bắt buộc, hoạt động tự chọn
- Quản lý việc xây dựng kế hoạch về CSVC và các điều kiện khác thựchiện HĐGD NGLL
- Quản lý kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng HĐGD NGLL
- Quản lý kế hoạch phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường
1.4.2 Tổ chức đội ngũ thực hiện hoạt động giáo dục NGLL
1.4.2.1 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
HĐGD NGLL dưới sự chỉ đạo của ban điều hành, giáo viên chủ nhiệm
là người thiết kế tổ chức thực hiện theo chủ điểm hàng tháng ở lớp mình phụtrách cả phần bắt buộc và phần tự chọn Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm còn tổchức cho học sinh của lớp mình tham gia các hoạt động của trường, của địaphương
Quản lý giáo viên chủ nhiệm thực hiện HĐGD NGLL bao gồm: Việcchuẩn bị giáo án của giáo viên chủ nhiệm theo chủ điểm giáo dục, các hoạtđộng tự chọn; việc triển khai các giờ sinh hoạt lớp, trong tiết chào cờ đầu
Trang 30tuần; việc kết hợp của giáo viên chủ nhiệm lớp với các lực lượng giáo dụckhác trong và ngoài nhà trường như cán bộ Đoàn - Đội, giáo viên bộ môn,Hội cha mẹ học sinh, đoàn phường (xã); việc đánh giá xếp loại học sinh; việcrút kinh nghiệm tổ chức các HĐGD NGLL.
- Quản lý việc chuẩn bị theo các chủ điểm giáo dục gồm có hai phần:phần bắt buộc và phần tự chọn
+ Phần bắt buộc mỗi tháng là một chủ điểm cụ thể:
- Các hoạt động tự chọn được bố trí trong chương trình giúp nhà trường
có thêm hình thức hoạt động mang tính sáng tạo, tính địa phương, tính thời sựgây hứng thú học tập cho học sinh Các hoạt động này có thể là các CLB vềkhoa học tự nhiên, xã hội; các hoạt động thể thao; các hoạt động lao động côngích, Trong việc xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch tháng, Hiệu trưởng yêu cầugiáo viên chủ nhiệm đưa nội dung hoạt động này vào các lớp chủ nhiệm Yêucầu các lớp phải thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung đã đưa ra Kết quả hoạtđộng ở các nội dung này của các lớp: có tham gia hay không? mức độ tham gianhư thế nào? kết quả ra sao? Đây sẽ là những thông số để xếp loại công tác chủnhiệm của GV
- Quản lý việc triển khai HĐGD NGLL: Hiệu trưởng phải nắm đượchoạt động này diễn ra ở các lớp học như thế nào? Vai trò của giáo viên chủ
Trang 31nhiệm ra sao? Thời gian, hình thức, nội dung thực hiện có đúng theo quy địnhkhông? Việc sắp xếp, bố trí đội ngũ cán sự lớp điều hành có đáp ứng đượcyêu cầu phát huy tính tích cực của học sinh không hay vẫn mang tính áp đặtcủa giáo viên? Trong các buổi chào cờ, sinh hoạt toàn trường phong trào tựquản ra sao?
- Quản lý việc đánh giá kết quả học sinh: Sau một chủ điểm giáo dục haysau mỗi đợt sinh hoạt chuyên đề, giáo viên chủ nhiệm đều phải đánh giá kếtquả hoạt động của từng học sinh ở các mức độ và khía cạnh khác nhau Kết quảđánh giá là một căn cứ để xếp loại hạnh kiểm của học sinh ở mỗi học kỳ vàcuối năm học Để việc đánh giá được khách quan, giáo viên chủ nhiệm phảidựa vào thang chuẩn đánh giá, theo một quy trình chặt chẽ và khoa học, đánhgiá qua nhiều kênh như: Học sinh tự đánh giá, tổ đánh giá, lớp đánh giá Việcđánh giá kết quả hoạt động của học sinh tập trung vào ba yêu cầu: nâng caonhận thức, rèn luyện các kỹ năng cơ bản của học sinh THCS, bồi dưỡng thái
độ, hứng thú, nhu cầu hoạt động và có 4 mức độ để đánh giá học sinh Khiđánh giá, giáo viên chủ nhiệm phải đánh giá một cách toàn diện, tránh quanđiểm khắt khe, động viên và khích lệ là chính, nhìn nhận theo quan điểm động
và chiều hướng phát triển
- Quản lý việc phối hợp các lực lượng khác: Để tổ chức có hiệu quả cácHĐGD NGLL ở lớp mình phụ trách thì giáo viên chủ nhiệm cần biết tiếp cận
và huy động các lực lượng giáo dục cùng tham gia Giáo viên chủ nhiệm với tưcách là người tham mưu, người tổ chức để các lực lượng này cùng tham giavào quá trình hoạt động của học sinh Trong việc phối hợp, giáo viên chủnhiệm chủ động đề xuất nội dung và cách thức phối hợp, hình thức đánh giáhiệu quả của sự phối hợp Giáo viên chủ nhiệm cùng giáo viên bộ môn thốngnhất yêu cầu giáo dục để tác động đồng bộ tới học sinh, tránh sự tác động rờirạc; tham gia dự giờ ở lớp chủ nhiệm để theo dõi tình hình chung của lớp Đặcbiệt là khi tổ chức các CLB, các cuộc thi thì việc phối hợp với các giáo viên bộ
Trang 32môn là rất quan trọng Bên cạnh đó, việc phối hợp với gia đình, với đoànphường (xã), với các tổ chức xã hội khác để hướng vào việc tổ chức các hoạtđộng học tập, vui chơi, rèn luyện, nhằm hình thành nhân cách cho các em.
1.4.2.2 Đội ngũ cán bộ Đoàn - Đội thực hiện HĐGD NGLL
Đội ngũ cán bộ Đoàn - Đội có vai trò rất quan trọng trong việc chỉ đạoHĐGD NGLL Vì thế, việc quản lý được thể hiện ở những nội dung sau: Việcxây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm; sự đôn đốc đối thường xuyên đối vớigiáo viên chủ nhiệm; chỉ đạo hoạt động đối với các chi đội, liên đội; quản lýviệc theo dõi các hoạt động bắt buộc, thực hiện các hoạt động tự chọn và phốihợp với các lực lượng giáo dục khác
1.4.3 Trang bị CSVC và các điều kiện thực hiện HĐGD NGLL
Để chương trình HĐGD NGLL ở trường THCS đạt hiệu quả mongmuốn, người Hiệu trưởng cần quản lý tốt các điều kiện như giáo viên, sách,trang thiết bị cho hoạt động
1.4.3.2.Về sách
Sách HĐGD NGLL và tài liệu bồi dưỡng giáo viên là cẩm nang dànhcho giáo viên chủ nhiệm, BGH, cán bộ Đoàn - Đội những lực lượng nòng cốt
Trang 33thực hiện chương trình HĐGD NGLL Trong thư viện nhà trường cần phải cóđầy đủ các loại sách tham khảo bổ trợ các môn học, sách giáo dục đạo đức,pháp luật, sổ tay học tập, để giáo viên lựa chọn nội dung cho các hoạt động,đặc biệt là các hội thi tìm hiểu.
1.4.3.3 Về trang thiết bị
Cũng như trong dạy học các môn văn hoá khác, HĐGD NGLL rất cần
có cơ sở vật chất và trang thiết bị để hoạt động đạt được hiệu quả giáo dụcmong muốn Điều kiện tổ chức, phương tiện sẽ làm tăng tính hấp dẫn của hoạtđộng Thiết bị tối thiểu cho tổ chức HĐGD NGLL cần có: đài, đầu video, đàn,micro, và kinh phí cũng là yếu tố quan trọng Trong khi kinh phí dành chohoạt động không nhiều thì việc giáo viên cần có những ý tưởng sáng tạo, tìmtòi các phương tiện cho hoạt động phù hợp với điều kiện của lớp, trường mình
- Đối với các cấp quản lý ( lãnh đạo trường, ngành giáo dục ) việc đánhgiá học sinh qua HĐGD NGLL là biện pháp để đánh giá kết quả giáo dục toàndiện Đó là cơ sở để các nhà quản lý xây dựng chiến lược giáo dục về mục tiêu,nội dung, đội ngũ, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động
Trang 34Để việc đánh giá đạt được mục tiêu đề ra, cần phải bám sát vào nhữngnội dung đánh giá, các mức đánh giá, sử dụng các hình thức đánh giá phù hợp
và tuân theo một quy trình đánh giá khoa học
1.4.5 Vai trò và trách nhiệm của người Hiệu trưởng
Luật Giáo dục ban hành năm 2005 ở điều 54 mục 1 quy định: "Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận"
Nhà trường có thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của mình hay khôngmột phần quyết định là phụ thuộc vào những phẩm chất và năng lực củangười Hiệu trưởng Vai trò tổ chức, quản lý của Hiệu trưởng có ý nghĩa vôcùng to lớn đối với mọi hoạt động của nhà trường
Người Hiệu trưởng trong nhà trường xã hội chủ nghĩa không phải chỉcần biết tổ chức việc dạy học theo yêu cầu xã hội mà điều quan trọng hơn là
phải biến nhà trường thành một “công cụ chuyên chính vô sản” (Lênin - Bàn
về giáo dục) Vì vậy, người Hiệu trưởng phải có giác ngộ sâu sắc về chính trị,
có những hiểu biết sâu về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vềđường lối giáo dục XHCN, có tinh thần cách mạng cao, có tinh thần đoàn kết
Người Hiệu trưởng phải là nhà giáo dục XHCN, có kinh nghiệm, cónăng lực, có uy tín về chuyên môn, là con chim đầu đàn của tập thể giáo viên.Người Hiệu trưởng phải hiểu rõ mục tiêu giáo dục, am hiểu sâu sắc nội dunggiáo dục, nắm chắc các phương pháp, nguyên tắc giáo dục, có chức năng tổchức mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường, làm cho các chủ trương,đường lối, nội dung, phương pháp giáo dục được thực hiện một cách có hiệuquả
Cải tiến phương pháp quản lý và dân chủ hoá trong nhà trường nhằmphát huy cao độ tính tích cực của đội ngũ giáo viên thì vai trò của người Hiệutrưởng càng nổi bật hơn bao giờ hết
Trang 35Năng lực tổ chức thực tiễn của người Hiệu trưởng quyết định hiệu quảcủa quản lý giáo dục Do vậy, người Hiệu trưởng phải có tri thức cần thiết vềkhoa học tổ chức, đặc biệt phải biết quản lý con người, có những kỹ năng cầnthiết làm việc với con người.
Tiểu kết chương 1.
Đối với mỗi quốc gia, để phát triển kinh tế thì giáo dục luôn luôn phảiđược đưa lên hàng đầu Mục tiêu giáo dục của nước ta là ai ai cũng được đếntrường và có cơ hội để học tập Giáo dục Việt Nam phát triển trong thời gian
Trang 36tới để xây dựng đội ngũ nhân lực toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,thẩm mỹ và nghề nghiệp
Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển chịu sự chi phối củanhiều yếu tố Đối với học sinh THCS, HĐGD NGLL là điều kiện cho các emtiến hành các hoạt động giao tiếp trong môi trường tập thể, giúp các em cónhững trải nghiệm làm phong phú thêm nhân cách và có điều kiện vận dụngnhững kiến thức đã học trên lớp vào thực tiễn cuộc sống
HĐGD NGLL có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhân cáchcủa học sinh Đây là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường, là
sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp
Quản lý và định hướng tốt HĐGD NGLL sẽ tạo tiền đề cho sự pháttriển toàn diện nhân cách trẻ trong quá trình giáo dục
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết để đánh giá thực trạng HĐGD NGLLcủa các trường THCS trên địa bàn Huyện Sông Lô
Chương 2
THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HUYỆN SÔNG LÔ
Trang 372.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội của Huyện Sông Lô
Sông Lô là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Là một huyện mới đượcthành lập, bao gồm các xã bên bờ sông Lô, trên cơ sở chia tách huyện LậpThạch cũ
Địa giới hành chính huyện Sông Lô: Phía đông giáp huyện Lập Thạch,phía tây giáp huyện Phù Ninh thuộc tỉnh Phú Thọ, phía nam giáp thành phốViệt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ, phía bắc giáp huyện Sơn Dương, tỉnh TuyênQuang
Huyện Sông Lô có tổng cộng 10 xã, 1 thị trấn với tổng diện tích đất tựnhiên 15.031,77 ha, dân số 93.984 người (bình quân 625 người/km²) Huyện
lỵ đặt tại thị trấn Tam Sơn Các thị trấn, xã gồm có: Bạch Lưu, Đôn Nhân,Đồng Thịnh, Đức Bác, Hải Lựu, Nhạo Sơn, Nhân Đạo, Như Thuỵ, PhươngKhoan, Tam Sơn, Tân Lập
Huyện đã quan tâm đầu tư nhiều hơn về cơ sở vật chất, điều kiện hoạtđộng ở cả Huyện và cơ sở; Xây dựng hoàn chỉnh trung tâm văn hóa thể thaocủa Huyện khang trang hiện đại; xây dựng nhà văn hóa; sân vận động vànhiều điểm vui chơi, nơi hội họp của các tổ dân phố, các ; tôn tạo các di tíchlịch sử, văn hóa, tạo điều kiện cho phong trào văn hóa, văn nghệ, TDTTphát triển mạnh, góp phần tạo môi trường sống lành mạnh cho người dân
2.1.2 Đặc điểm giáo dục trung học của Huyện Sông Lô
Trong những năm qua, ngành GD&ĐT huyện Sông Lô đã có sự chuyểnbiến rõ nét Quy mô giáo dục phát triển Chất lượng giáo dục toàn diện giữvững, chất lượng giáo dục mũi nhọn được nâng cao Đội ngũ cán bộ giáo viên
và cán bộ quản lý giáo dục có sự phát triển về số lượng và chất lượng Đã xoáxong phòng học cấp 4 ở các cấp học Tính đến hết năm 2011, Huyện có 8trường đạt chuẩn quốc gia Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêuNghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện Sông Lô lần thứ I đã đề ra Năm học
Trang 382009-2010; 2010-2011 ngành GD-ĐT Sông Lô được Tỉnh trao tặng cờ Đơn
vị xuất sắc
2.1.2.1 Thuận lợi
Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Huyện đã có nhiều chủtrương, chính sách tăng cường đầu tư cho giáo dục thông qua việc quan tâmđến CSVC trường học, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ chuyênmôn và có chế độ ưu đãi nhân tài
Giáo dục của Huyện Sông Lô luôn kế thừa và phát huy những kết quảđáng khích lệ của những năm học trước, Huyện Sông Lô luôn đạt thành tíchcao trong các kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh, quốc gia về văn hoá, văn nghệ, thể dục đãkhích lệ giáo viên, học sinh phấn đấu vươn lên
2.1.2.2 Khó khăn
Do Huyện mới thành lập nên mạng lưới trường học sắp xếp chưa thậthợp lý Chất lượng giáo dục chưa thật đồng đều giữa các trường trong cácngành học, bậc học Cơ sở vật chất trang thiết bị ở một số trường chưa đápứng được yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn mới
Địa bàn dân trí không đồng đều, hình thức dân cư chủ yếu là nông thôn.Nhận thức của một số bậc phụ huynh còn chưa đúng mức, vẫn muốn con emmình học văn hoá, được vào các đội tuyển để thi học sinh giỏi nên khôngmuốn cho con em mình tham gia hoạt động tập thể
Thậm chí có những giáo viên không muốn học sinh tham gia các hoạt động
vì sợ ảnh hưởng, mất thời gian cho việc học các môn trong đội tuyển, họ muốnhọc sinh đạt giải cao trong các kỳ thi
Kiến thức xã hội nhân văn, kỹ năng ứng xử, giao tiếp của học sinh còn ítđược chú ý; kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết các tình huống còn hạn chế; họcsinh còn ít được tham gia vào các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể
2.1.3 Thực trạng giáo dục THCS của Huyện Sông Lô
Trang 39Huyện Sông Lô gồm 10 xã, 1 thị trấn: Xã Bạch Lưu, Hải Lựu, NhânĐạo, Đôn Nhân, Phương Khoan, Nhạo Sơn, Tân Lập, Như thụy, Đồng thịnh,Đức Bác và Thị trấn Tam Sơn.
Tính đến năm học 2009-2010, qui mô phát triển các ngành học, bậc học
ở huyện Sông Lô tiếp tục được giữ vững và ổn định Toàn huyện có 41 trườngvới tổng số 16.756 học sinh được chia ra ở các ngành học bậc học như sau:
Ngành học Mầm non: Tổng số trường Mầm non trong toàn huyện có
13 trường
Ngành học phổ thông:
a) Bậc Tiểu học: Tổng số có 17 trường với 239 lớp: 9396 học sinh, toàn
Huyện có 2 trường đạt chuẩn quốc gia
b) Cấp THCS: Tổng số có 11 trường, trong đó có 2 trường đạt chuẩn
quốc gia với 178 lớp gồm 7.297 học sinh Cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Số liệu thống kê các trường THCS huyện Sông Lô
T
T Trường
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số HS
Trang 4081-Bảng 2.2 Đặc điểm của đội ngũ giáo viên, CBQL các trường THCS
TT Giáo viên bộ môn Tổng số Nữ Đạt chuẩn Số GV mới
Đội ngũ giáo viên tuy đủ và có khi thừa về số lượng nhưng không đồng
bộ về cơ cấu Đội ngũ quản lý là nữ của các trường chiếm trên 65% Số GVdạy môn Nhạc, Hoạ, Thể dục,giáo viên Tổng phụ trách Đội còn thiếu Đây
là lực lượng nòng cốt để tổ chức các HĐGD NGLLmột cách có hiệu quả Sốgiáo viên các môn Toán, Văn - Tiếng Việt lại quá nhiều Lực lượng giáoviên trẻ bổ sung cho các bộ môn còn ít Đội ngũ giáo viên nữ nhiều Một số
bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy họcnhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Bảng 2.3 Tình hình cơ sở vật chất của các trường THCS huyện Sông Lô
lớp
Phòng học
Thư viện
Phòng thí nghiệm
Nhà thể chất
Phòng chức năng khác